Tính toán ứng suất đập bê tông tràn nước có kể đến áp lực mạch động

Một phần của tài liệu Phân tích ứng suất đập bê tông tràn nước dưới tác dụng của áp lực mạch động (Trang 58 - 69)

3.2.3.1. Số liệu và trường hợp tính toán a. Số liệu tính toán

- Thông qua kết quả thí nghiệm xác định áp suất trên mặt tràn của công trình thủy điện Đa M’Bri ta có số liệu đo đạc áp suất trên mặt tràn, dọc theo tim tràn như sau:

Bảng 3.3: Kết Quả Thí Nghiệm Áp Suất Trên Mặt Tràn, Dọc Tim Tràn TT

Cao

độ

điêm

®o (m)

Q=800 m3/s Q=1200 m3/s Q=1612 m3/s Q=1935.8 m3/s Cao độ cột

áp (m) p/g

(m) Cao độ cột

áp (m) p/g

(m) Cao độ cột

áp (m) p/g

(m) Cao độ cột

áp (m) p/g (m) 1 600.24 609.48 9.24 611.48 11.24 613.00 12.76 613.88 13.64 2 603.03 606.48 3.45 604.28 1.25 603.48 0.45 603.08 0.05 3 603.88 606.28 2.40 605.88 2.00 605.48 1.60 605.08 1.20 4 603.99 606.20 2.21 606.08 2.09 605.80 1.81 605.48 1.49 5 603.72 604.68 0.96 605.28 1.56 603.88 0.16 603.48 -0.24 6 602.22 602.68 0.46 602.68 0.46 602.20 -0.02 602.08 -0.14 7 599.95 600.28 0.33 600.08 0.13 599.88 -0.07 599.68 -0.27 8 596.77 597.08 0.31 597.00 0.23 596.76 -0.01 596.68 -0.09 9 592.88 594.16 1.28 594.28 1.40 594.52 1.64 594.28 1.40 10 588.51 589.48 0.97 589.88 1.37 590.28 1.77 590.68 2.17 11 583.96 586.20 2.24 587.68 3.72 588.68 4.72 589.68 5.72 12 578.92 580.64 1.72 581.68 2.76 582.88 3.96 583.88 4.96 13 579.96 579.76 -0.2 579.88 -0.08 580.56 0.60 581.08 1.12 14 580.04 579.96 -

0.08 580.08 0.04 580.12 0.08 579.88 -0.16

Hình 3.18: Biểu Đồ Phân Bố Áp Suất Tức Thời Trên Tràn b. Trường hợp tính toán

- Tương ứng với kết quả đo áp suất trên mặt đập tràn cho 4 cấp lưu lượng khác nhau, tác giả tiến hành tính và phân tích ứng suất cho 4 trường hợp như sau:

+ TH1A: Tính toán ứng suất đập tràn thủy điện Đa M’Bri khichịu tải trọng như trên TH1 có kể đến áp lực mạch động ứng với lưu lượng xả Q=800 m3/s

+ TH1B: Tính toán ứng suất đập tràn thủy điện Đa M’Bri khichịu tải trọng như trên TH1 nhưng có kể đến áp lực mạch động ứng với lưu lượng xả Q=1200 m3/s

+ TH2A: Tính toán ứng suất đập tràn thủy điện Đa M’Bri khichịu tải trọng như trên TH2 có kể đến áp lực mạch động ứng với lưu lượng xả Q=1612 m3/s + TH3A: Tính toán ứng suất đập tràn thủy điện Đa M’Bri khichịu tải trọng như trên TH3 có kể đến áp lực mạch động ứng với lưu lượng xả Q=1935.8 m3/s 3.2.3.2. Tính toán ứng suất đập tràn thủy điện Đa M’Bri khi có kể đến áp lực mạch động

a. Tính toán cho TH1A

Hình 3.19: Áp lực mạch động tác dụng lên mặt tràn ừng với Q=800 m3/s Kết quả tính toán nội lực được thể hiện ở phụ lục 1

b. Tính toán cho TH1B

Hình 3.20: Áp lực mạch động tác dụng lên mặt tràn ừng với Q=1200 m3/s Kết quả tính toán nội lực được thể hiện ở phụ lục 1

c. Tính toán cho TH2A

Hình 3.21: Áp lực mạch động tác dụng lên mặt tràn ừng với Q=1612 m3/s Kết quả tính toán nội lực được thể hiện ở phụ lục 2

d. Tính toán cho TH3A

Hình 3.22: Áp lực mạch động tác dụng lên mặt tràn ừng với Q=1935.8 m3/s Kết quả tính toán nội lực được thể hiện ở phụ lục 3

