Bằng một bài văn ngắn, hãy viết cảm nhận của em về hình ảnh ngời bà trong bài thơ Bếp lửa

Một phần của tài liệu 50 đề thi tuyển sinh 10 môn văn có đáp án (Trang 32 - 37)

Bài làm

Bếp lửa tái hiện hình ảnh ngời bà quen thuộc, yêu thơng mà trong thơ hiện đại không phải dễ gặp.

Bẳng Việt đã đem đến một biểu tợng tình bà yêu cháu vô cùng sâu nặng. Đó là những tháng năm xa chỉ còn trong kí ức, mẹ cha bận công tác, giữa thời bom đạn, bà chăm chút, yêu thơng dạy bảo cháu nên ngời. Bà là nguồn sống gia đình, là những gì

tảo tần, nhẫn nại, giàu niềm tin, hết lòng yêu thơng, chăm lo, chi chút cho cháu và gia

đình. Bà là ngọn lửa của tình thơng hạnh phúc con cháu. Bà khơi dậy và làm bùng lên khát vọng. Hành động nhóm bếp không chỉ là hình ảnh đời thờng ấm áp mà chính là ngọn lửa của sự sống. Khi viết những dòng thơ Bếp lửa, tác giả đang ở xa Tổ quốc và

đã trởng thành. Đây là một bài thơ thật sự sâu sắc về tình yêu đất nớc trong hình ảnh dung dị của ngời bà - quê hơng.

Hồi ức về những ngời thân yêu bao giờ cũng sinh động, ta càng rời xa tuổi thơ

thì kỉ niệm càng thân thiết, gần gũi, cảm động. Bếp lửa là một hồi ức tuyệt đẹp về ngời bà, nhắc nhở mỗi ngời về tình yêu cụ thể trong tâm hồn và trái tim những ngời Việt Nam yêu nớc.

§Ò sè 13 I. trắc nghiệm

Bài tập 1

Trình bầy hiểu biết của em về bài thơ Bếp lửa bằng cách thực hiện các yêu cầu sau :

1. Từ nắng ma trong câu thơ "Cháu thơng bà biết mấy nắng ma" có nghĩa là gì ? A. Chỉ thời tiết nắng ma

B. Chỉ thời gian kéo dài cùng với nỗi vất vả kéo dài của con ngời, ở đây là ngời bà C. Chỉ nỗi lòng thơng bà bền bỉ trong tâm hồn ngời cháu.

D. Cả A, C đúng.

2. Trong kí ức của ngời cháu những kỉ niệm về bếp lửa và ngời bà hiện lên theo trình tự nào ?

A. Từ thuở ấu thơ - Qua tuổi niên thiếu - Đến tuổi trởng thành.

B. Từ tuổi trởng thành - Đến thuở ấu thơ.

3. Theo em, nỗi niềm nào của ngời cháu vang vọng trong lời thơ sau đây ? Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà

Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa.

A. Nhớ nhà, nhớ quê hơng.

B. Thơng xót đời bà lận đận

C. Muốn nhắn gửi nhớ thơng, an ủi đến bà.

D. Cả A, B, C. đều đúng.

4. Từ bếp lửa của bà, nhà thơ đã thốt lên : "Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa". Em hiểu thế nào về điều kì lạ, thiêng liêng này ?

a) Bếp lửa của bà kì lạ vì : ...

...

b) Bếp lửa của bà thiêng liêng vì : ...

...

5. Qua bài thơ, Bằng Việt muốn nhắn gửi đến bạn đọc triết lí nào ?

A. Những kỉ niệm thân thiết nhất của tuổi thơ luôn có sức tỏa sáng nâng đỡ con ngời suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.

B. Tình yêu, lòng biết ơn bà thể hiện sự gắn bó với gia đình là khởi đầu của tình yêu con ngời, tình yêu đất nớc.

C. Cả A, B.

Bài tập 2

1. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống cuối mỗi nhận định sau về thơ tám chữ

A. Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng tám chữ, có cách ngắt nhịp rất đa dạng.

