CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG THƯƠNG ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ BẮC GIANG
2.3. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải vào sông Thương đoạn chảy qua TP Bắc Giang
2.3.1. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải vào sông Thương
- Đối với các kết quả phân tích mẫu chất lượng nước thải công nghiệp đánh giá theo quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, chất lượng nước thải sinh hoạt đánh giá theo quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT. Đối với kết quả phân tích mẫu tại các vị trí nhập lưu đánh giá theo QCVN 08:2008/BTNMT. Đối với các kết quả phân tích mẫu tại các trạm bơm tiêu nước thải đánh giá theo quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT. Kết quả phân tích chất lượng nước thải năm 2013 và 2014 được thể hiện trong phục lục 2.
Trên cơ sở kết quả phân tích mẫu và các quy chuẩn đánh giá cho thấy:
- Nước thải từ các cơ sở sản xuất: Nguồn nước thải từ hoạt động sản xuất phân đạm, hóa chất và nước thải sản xuất bia đều qua hệ thống xử lý, tuy nhiên chất lượng nước thải sau xử lý chưa đạt tiêu chuẩn xả thải theo QCVN 40:2011/BTNMT cột A (hình 2.2). Các chỉ tiêu ô nhiễm vượt tiêu chuẩn xả thải là BOD5 vượt 5 lần, COD vượt 2,3 lần, tổng N vượt 2,7 và tổng P vượt 2,3 lần. Hàng ngày, đoạn ST01 phải tiếp nhận gần 200.000 m3 nước thải từ các hoạt động sản xuất
Hàm lượng một số chỉ tiêu trong mẫu nước thải nhà máy phân Đạm Hà Bắc và CCN Thọ Xương
(NT01)
0 50 100 150 200
QCVN 40:2014 (cột B) 50 150 40 6
Hàm lượng 105 176 53 9
QCVN 40:2011 (cột A) 30 75 20 4
BOD5 (mg/l) COD (mg/l) Tổng N
(mg/l) Tổng P (mg/l)
Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện hàm lượng một số chất trong mẫu nước thải nhà máy phân Đạm Hà Bắc và CCN Thọ Xương(NT01)
Sông Thương đoạn qua Phường Thọ Xương chịu tác động bởi nước thải sinh hoạt phường ThọXương, nước thải sinh hoạt của cụm công nghiệp ThọXương, công ty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc, công ty cổ phần XNK Phân bón Bắc Giang. Tại vị các vị trí quan trắc cửa đề tài ởđoạn sông này thì giá trị của các thông số BOD5, COD, tổng N, tổng P đều vượt quy chuẩn cho phép. Đoạn sông Thương sau cống xả của CCN ThọXương & công ty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc có giá trị các thông số BOD5, COD, NH4đều vượt QCVN 08:2008 / BTNMT (cột A2) cao hơn so với các vị trí khác.
- Nước từ các sông, suối nhập lưu vào sông Thương: Có 2 sông ngòi nhỏ nhập lưu vào sông Thương là ngòi Đa Mai, ngòi Bún và ngòi Phú Khê. Các sông, ngòi này đều nhận nước thải từ khu vực dân cư nông thôn, nước thải từ các mương tiêu thoát nước. Do vậy dự án đánh giá đây là những nguồn thải xả thải vào nguồn nước sông Thương và so sánh với tiêu chuẩn cột A2 của QCVN 08:2008/BTNMT về chất lượng nước mặt. Qua hình 2.3 và 2.4 cho thấykết quả phân tích chất lượng
nước cho thấy, nguồn nước từ các sông ngòi này đều có các chỉ tiêu ô nhiễm vượt tiêu chuẩn là BOD5 (4,0 - 6.3 lần), COD (3,2 - 5.1 lần), và NH4+ 19 lần. Ngòi Bún có hàm lượng dầu mỡ khoáng vượt tiêu chuẩn và có chỉ số Coliform cao hơn tiêu chuẩn cho phép.
