Giới thiệu truyện –Ngời con gái Nam Xơng– của Nguyễn Dữ

Một phần của tài liệu 50 đề thi tuyển sinh 10 môn văn có đáp án (Trang 127 - 130)

- Đảm bảo một văn bản ngắn, hoàn chỉnh, đúng thể loại thuyết minh.

- Đảm bảo các nội dung.

+ Đề tài : Ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.

+ Cốt truyện : Lấy từ truyện cổ tích “Vợ chàng Trơng”, có sáng tạo thêm các chi tiết hoang đờng kì ảo.

+ Nội dung : - Giá trị hiện thực : Xã hội phong kiến với chiến tranh phi nghĩa, t t- ởng nam quyền và số phận bi kịch của ngời phụ nữ.

- Giá trị nhân đạo : Ca ngợi phẩm chất vẻ đẹp ngời phụ nữ, đòi quyền sống cho họ, tố cáo lễ giáo phong kiến nghiệt ngã.

+ Nghệ thuật : Yếu tố hoang đờng kì ảo --> tính chất truyền kì cho truyện.

+ Đánh giá chung : Thiên cổ kỳ bút.

2. - Đảm bảo là một bài văn hoàn chỉnh, đúng thể loại, bố cục ba phần, diễn đạt mạch lạc.

- Phần nội dung đảm bảo các ý sau :

a) Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ : Khi tác giả đã đi qua cuộc đời ngời lính, trở về với cuộc sống đời thờng có phần xa hoa về vật chất.

b) Phân tích nội dung bài thơ :

- Vầng trăng của qúa khứ : Nh ngời bạn tri kỉ gắn bó với tuổi thơ, với quãng đời ngời lính. Trăng tình nghĩa, tri âm trăng gắn với niềm vui, hạnh phúc của tuổi thơ, của ngời lÝnh.

- Vầng trăng hiện tại : Trở thành ngời dng vì “ánh điện, cửa gơng” những xa hoa về vật chất đã làm anh quên đi quá khứ nghĩa tình.

- Tình huống điện mất - con ngời đối diện với trăng, trở về với trăng, trăng vẫn vẹn nguyên, nghĩa tình, bao dung, độ lợng --> Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện kể theo trình tự thời gian nhng gợi nhiều ý nghĩa, suy nghĩ sâu sa.

c) Suy nghĩ về bài thơ :

- Vầng trăng không chỉ là thiên nhiên với đồng, bể, sông, rừng mà còn biểu tợng cho quá khứ nghĩa tình, vẹn nguyên.

- Bài thơ là tiếng lòng, là suy ngẫm của riêng Nguyễn Duy. Ông thuộc thế hệ đã

từng sống hai cuộc đời : Cuộc đời của những gian khó, vất vả, cả khốc liệt của chiến tranh - cuộc đời của cám dỗ vật chất. Cái “giật mình” trong bài thơ trớc hết là của chính tác giả khi suy ngẫm và chợt dừng lại nghĩ suy về những gì mình đã trải qua.

- Tiếng thơ ông nh lời cảnh tỉnh, nhắc nhở mọi ngời : Nhất là thế hệ trẻ về tình cảm với quá khứ cách mạng, gian lao với những ngời đồng chí, đồng đội xa, với cả chính mình.

- Bài thơ có sức ám ảnh lớn đối với những ngời có lơng tri, biết suy nghĩ.

§Ò sè 40

Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) I. Trắc nghiệm

1. Khoanh tròn chữ cái đặt trớc ý đúng để trả lời câu hỏi.

a) Tên khai sinh của nhà thơ Thanh Hải là gì ? A. Phạm Bá Ngoãn.

B. Phan Ngọc Hoan.

C. Hứa Vĩnh Sớc.

D. Phan Thanh ViÔn.

b) Hai nhà thơ Thanh Hải và Viễn Phơng có đặc điểm chung nào ? A. Cả hai nhà thơ đều sinh năm 1928.

B. Cả hai nhà thơ đều quê ở Thừa Thiên - Huế.

C. Cả hai đều là những cây bút có công trong việc xây dựng nền văn học cách mạng Miền Nam từ những ngày đầu.

D. Cả ba ý trên.

2. a) Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải đợc ra đời vào thời điểm nào ? A. §Çu n¨m 1980.

B. Cuèi n¨m 1980.

C. §Çu n¨m 1979.

D. Cuèi n¨m 1979.

b) Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải đợc sáng tác trong hoàn cảnh đất nớc nh thế nào ?

A. Cuộc sống của nhân dân và công cuộc xây dựng đất nớc đang đứng trớc nhiều khó khăn thách thức.

B. Cuộc sống của nhân dân và công cuộc xây dựng đất nớc đang bớc vào thời kì

đổi mới.

C. Cuộc sống của nhân dân và công cuộc xây dựng đất nớc gặp nhiều thuận lợi, có điều kiện phát triển.

D. Cả ba ý trên.

c) Trong các bài thơ sau bài thơ nào đợc sáng tác trong một hoàn cảnh cá nhân đặc biệt

? A. Con cò

B. Viếng lăng Bác.

C. Mùa xuân nho nhỏ.

D. Sang thu.

3. Sắp xếp lại mạch cảm xúc, mạch thơ trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” cho phù hợp với bố cục của bài ?

