Duy trì qui trình giám sát và quản trị rủi ro tín dụng thích hợp

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng tại ngân hàng TCMP kỹ thương Việt Nam , thực trạng và giải pháp phòng ngừa (Trang 138 - 143)

ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TECHCOMBANK

5. CÁC QUI TRÌNH GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG

5.2. Duy trì qui trình giám sát và quản trị rủi ro tín dụng thích hợp

5.2.1. Hệ thống quản trị bám sát theo các rủi ro phát sinh trong danh mục tín dụng Hệ thống quản trị bám sát theo các rủi ro phát sinh trong

danh mục tín dụng

Tốt T.Bình Kém

khoản tín dụng, thường xuyên cập nhật thông tin, thu thập báo cáo tài chính mới nhất, gửi đi các thông báo cập nhật, chuẩn bị các tài liệu khác như hợp đồng vay ...

2 Mở rộng phạm vi chịu trách nhiệm của các bộ phận chức năng quản trị tín dụng phụ thuộc vào qui mô và độ phức tạp của từng ngân hàng. Tại các ngân hàng qui mô lớn, trách nhiệm cho các thành phần khác nhau của quản trị tín dụng thường được giao cho các bộ phận khác nhau.

9

3 Để thiết lập quản trị tín dụng, ngân hàng nên đảm bảo :

ƒ Tính hiệu quả và hiệu lực của hoạt động quản trị tín dụng, bao gồm theo dõi các tài liệu, các hợp đồng yêu cầu, các thỏa ước pháp lý, các điều kiện bổ sung ,,..

ƒ Tính chính xác và kịp thời của thông tin cung cấp cho hệ thống thông tin quản lý.

ƒ Tính đầy đủ của kiểm soát thể hiện trên tất cả các thủ tục nội bộ.

ƒ Sự tương hợp của các chính sách quản lý , các thủ tục cũng như các nguyên tắc và luật lệ đang áp dụng.

9

4 Để cho các bộ phận của quản trị tín dụng hoạt động thích hợp, Ban Giám đốc phải hiểu rõ và biều hiện bằng hành động rằng họ nhận biết về tầm quan trọng của việc giám sát và kiểm soát rủi ro tín dụng

9

5 Hồ sơ lưu trữ tín dụng phải bao gồm tất cả các thông tin cần thiết về tình hình , điều kiện tài chính hiện tại của người vay, đủ các thông tin cho phép theo dõi việc ra quyết định tín dụng và lịch sử diễn biến của khoản tín dụng. Ví dụ như hồ sơ phải bao gồm : báo cáo tình hình tài chính hiện tại, phân tích tài chính, các tài liệu đánh giá từ nội bộ, các ghi chú nội bộ, thư tham khảo, các đánh giá. Bộ phận chức năng xem xét tín dụng phải xác định rằng hồ sơ tín dụng là đầy đủ và có đủ tất cả các phê duyệt khoản vay và các tài liệu cần thiết

9

5.2.2. Hệ thống giám sát tín dụng Hệ thống giám sát tín dụng (Nguyên tắc 9 -Basel)

Tốt T.Bình Kém 1 Ngân hàng phải có một hệ thống giám sát về các khả năng tín

dụng có thể xảy ra, bao gồm cả sự dự phòng và dự bị tổn thất. 9

2 Ngân hàng cần xây dựng và thực hiện các thủ tục, hệ thống thông tin để giám sát các điều kiện tín dụng. Các thủ tục này cần xác định các tiêu chí cho việc nhận dạng và báo cáo về các khoản tín dụng có vấn đề để đảm bảo rằng chúng được giám sát thường xuyên và có hành động hiệu chỉnh, phân loại và dự phòng thích hợp.

9

3 Một hệ thống giám sát tín dụng hiệu quả bao gồm:

ƒ Đảm bảo ngân hàng nhận biết được tình trạng tài chính hiện tại

ứng yêu cầu trả nợ.

ƒ Đảm bảo việc ký quỹ cung cấp đủ mức đảm bảo cho các điều kiện hiện tại của người vay.

ƒ Nhận dạng và phân loại các vấn đề tín dụng tiềm ẩn kịp thời.

4 Các nhân viên chức năng có trách nhiệm giám sát chất lượng tín dụng, bao gồm việc đảm bảo rằng các thông tin liên quan đã được chuyển đến những người có trách nhiệm đánh giá rủi ro tín dụng bên trong. Bên cạnh đó, các nhân viên cũng có trách nhiệm giám sát tài sản đảm bảo và bảo lãnh. Việc giám sát như vậy sẽ trợ giúp ngân hàng thực hiện những thay đổi cần thiết trên hợp đồng tín dụng và có đủ sự dự phòng cho các tổn thất tín dụng.