Hàm lượng BOD5 trong các ngòi (mg/l)
0 10 20 30 40
Hàm lượng BOD5 37.5 24
QCVN 08:2008 (Cột A2)
6 6
QCVN 08:2008 (Cột 15 15
NM04 NM07
Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện hàm lượngBOD5 trong các ngòi đổ vào sông + Ngòi Đa Mai (NM04): có điểm nhập lưu thuộc xã Đa Mai - TP.Bắc Giang là nguồn tiếp nhận nước thải của KCN Đình Trám; tiếp nhận nước thải sinh hoạt và nông nghiệp của xã Đa Mai, Tân Mỹ, phường Mỹ Độ - TP. Bắc Giang; xã Hồng Thái, Nghĩa Trung, Minh Đức, TT.Bích Động - huyện Tân Yên. Lưu lượng dòng chảy: 946.080 m3/ngày. Đánh giá cảm quan ngòi Đa Mai có màu nước tự nhiên, mùi hôi, dòng chảy xuôi ra sông Thương khá lớn.
Hàm lượng COD trong các ngòi (mg/l)
0 10 20 30 40 50 60 70 80
Hàm lượng COD (mg/l))
76 48.7
QCVN 08:2008 (Cột A2)
15 15
NM04 NM07
Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện hàm lượng COD trong các ngòi đổ vào sông
Hàm lượng PO43- trong các ngòi (mg/l)
0 0.2 0.4 0.6 0.8
Hàm lượng (mg/l) 0.34 0.64
QCVN 08:2008 (cột A2) 0.2 0.2
QCVN 08:2008 (cột B1) 0.3 0.3
NM04 NM07
Hình 2.5: Biểu đồ thể hiện hàm lượng PO43-trong các ngòi đổ vào sông Thương
Hàm lượng Coliform trong các ngòi (mg/l)
0 2000 4000 6000 8000 10000 12000
Hàm lượng Coliform (mg/l)
8570 10750
QCVN 08:2008 ( A2) 5000 5000
QCVN 08:2008 ( B1) 7500 7500
NM04 NM07
Hình 2.6: Biểu đồ thể hiện hàm lượng Coliform trong các ngòi đổ vào sông + Ngòi Bún: Ngòi Bún là nguồn tiếp nhận nước thải của KCN Đình Trám, KCN Song Khê- Nội Hoàng thuộc xã Song Khê và xã Nội Hoàng; là nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt và nước thải nông nghiệp của các xã Song Khê, Đồng Sơn, phường MỹĐộ - TP. Bắc Giang; các xã Nội Hoàng, Tiền Phong - huyện Yên Dũng.
Ngòi Bún chảy ra sông Thương bằng kênh tự tiêu vào mùa cạn, mùa mưa bị ngập úng thì sử dụng máy bơm tiêu của trạm bơm cống Bún để bơm nước ra sông Thương.
Lưu lượng dòng chảy: 90.720 m3/ngày. Đánh giá nguồn nước ngòi bún có mùi hôi, màu nước đục, dòng chảy tự tiêu không lớn, tiết diện ngòi nhỏ.