B. Bài thơ tám chữ chỉ có tám câu.

C. Bài thơ theo thể tám chữ có thể gồm nhiều đoạn dài, số câu không hạn định, có thể chia thành nhiều khổ.

D. Có nhiều cách gieo vần trong thơ tám chữ nhng phổ biến nhất là vần lng.

E. Có nhiều cách gieo vần nhng phổ biến nhất là vần chân đợc gieo liên tiếp hoặc gián tiếp.

2. Tìm và phân tích giá trị của phép tu từ trong bài ca dao sau : Bà già đi chợ Cầu Đông

Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng ? Thầy bói gieo quẻ nói rằng :

Lợi thì có lợi nhng răng chẳng còn

(Ca dao)

a) PhÐp tu tõ : ...

b) Giá trị : ...

...

...

II. tù luËn

Từ bếp lửa đời đến Bếp lửa trong thơ Bằng Việt

Đáp án Đề số 13 I. trắc nghiệm

Bàitập Câu

(ý) Nội dung trả lời

1

1 A, C

2 A

3 D

4

a) kỳ lạ vì : Nó luôn gắn liền với bà ngời giữ lửa, nhóm lửa, truyền lửa, ngời tạo nên tuổi thơ ấu của cháu

b) thiêng liêng vì : Bếp lửa trở thành một mảnh tâm hồn, một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của 5 cháuC

2

1 A, C, E (đúng) ; B, D (sai) 2

a) chơi chữ đồng âm :

b) Lợi 1 : chỉ tính chất, trái nghĩa với hại

Lợi 2 : chỉ sự vật, nơi để răng mọc và tồn tại - Sử dụng phép chơi chữ để đùa vui dí dỏm

II. tù luËn

Từ bếp lửa đời đến Bếp lửa trong thơ Bằng Việt Bài làm

Đọc “Bếp lửa” của Bằng Việt tôi đã mờng tợng ra một chàng trai trẻ trong cái giá

lạnh của mùa đông Ki-ép ở đất nớc U-crai-na xa xôi đơng cặm cụi sởi ấm những nguồn thơng qua từng chữ, từng câu mà đợc thắp lên ngọn lửa đợm đà của một thời thơ

ấu đẹp đẽ sống bên ngời bà yêu dấu...

Đến nay đã hơn bốn thập kỉ kể từ khi bài thơ ra đời, ta thực khó rõ đã có bao nhiêu trái tim rung cảm mỗi khi đến với “Bếp lửa”. Chỉ biết đằng sau mạch cảm xúc dạt dào của hoài niệm kia sẽ là gì nếu không phải một tình lan tỏa với cái nóng, cái nồng đợm của “Bếp lửa quê nhà ,” với sự ấm áp, ấp iu của “ngọn lửa tình ngời .

Có lẽ khi nhắc về quá khứ, nhất là những thời điểm đẹp đẽ, ngời ta vẫn thờng kể nhiều hơn. Với “Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt thực đã dắt dẫn ngời đọc vào sâu trong mạch kể, mạch hồi tởng của ông. Hồi ức đẹp một đi không trở lại của tuổi thơ đợc tái hiện không phải bằng một trí nhớ lan man, chắp vá. Trái lại, ở sâu trong tiềm thức của

tác giả, hình ảnh “Bếp lửa” và “ngời bà” lúc nào cũng tỏ sáng lạ kì - trở thành một

điểm đi về trong cõi nhớ. Dòng suy tởng và hoài niệm của ngời cháu xa quê nhà có lẽ

đều đợc khởi nguồn từ những hình ảnh đầy giản dị mà thân thơng, ấm áp vô cùng.