9

5 Khi giao phó trách nhiệm giám sát tín dụng cho các nhân viên chức năng, Ban Giám đốc ngân hàng phải nhận biết được các mâu thuẫn lợi ích tiềm tàng, đặc biệt là các nhân viên có chức năng đánh giá, giám sát các khoản tín dụng, danh mục tín dụng.

9

5.2.3. Hệ thống đánh giá rủi ro nội bộ Hệ thống đánh giá rủi ro nội bộ Nguyên tắc 10 - Basel)

Tốt T.Bình Kém 1 Ngân hàng phải xây dựng, triển khai và sử dụng hệ thống đánh giá

rủi ro nội bộ để quản trị rủi ro tín dụng. Hệ thống đánh giá này phải tương xứng với tính chất, qui mô và độ phức tạp của hoạt động ngân hàng.

9

2 Hệ thống đánh giá nội bộ là công cụ quan trọng để giám sát và kiểm soát rủi ro tín dụng. Để dễ dàng phát hiện sớm các vấn đề, hệ thống đánh giá rủi ro nội bộ ngân hàng có trách nhiệm chỉ ra các dấu hiệu xấu đi của rủi ro tín dụng hiện tại và tiềm ẩn. Các khoản tín dụng có dấu hiệu xấu đi sẽ được giám sát chặt chẽ hơn

9

3 Hệ thống đánh giá nội bộ có thể được sử dụng bới các cấp quản lý tại các phòng ban khác nhau để theo dõi đặc điểm hiện tại của danh mục tín dụng và giúp xác định những thay đổi cần thiết tới chiến lược tín dụng của ngân hàng. Do vậy, thật là quan trọng khi HĐQT và Ban Giám đốc định kỳ nhận được các báo cáo về tình hình của danh mục tín dụng dựa trên những đánh giá nội bộ

9

4 Việc đánh giá các khách hàng vay và đối tác vay tại thời điểm cấp tín dụng phải được định kỳ xem xét lại. Các khoản tín dụng sẽ

được đánh giá lại khi tình hình của nó tốt hơn hay xấu đi. 9

5 Để đảm bảo cho hệ thống đánh giá nội bộ phản ánh chính xác và nhất quán chất lượng của các khoản tín dụng, việc định ra các mức đánh giá phải được thực hiện bởi bộ phận kiểm tra độc lập và định kỳ được xem xét lại.

9

5.2.4. Hệ thống giám sát toàn diện về các thành phần và chất lượng của danh mục tín dụng Hệ thống giám sát toàn diện về các thành phần và chất lượng

của danh mục tín dụng

Tốt T.Bình Kém

trong danh mục tín dụng. Sự tập trung rủi ro thể hiện dưới nhiều hình thức :

-Một đối tác vay vốn riêng lẻ -Một nhóm các đối tác

-Một ngành công nghiệp, một lĩnh vực kinh tế -Một vùng địa lý

-Một quốc gia bên ngoài hay nhóm các quốc gia có nền kinh tế mạnh liên kết nhau

-Một loại hình tín dụng

9

3 Nhiều ngân hàng muốn tập trung vào các ngành công nghiệp và lĩnh vực kinh tế mà họ am tường. Do đó ngân hàng phải xác định

có đủ sự bù đắp trong trường hợp xảy ra tập trung rủi ro. 9

4 Ngân hàng có khả năng quản lý sự tập trung tín dụng và các vấn đề phát sinh, bao gồm các cơ chế như bán khoản tín dụng, thị trường vay vốn cấp hai, các chương trình bảo đảm,...Khi ngân hàng quyết định sử dụng các cơ chế này , họ cần phải có các chính sách và thủ tục cũng như sự kiểm soát đầy đủ

9

5.2.5. Đánh giá các khoản tín dụng có xét đến sự thay đổi tiềm ẩn trong tương lai về tình hình kinh tế

Đánh giá các khoản tín dụng có xét đến sự thay đổi tiềm ẩn trong tương lai về tình hình kinh tế

( Nguyên tắc 13 - Basel)

Tốt T.Bình Kém

1 Ngân hàng có xem xét đến sự thay đổi tiềm ẩn trong tương lai về tình hình kinh tế khi đánh giá tín dụng riêng lẻ và danh mục tín dụng và đánh giá các rủi ro có thể xảy ra trong điều kiện xấu nhất có thể.