Hàm lượng TSS trong các ngòi
0 10 20 30 40 50 60 70
Hàm lượng TSS (mg/l) 64 39
QCVN 08:2008 ( A2) 30 30
QCVN 08:2008 (B1) 50 50
NM04 NM07
Hình 2.7: Biểu đồ thể hiện hàm lượng TSS trong các ngòi đổ vào sông Thương
Hàm lượng BOD5 trong các mẫu nước thải từ trạm bơm
0 10 20 30 40 50 60 70 80
Hàm lượng BOD5(mg/l) 54 66 57 59 69 34
QCVN 14:2008 (Cột A) 50 50 50 50 50 50
QCVN 14:2008 (cột B) 30 30 30 30 30 30
NT02 NT03 NT04 NT05 NT06 NT07
Hình 2.8: Biểu đồ thể hiện hàm lượng BOD5 trong các mẫu nước thải từ trạm bơm
Nước thải từ các trạm bơm tiêu nước thải sinh hoạt: Đây là nguồn thải có tổng lưu lượng nước thải lớn nhất thải ra môi trường. Là nguồn nước thải tổng hợp từ nước thải sinh hoạt tại các khu đô thị, khu dân cư tập trung; nước thải y tế; nước thải từ các cơ sở kinh doanh nhỏ lẻ, các trại chăn nuôi,... trên địa bàn. Hầu hết các nguồn nước thải này đều qua xử lý sơ bộ bằng các bể phốt hoặc không được xử lý và thải trực tiếp ra sông, suối gây ô nhiễm nguồn nước. Qua kết quả phân tích chất lượngnước từ các nguồn thải cho thấy, hầu hết nước thải từ các trạm bơm tiêu đều có các chỉ tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép theo cột A của QCVN 14:2008/BTNMT về chất lượng nước thải sinh hoạt là BOD5 vượt 1,13 - 2,30 lần, NH4+ vượt 2,4 – 4,5 lần và chỉ số Coliform vượt 2,4 – 4,1 lần.
Hàm lượng NH4+ trong các mẫu nước thải
0 5 10 15 20 25
mg/l
Hàm lượng NH4+ (mg/l) 21.4 18.2 20.1 22.4 19.8 12.1
QCVN 14:2008(cột B) 10 10 10 10 10 10
QCVN 14:2008 (cột A) 5 5 5 5 5 5
NT02 NT03 NT04 NT05 NT06 NT07
Hình 2.9: Biểu đồ thể hiện hàm lượng NH4+trong các mẫu nước thải từ trạm bơm
Hàm lượng Coliform có trong các mẫu nước thải (MPN/100ml)
0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000
Hàm Coliform 11480 12300 7200 9400 7800 7500
QCVN 14:2008 (Cột B) 5000 5000 5000 5000 5000 5000
QCVN 14:2008 (cột A) 3000 3000 3000 3000 3000 3000
NT02 NT03 NT04 NT05 NT06 NT07
Hình 2.10: Biểu đồ thể hiện hàm lượng Coliform trong các mẫu nước thải đổ vào sông
Bảng 2.4: Chất lượng nước thải các nguồn thải
TT Tên đối tượng xả thải Kí hiệu nguồn thải
Chỉ tiêu phân tích
Quy chuẩn
đánh giá Các thông số ô nhiễm không đạt tiêu chuẩn
1
Công ty TNHH MTV Phân đạm và hóa chất Hà Bắc
NT01 NTSX
QCVN40:2011,
cột A Tổng P, BOD5, COD, NH4+
, Coliform 2 Trạm bơm Chi Ly NT02 NTSH QCVN14:2008,
cột A BOD5, NH4
+, Coliform 3 Trạm bơm Nhà Dầu NT03 NTSH QCVN14:2008,
cột A BOD5, NH4
+, Coliform 4 Trạm bơm Đồng Cửa NT04 NTSH QCVN14:2008,
cột A BOD5, NH4
+, Coliform 5 Trạm bơm Châu Xuyên II NT05 NTSH QCVN14:2008,
cột A BOD5, NH4
+, Coliform 6 Trạm bơm Châu Xuyên I NT06 NTSH QCVN 14:2008,
cột A BOD5, NH4
+, Coliform 7 Cổng xả của trạm xử lý
nước thải TP. Bắc Giang NT07 NTSH QCVN 14:2008,
cột A BOD5, NH4+, Coliform
Như vậy, hầu hết các nguồn thải xả nước thải ra sông Thương đều không đạt tiêu chuẩn xả thải cho phép, các chất ô nhiễm vượt chuẩn chủ yếu là chất hữu cơ (BOD5, COD`), chất dinh dưỡng (NH4+) và vi khuẩn, một số nguồn còn bị ô nhiễm
bởi
dầu mỡ khoáng. Nếu các nguồn thải này thải thường xuyên liên tục và lâu dài sẽ làm nguồn nước sông Thương mất khả năng tự làm sạch và bị ô nhiễm nặng.