Việc đồng hiện lên hình ảnh “Bếp lửa” và “” trong bài thơ thật dễ khiến cho ngời ta có một sự liên tởng về mối quan hệ lạ kì, thiêng liêng. Từ bếp lửa của củi rơm

đến “Bếp lửa” của lòng ngời có lẽ hơn bao giờ hết con ngời cảm nhận thật rõ về tình bà cháu, tình quê nồng ấm.

Một bếp lửa chờn vờn sơng sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đợm Cháu thơng bà biết mấy nắng ma Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hum nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.

Cái “nỗi nhớ về bếp lửa” đợc nói trực tiếp song không vì thế mà giảm đi phần sâu lắng, tinh tế. Hình ảnh “Bếp lửa” gợi nhớ bằng nhiều giác quan bằng trí tởng tợng. Thị giác (chờn vờn sơng sớm), cảm giác (ấp iu nồng đợm) và khớu giác (sống mũi còn cay) rồi xúc giác (hun nhèm mắt cháu). Tác giả hớng mọi giác quan để quay về sống lại kỉ niệm trong trí tởng tợng. Dờng nh không còn cảm giác khoảng cách của thời gian ở đây nữa, mọi hình ảnh gắn với bếp lửa đã tái hiện chân thật, rõ ràng từ một thời kí ức xa xôi ! Hình ảnh bếp lửa còn gắn với ngời bà đầy thân thơng. Tuy không trực tiếp nói ra song ngời đọc hình dung đợc công việc của ngời bà : “nhóm bếp”. Tuổi thơ

của cháu gắn với bếp lửa, với mùi khói cay nhèm và cũng gắn chặt với bà. Phải chăng hình ảnh: “Một bếp lửa ấp iu nồng đợm” chính là hoá thân của tình cảm bà dành cho cháu. Vì vậy có lẽ tìm về với bếp lửa quê nhà cũng chính là tìm về tuổi thơ sống bên bà dành cho cháu. Sự tơng đồng đẹp đẽ ấy dễ thờng mấy ai nhận ra. Chỉ có Bằng Việt với khoảng cách thời gian đầu đời trong sáng đợc gắn bó bên bà mới có thể “cảm” sâu sắc đến thế, cái tởng chừng quá bình dị, mộc mạc. Đắm mình trong dòng hồi ức tơi mát của tác giả, chúng ta muốn tìm đến với những tình thơng yêu nồng hậu nh thế.

Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế ...Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thơng bà khó nhọc”.

Cái ấm áp của “Bếp lửa” và “tình ngời” trong sự tơng đồng, ta đã biết. Đằng sau

đó dờng nh còn có một sự tơng đồng nữa. Bếp lửa và ngời bà đều là những gì gắn bó, thân thơng nhất với kỉ niệm của cháu. Nếu “Bếp lửa củi rơm” gắn với cảm nhận “mùi khói”, với kỉ niệm “khói hun nhèm mắt cháu”, với d vị “sống mũi còn cay” thì ngời bà gắn với tuổi thơ cháu vừa nh một ngời biết chăm sóc, vừa nh một ngời bạn lớn. Những kí ức nh ùa vào trong tâm tởng cháu. Đó là từ năm : "lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói”, lại cả những năm “đói mòn đói mỏi”, những lúc bà hay kể chuyện những ngày ở Huế những khi “giặc đốt nhà cháy tàn, cháy trụi”... Từ lúc nào tuổi thơ nhỏ bé của cháu đã đợc truyền hơi ấm từ bếp lửa, từ bà ! Một điều không thể ngẫu nhiên là : mỗi khi nhắc về bếp lửa thì lại thấy xuất hiện ngời bà và mỗi khi xuất hiện ngời bà lại thấy công việc của bà xoay quanh bếp lửa.

Nhóm bếp lửa nghĩ thơng bà khó nhọc.