A. Mùa xuân nho nhỏ.

B. Mùa xuân đất nớc.

C. Mùa xuân con ngời.

D. Mùa xuân xứ Huế.

4. Đọc kĩ bài thơ Mùa xuân nho nhỏ và thực hiện các yêu cầu bên dới :

a) Điền các từ trầm lắng, hơi nghiêm trang mà tha thiết / sôi nổi và thiết tha / vui, say sa, vào chỗ trống thích hợp để thể hiện sự biến đổi giọng điệu của bài thơ :

"Giọng điệu của bài thơ thể hiện đúng tâm trạng, cảm xúc của tác giả. Giọng

điệu có sự biến đổi phù hợp với nội dung từng đoạn ... ở đoạn

đầu ... ở đoạn bộc bạch những tâm niệm ... ở đoạn kết".

b) Điền các từ : phát triển / Mùa xuân đất trời / Mùa xuân lớn / chặt chẽ / Mùa xuân

đất nớc / Mùa xuân của mỗi ngời.

"Cấu trúc của bài thơ………., dựa trên sự……...………..…., của hình ảnh mùa xuân. Từ ………...……… sang ………...………... và

………. góp vào ………. của cuộc đời chung".

c) Điền các từ : biểu trng, khái quát / hình ảnh biểu trng / hình ảnh thực / tự nhiên, giản dị .

"Bài thơ có sự kết hợp những hình ảnh ………. từ thiên nhiên với những hình ảnh giàu ý nghĩa ………... Điều đáng chú ý là những hình ảnh …..

……….. đợc phát triển từ những ……….., tạo nên sự lặp lại mà nâng cao, đổi mới của hệ thống hình ảnh (Cành hoa, con chim, mùa xuân)".

5. Đọc đoan thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dới :

Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc

ôi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay tôi hứng

a) “Giọt long lanh rơi” đợc nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ nào ? A. So sánh.

B. Hoán dụ.

C. Nhân hoá.

D. Èn dô.

b) “Giọt long lanh” ở đây đợc hiểu là gì ? A. Giọt sơng ban mai.

B. Giọt ma xuân.

C. Tiếng chim chiền chiện.

D. Âm thanh đất trời xứ Huế.

c) Tác giả cảm nhận về “Giọt long lanh” bằng những giác quan nào ? (Theo trình tự của sự cảm nhận)

A. Xúc giác - Thị giác - Thính giác.

B. Thính giác - Xúc giác - Thị giác.

C. Thính giác - Thị giác - Xúc giác.

D. Xúc giác - Thính giác - Thị giác.

6. Đọc kĩ đoạn thơ sau trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất ?

Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Mét nèt trÇm xao xuyÕn

a) Nội dung của đoạn thơ là gì ?

A. Miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân đất nớc, mùa xuân của lòng ngời và ớc nguyện tha thiết chân thành của nhà thơ muốn đợc dâng hiến toàn bộ tâm hồn trí tuệ, sức lực và cả sự sống của mình góp cùng mọi ngời để đem lại no ấm, giàu đẹp cho nhân dân,

đất nớc .

B. Thể hiện khát vọng hoà nhập của mỗi con ngời nói chung, của nhà thơ nói riêng với mùa xuân và cuộc sống.

C. Thể hiện tiếng lòng thiết tha yêu mến và gắn bó với đất nớc, với cuộc đời.

D. Cả ba ý A, B, C.

b) Nét nổi bật nhất về nghệ thuật trong đoạn thơ trên là gì ? A. Sử dụng nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng.

B. Sử dụng thành công nhiều hình ảnh giản dị, gợi cảm, chứa đựng cảm xúc chân thành.

C. Sử dụng thành công phép điệp ngữ, nhân hoá.

D. Thể thơ năm chữ, giàu ý nghĩa biểu cảm.

c) Hình ảnh “Con chim hót”, “Cành hoa”, “nốt trầm xao xuyến” thể hiện điều gì ? A. Thể hiện những gì đẹp nhất của mùa xuân.

B. Thể hiện những gì nhỏ bé của cuộc sống.

C. Thể hiện mong ớc khiêm nhờng và thiết tha của nhà thơ.

D. Thể hiện những gì đẹp nhất mà mỗi con ngời đều khát khao hớng tới.

d) Có thể thay từ “xao xuyến” bằng từ nào sau đây mà vẫn không làm giảm đi giá trị nghệ thuật của câu thơ ?

A. Êm ái.

B. Sâu lắng.

C. Da diÕt.

D. Cả ba từ đều không thể thay thế đợc.

7. Đọc đoạn thơ :

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mơi Dù là khi tóc bạc

a) Hình ảnh “tuổi hai mơi”, “tóc bạc” trong đoạn thơ đợc tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

A. Èn dô.

B. Hoán dụ.

C. So sánh.

D. Nhân hoá.

b) Từ câu thơ “Một mùa xuân nho nhỏ”, em hiểu thế nào về nhan đề bài thơ ?

A. Mùa xuân nho nhỏ là một hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng cho tấm lòng tin yêu cuộc sống, đất nớc, cho ớc nguyện dâng hiến khiêm nhờng, giản dị, chân thành về trí tuệ, tâm hồn của nhà thơ Thanh Hải với cuộc đời nói chung.

B. “Mùa xuân nho nhỏ” là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng cho thiên nhiên mùa xuân xứ Huế nên thơ, đầy sức sống, cho đất nớc với lịch sử bốn ngàn năm rạng ngời và toả sáng, cho khát vọng đợc hoà nhập, dâng hiến của nhà thơ Thanh Hải đối với cuộc đời nói chung.

C. Cả hai ý A và B.

8. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải có nét giống hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm nào sau đây ?

A. Viếng lăng Bác (Viễn Phơng).

B. Có bệnh bảo mọi ngời (Mãn Giác thiền s) C. Bến quê (Nguyễn Minh Châu).

D. Con cò (Chế Lan Viên).

Một phần của tài liệu 50 đề thi tuyển sinh 10 môn văn có đáp án (Trang 127 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w