9

2 Ngân hàng có tiến hành thử nghiệm cực điểm (stress testing) giúp nhận dạng các khả năng và sự thay đổi trong tương lai của các điều kiện kinh tế có thể ảnh hưởng đến dư nợ tín dụng của ngân hàng như thế nào và cũng đánh giá khả năng chịu đựng của ngân hàng trước những thay đổi đó. Ba khu vực mà ngân hàng có thể kiểm tra :

-Sự sa sút của ngành công nghiệp hay lĩnh vực kinh tế -Các rủi ro thị trường

-Các điều kiện thanh khoản

9

3 Bất chấp phương pháp thử nghiệm cực điểm nào được sử dụng, kết quả của thử nghiệm phải được xem xét định kỳ bởi Ban Giám đốc và phải có các hành động thích hợp khi kết quả vượt quá biên độ cho phép.

9

4 Kết quả thử nghiệm phải được phản ánh vào trong qui trình phân

nhiệm và cập nhật các chính sách và giới hạn. 9

5 Ngân hàng có cố gắng nhận dạng các tình huống , như sự sa sút nền kinh tế, cả tổng thể nền kinh tế hoặc lĩnh vực kinh tế, mức độ

5.3.1. Hệ thống kiểm soát nội bộ Hệ thống kiểm soát nội bộ ( Nguyên tắc 14 - Basel)

Tốt T.Bình Kém 1 Ngân hàng phải thiết lập một hệ thống kiểm soát độc lập, xem xét

lại tín dụng phát sinh và kết quả của việc xem xét lại này phải

được báo cáo trực tiếp cho Hội đồng Quản trị và Ban Giám đốc. 9

2 Hệ thống báo cáo và kiểm tra phải cung cấp đầy đủ thông tin cho HĐQT và Ban Giám đốc để đánh giá kết quả thực hiện của những người được ủy quyền cấp tín dụng và tình trạng của danh mục tín dụng

9

3 Kiểm tra tín dụng nội bộ được thực hiện bởi các nhân sự độc lập với bộ phận cấp tín dụng để có sự đánh giá khách quan về chất

lượng của khoản tín dụng và danh mục tín dụng 9

4 Bộ phận kiểm tra lại tín dụng giúp đánh giá lại toàn bộ qui trình quản trị tín dụng, xác định lại tính chính xác của đánh giá rủi ro nội bộ và cho thấy những người có trách nhiệm có thực hiện đúng giám sát tín dụng không.

9

5 Bộ phận kiểm tra lại tín dụng báo cáo trực tiếp cho HĐQT, Uỷ bán kiểm soát hoặc Ban Giám đốc ( không phải là những người đã phê

duyệt tín dụng) 9

5.3.2. Đảm bảo chức năng cấp phát tín dụng đang được quản lý đúng Đảm bảo chức năng cấp phát tín dụng đang được quản lý

đúng ( Nguyên tắc 15 -Basel)

Tốt T.Bình Kém 1 Ngân hàng có đảm bảo rằng chức năng cấp phát tín dụng đang

được quản lý một cách đúng đắn và các vấn để liên quan tín dụng là đang nằm trong các tiêu chuẩn thận trọng an toàn , trong hạn mức kiểm soát được

9

2 Ngân hàng có thiết lập và củng cố việc kiểm soát bên trong và các biện pháp khác nhau để đảm bảo rằng các ngoại lệ của các chính sách, thủ tục và hạn mức phải được báo cáo một cách kịp thời đến các cấp quản lý thích hợp.

9

3 Kiểm toán nội bộ về qui trình rủi ro tín dụng được thực hiện định kỳ để xác định các hoạt động tín dụng tuân thủ các chính sách và

thủ tục tín dụng của ngân hàng 9

5.3.3. Hệ thống quản trị các vấn đề tín dụng và các tình huống khác nhau của tín dụng Hệ thống quản trị các vấn đề tín dụng và các tình huống khác

nhau của tín dụng (Nguyên tắc 16-Basel)

Tốt T.Bình Kém

1 Ngân hàng có một hệ thống quản trị các vấn đề tín dụng và các

tình huống khác nhau của tín dụng. 9

3 Chính sách rủi ro tín dụng của ngân hàng xác định rõ làm thế nào

ngân hàng quản trị các vấn đề tín dụng. 9

4 Ngân hàng có bộ phận xử lý nợ để giúp cải thiện vấn đề thu hồi

nợ đối với các khoản vay có vấn đề nghiêm trọng. 9

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng tại ngân hàng TCMP kỹ thương Việt Nam , thực trạng và giải pháp phòng ngừa (Trang 138 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)