Không nói mà tình cảm vẫn dạt dào, không hô hào, bồng bột mà ngời ta vẫn không thể làm ngơ trớc sự chân thành. Đó có lẽ là những gì Bằng Việt đã làm khi dựng lên hình ảnh song song mà hoà hợp với nhau giữa “Bếp lửa” và “ngời bà”. Trong kỉ niệm, trong cảm xúc của mỗi nỗi nhớ, lí trí đã nhờng chỗ cho tình cảm và cái rõ ràng, minh bạch đã nhoè đi để đợc thêm những cái mơ màng, chập chờn của hồi ức. Hình

ảnh bà và bếp lửa qua tâm trạng ấy đã đồng nhất, hoà quyện với nhau. Tuy một mà hai tuy hai mà một để chỉ còn hiện lên trong tâm tởng ngời cháu của một cái gì thật ấp iu, nồng đợm.

Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ xét cho kĩ thì chính là điểm gợi hứng, là cầu nối để

đứa cháu phơng xa ngàn dặm gửi tình thơng nỗi nhớ về bà, về quê hơng. Nhng qua dòng hồi tởng nhẹ nhàng tơi mát của cháu, bếp lửa của củi rơm kia cũng không còn là bếp lửa bình thờng nh cái nhìn trớc đó. Nó trở thành một hình ảnh cứ trở đi trở lại trong bài thơ, trong tâm trí ngời cháu và không lần nào cái bếp lửa bình dị ấy không

gắn với hình ảnh ngời bà tảo tần, đầy thân thơng. Và vì lẽ đó mà ngời ta có cảm giác bếp lửa kia chính là tình cảm của ngời bà đôn hậu.

Nếu có một bếp lửa quê nhà vẫn “chờn vờn sơng sớm” thì cũng có một ngọn lửa tình bà “ấp iu nồng đợm”. Có lúc hai thứ lửa ấy cùng tách ra, lại có khi hợp cùng nhau.

Khi tách ra nó gợi về những kỉ niệm : kỉ niệm về bếp lửa củi rơm (“khói hun nhèm mắt cháu”, ”sống mũi còn cay”) kỉ niệm về bếp lửa tình bà (“Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế”, ”bà dạy cháu làm bà chăm cháu học”) Nhng khi đã hoà hợp với nhau nó trở thành một thứ tình cảm thiêng liêng, kì lạ biết bao trong cái bình dị. Sống mũi còn cay là thực của ngày xa ngồi cạnh bếp lửa, bên bà và là thực của hôm nay (và chắc là mãi mãi) của tình bà cháu.

”Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đợm

Nhóm niềm yêu thơng khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm hồn tuổi nhỏ

Ôi kì lạ và thiêng liêng - Bếp lửa .

Trong cái hoà quyện tuyệt vời, ngời ta thấy cái nóng cái đợm của bếp lửa củi rơm cũng nh cái nồng cái ấm áp của bếp lửa lòng ngời. “Bếp lửa” kì lạ, thiêng liêng ấy nhóm “khoai sắn ngọt bùi”, “nồi xôi gạo mới” cũng dành nhóm cả “niềm yêu thơng”,

“tâm tình tuổi thơ”. Thực là diệu kì. Tại sao nói đoạn thơ trên là một trong những đoạn hay nhất của bài thơ, câu trả lời có lẽ nằm ở cái tình ấm lửa trong đó mà lúc nào cũng

đợc ấp ủ.

Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn

Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng .

Tình cảm của bà rõ ràng đã đợc tợng trng hoá với “ngọn lửa”. Nếu nói “Bếp lửa

e cha thật trúng, còn nói “ngọn lửa” thì ngời ta cảm thấy cái linh hồn, tình cảm đã nằm ngay ở đó. Ngọn lửa ấy phải chăng là tâm huyết, nhiệt huyết (chứa niềm tin dai dẳng) phải chăng là tình yêu (lòng bà luôn ủ sẵn). Từ “Bếp lửa” đến “ngọn lửa” có lẽ là hành trình từ cái đơn sơ giản dị đến những cái thiêng liêng cao cả, từ cái thực đến cái linh hồn. Một lần nữa hình ảnh “Bếp lửa” hay “ngọn lửa” đã tiếp tục tôn cao lên tấm lòng chân chất, tình thơng giản dị sâu sắc mà đôn hậu của bà. Có thể chấp nhận đợc chăng khi ta hình dung “Bếp lửa” trong kí ức tuổi thơ của tác giả chính là hiện hữu của một tình yêu nồng nàn, đợm đà bà dành cho cháu ? Cái chính là bà lúc nào cũng ấp ủ một ngọn lửa vô hình song “dai dẳng , thiêng liêng” “ ” để lúc nào cũng vậy hễ nhắc tới “Bếp lửa” thì tác giả và ngời đọc luôn cảm thấy có bà trong đó.

Chẳng phải vô tình mà trong suốt bài thơ, hình ảnh “Bếp lửa” cứ ám ảnh tâm trí Bằng Việt nh vậy. Không dới mời lần tác giả nhắc tới hình ảnh đó và lần nào cũng kèm theo sự xuất hiện của bà. Tác giả đang làm cái công việc của ngời đi so sánh, thí dụ giá

trị hai vẻ đẹp “Bếp lửa” và “ngời bà” chăng ? Không hẳn nh vậy ! Đọc kĩ lại ta thấy Bằng Việt đã làm một mĩ từ pháp có hiệu quả cao nhất: ẩn dụ. Hình ảnh bếp lửa là ẩn dụ của ngọn lửa nồng hậu nơi ngời bà, và tình cảm ngời bà chính là ẩn dụ ngọn lửa - một thứ tình yêu cao cả nhất. Ta đã biết “ngời bà” và “Bếp lửa” là hai giá trị chẳng thể nào tách rời trong hồi ức của tác giả thì lẽ nào tác giả lại đi làm công việc trái ngợc nhau : phân tích hai hình ảnh để so sánh ? “Bếp lửa” tợng trng cho cái đơn sơ, khiêm nhờng. Đã bao giờ chúng ta nghĩ về bếp lửa nhà mình nh thế này cha : nó giản dị, đơn sơ (chỉ vài que củi, một ôm rơm, một cái kiềng là thành một bếp lửa). Nó cũng thật khép nép khi thu mình vào trong góc bếp chật chội. Nhng bếp lửa cũng là một cái gì

đó rất ấm áp nồng đợm (những ngày đông lạnh thấu da thấu thịt). Ngời bà cũng vậy : thật chân chất, mộc mạc, dân dã, quê kiểng song ẩn chứa tình yêu vô bờ, tha thiết, chan chứa. Qua con mắt nhà thơ, bếp lửa và bà bình dị, cao quí, thiêng liêng. Lấy hình

ảnh của bếp lửa để nói về tình cảm của bà dành cho mình, thiết tởng Bằng Việt phải nặng lòng với bà, với quê hơng lắm.

Một đứa con xa quê hơng, một đứa cháu xa bà luôn luôn thờng trực trong nỗi nhớ về “Bếp lửa” - về tình yêu ấm nồng tởng nh cái lạnh cái cô đơn ở quê ngời cũng đôi chút vợi đi vậy. Nhng nhớ về cái “Bếp lửa” phải chăng cũng đồng nghĩa với việc nhớ quê nhà, nhớ về bà đồng nghĩa với việc nhớ về tổ ấm gia đình với niềm vui sum họp.

Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà. Niềm vui trăm ngã

Nhng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở Sớm mai này bà nhóm bếp lên cha?...