3.2.3.3. Tổng hợp kết quả tính toán

Hình 3.23: Vị trí một số điểm nút đại diện trên tràn a. Ứng suất S11

Hình 3.24: Biểu đồ phân bố ứng suất S11 trên mặt tràn TH1, TH1A, TH1B

Hình 3.25: Biểu đồ phân bố ứng suất S11 trên mặt tràn TH2,TH2A

Hình 3.26: Biểu đồ phân bố ứng suất S11 trên mặt tràn TH3,TH3A - Nhận xét: Khi có xét tới ảnh hưởng của áp lực mạch động, ứng suất S11

phân bố ở đoạn đầu và phía gần mũi phun của đập tràn có sự thay đổi khá rõ nét, khi xét tới áp lực mạch động ứng với cấp lưu lượng càng lớn thì sự thay đổi ứng suất càng rõ ràng hơn và sự thay đổi đó được thể hiện cụ thể trong Bảng 3.4 . Trên các đoạn còn lại của tràn, ứng suất S11 thay đổi không đáng kể.

Bảng 3.4: Sựthay đổi ứng suất S11 khi có xét tới Áp lực mạch động Cấp lưu lượng Q=800m3/s Q=1200m3/s Q=1612m3/s Q=1935.8m3/s Biến thiên US đoạn

đầu tràn (%) 7.60 12.34 18.61 74.59

Biến thiên US đoạn

mũi phun (%) 8.96 11.65 27.90 28.66

b. Ứng suất S22

Hình 3.27: Biểu đồ phân bố ứng suất S22 trên mặt tràn TH1,TH1A,TH1B

Hình 3.28: Biểu đồ phân bố ứng suất S22 trên mặt tràn TH2,TH2A

Hình 3.29: Biểu đồ phân bố ứng suất S22 trên mặt tràn TH3,TH3A

- Nhận xét: Đối với ứng suất S22, khi có kể đến ảnh hưởng của áp lực mạch động, sự phân bố ứng suất ở đoạn đầu và khu vực gần cuối tràn có sự thay đổi khá lớn, áp lực mạch động ứng với các cấp lưu lượng càng lớn thì sự thay đổi này càng rõ ràng hơn, và sự thay đổi ứng suất này xảy ra nhiều nhất ở khu vực gận mũi phun củađoạn cuối tràn, cụ thể của sự thay đổi ứng suất được thể hiện trong Bảng 3.5 . Còn ở các vị trí khác trên tràn thì chịu ảnh hưởng rất ít khi có áp lực mạch động.

Bảng 3.5: Sựthay đổi ứng suất S22 khi có xét tới Áp lực mạch động Cấp lưu lượng Q=800m3/s Q=1200m3/s Q=1612m3/s Q=1935.8m3/s Biến thiên US đoạn

đầu tràn (%) 14.69 23.73 23.29 60.04

Biến thiên US đoạn

cuối tràn (%) 13.80 23.20 33.13 81.22

c. Ứng suất S12

Hình 3.30: Biểu đồ phân bố ứng suất S12 trên mặt tràn TH1,TH1A,TH1B

Hình 3.31: Biểu đồ phân bố ứng suất S12 trên mặt tràn TH2,TH2A

Hình 3.32: Biểu đồ phân bố ứng suất S12 trên mặt tràn TH3,TH3A

- Nhận Xét: Với ứng suất S12, ở phía cuối đoạn 2 đầu đoạn 3 ứng suất S12 tăng lên khi có xét tới áp lực mạch động, và ứng suất này càng lớn khi áp lực mạch động ứng với các cấp lưu lượng cao hơn. Ngoài ra, nhìn chung ứng suất S12 không có sự thay đổi đang kể về giá trị tuyệt đối khi có xét và không xét tớ ảnh hưởng của áp lực mạch động.

Bảng 3.6: Sựthay đổi ứng suất S12 khi có xét tới Áp lực mạch động Cấp lưu lượng Q=800m3/s Q=1200m3/s Q=1612m3/s Q=1935.8m3/s Biến thiên US cuối

đoạn 2 đầu đoạn 3(%)

5.57 8.26 9.49 13.93

Một phần của tài liệu Phân tích ứng suất đập bê tông tràn nước dưới tác dụng của áp lực mạch động (Trang 58 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)