Trong tình cảm của bà có tình cảm của đất nớc, tác giả nhớ đến tình bà cũng là nhớ đến đất nớc quê hơng. Có ngời từng nói: “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền

quê trở nên lòng yêu Tổ quốc” Nói nh vậy có nghĩa là tình cảm của bà trở nên lòng yêu Tổ quốc là một ẩn dụ của tình cảm của đất nớc dành cho những ngời xa quê. Hành trình từ “Bếp lửa” đến “Bếp lửa” là hành trình của giọt nớc hoà vào suối và đổ ra sông... Càng ngày càng thiêng liêng, cao cả. “Bếp lửa” là một dòng hồi tởng “chờn vờn”, “nồng đợm”, rực sáng mãi không thôi trong lòng những ngời dù chỉ đến với nó một lần. Làm sao chúng ta sống lại tuổi ấu thơ cảm động bên ngời bà yêu dấu với tình thơng bao la, sâu đậm ở một miền quê còn nhiều đau khổ. Một ngọn lửa mãnh liệt nh vậy liệu có bao giờ vụt tắt đợc chăng ?

§Ò sè 14 I. trắc nghiệm

Bài tập 1

Trả lời câu hỏi về tác giả Nguyễn Khoa Điềm và Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ.

1. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai)vào ô trống cuối mỗi nhận định sau :

A. Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 tại xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

B. Ông thuộc thế hệ nhà thơ trởng thành trong chống Pháp.

C. Ông là nhà thơ tiêu biểu trong thời chống Mĩ.

D. Thơ ông giàu chất suy t, cảm xúc dồn nén.

E. Ông là ủy viên Bộ chính trị, trởng ban t tởng văn hóa Trung Ương khoá IX.

G. Là con trai của nhà lí luận Hải Triều.

2. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ :

A. Năm 1971, khi tác giả đang công tác ở chiến khu miền Tây tỉnh Thừa Thiên.

B.Năm 1969 khi tác giả đang công tác tại Quảng Nam.

C. Năm 1970, khi tác giả mới tốt nghiệp đại học.

3. Bố cục bài thơ có gì đặc biệt. Khoanh tròn vào chữ cái ý em chọn.

A. Bài thơ chia làm hai đoạn, mỗi đoạn mở đầu bằng lời ru trực tiếp và kết thúc cũng bằng lời ru trực tiếp của ngời mẹ.

B. Bài thơ chia làm ba đoạn, mỗi đoạn có hai khổ và đều mở đầu bằng hai câu

"Em Cu Tai... đừng rời lng mẹ" và kết thúc bằng lời ru trực tiếp của ngời mẹ.

C. Bài thơ chia làm bảy đoạn mỗi đoạn bắt đầu bằng lời ru của mẹ.

4. Hình ảnh ngời mẹ Tà ôi đợc tác giả miêu tả trong những công việc gì ? A. Mẹ giã gạo, mẹ tham gia sản xuất góp phần nuôi bộ đội kháng chiến.

B. Mẹ tham gia đào hầm nuôi giấu cán bộ hoạt động bí mật.

C. Mẹ cùng các anh trai, chị gái tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ, di chuyển lực lợng để kháng chiến lâu dài.

D. Cả A, C.

5. Từ những công việc của ngời mẹ cho thấy mẹ là ngời thế nào?

A. Ngời mẹ bền bỉ, quyết tâm trong công việc, lao động, kháng chiến thờng ngày.

B. Ngời mẹ thắm thiết yêu con.

C. Ngời mẹ nặng tình thơng dân làng, quê hơng, bộ đội, khao khát đất nớc độc lËp tù do.

D. Cả A, B, C.

Bài tập 2

1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :

áo anh rách vai

Quần tôi có vài miếng vá

Miệng cời buốt giá

Chân không dày

Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay

Đêm nay rừng hoang sơng muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới §Çu sóng tr¨ng treo

(Chính Hữu, Đồng chí)

a) Trong các từ : vai, miệng, chân, tay, đầu, ở đoạn thơ, từ nào đợc dùng theo nghĩa gốc, từ nào dùng theo nghĩa chuyển ?

- Từ dùng theo nghĩa gốc : ...

- Từ dùng theo nghĩa chuyển : ...

Một phần của tài liệu 50 đề thi tuyển sinh 10 môn văn có đáp án (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w