Cùng với sự phát triển của nghề chăn nuôi động vật nhai lại, đòi hỏi người chăn nuôi cũng như nhiều nước trên thế giới phải nhập một số các giống cỏ khác nhau từ các nước khác để đáp ứng nhu cầu cỏ cho loài nhai lại Cỏ voi có nguồn gốc từ Nam Phi và phân bố rộng ở các nước nhiệt đới trên thế giới Quê hương lâu đời của cỏ Voi là Uganda nhập vào Mỹ năm 9 3, Australia năm 9 4, Cu Ba năm 9 7, Brazil năm 9 … và các nước khác thuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Chính sự phát triển đồng cỏ đ làm tăng đáng kể sản phẩm động vật cung cấp cho con người, như ở Úc sản phẩm chăn nuôi chăn thả chiếm tới 5 % sản phẩm xuất khẩu, ở Hà Lan tỷ lệ này còn cao hơn (9 %)
Theo Điền Văn Hƣng, 974 [ 3], ở Pháp năm 94 chỉ có 4 triệu ha trồng cỏ và 5 triệu ha ngũ cốc thì đến năm 974 đ thay đổi: triệu ha cỏ và 8 triệu ha ngũ cốc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Ở Liên Xô (cũ) đ tăng diện tích trồng từ , triệu ha năm 9 3 lên 7,3 triệu ha năm 933 và đến 96 diện tích lên tới 5 ,9 triệu ha
Diện tích cỏ không những đƣợc tăng lên mà việc nghiên cứu chọn lọc các giống cỏ có năng suất và giá trị dinh dƣỡng cao đ đƣợc chú trọng, nhiều loại cỏ như cỏ Voi, Ghi nê, Pangola… đ được sử dụng nhiều nước trên thế giới Ngoài cỏ nguyên chủng người ta còn lai tạo ra những giống cỏ năng suất và giá trị dinh dƣỡng cao Đây là những thành tựu đáng kể góp phần giải quyết thức ăn cho gia súc cả về số lƣợng và chất lƣợng
Theo ƣớc tính hiện nay trên thế giới, gia súc sử dụng 4,3 tỷ ha đất dùng cho chăn thả và dùng cho sản xuất thức ăn gia súc, diện tích này đƣợc đánh giá là lớn hơn /3 diện tích sử dụng cho sản xuất nông nghiệp
Theo C.H Plazas 28 thì cỏ lai Brachiaria cv, Mulato CIAT 36 6 tại Colombia cho sản lƣợng cao, chất lƣợng dinh dƣỡng tốt, sức đề kháng tốt và có thể sử dụng phân bón với liều lƣợng cao ở hệ thống đồng cỏ cắt từ chương trình đồng cỏ nhiệt đới của CIAT và công ty giống cỏ thương phẩm Mesican, Papalotla với sự cộng tác của một vài nhà sản suất ở khu vực đ đánh giá tiềm năng của cỏ lai trong vụ mùa kết hợp với cỏ lai mới với ngô để phục hồi lại đồng cỏ Braquiaria đ suy thoái Hạt cỏ thương phẩm trộn lẫn với 5 kg/ha phân hỗn hợp của h ng Calfos (4% P,37% Ca) đƣợc gieo với khoảng cách luống 5 cm với mật độ 4,3 kg hạt cỏ/ha Sau 45 ngày, nẩy mầm của hạt là 8 % với mật độ trung bình là 6 cây/m2 Sản lƣợng vật chất khô thu đƣợc sau 95 ngày trồng là 5,3 tấn/ha, trong khi đó những loại khác chỉ đạt 3,6 tấn/ha, tỷ lệ protein thô là % và vật chất khô tiêu hoá là 65, % Ở trang trại khác ở cùng khu vực, ngô cv Mulato phối hợp với cỏ, năng suất tương đương với ngô, 38 ngày sau trồng là 3,7 tấn VCK/ha và cỏ Brachiaria lai cv, Mulato là 4, tấn VCK/ha, tiếp tục cho chăn thả với 39 bò với tỷ lệ ,6 con/ha
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
(bò chửa và bò tơ) ở 4 và 36 tháng tuổi, khối lƣợng trung bình là 446,2kg thì cho tăng khối lƣợng hàng ngày là 675g/con
N De L Costa và cộng sự 26 đ nghiên cứu tại Embrapa - Rondonia Porto Velho, Brazil, ảnh hưởng của bóng cây cao su thiết lập ở 3 x 7 m tới sản lƣợng vật chất khô và chất lƣợng của cỏ Brachiaria brizantha cv, Marandu.
Thu cắt 4 ngày cắt một lần kể từ ngày 8 sau trồng cho đến khi kết thúc ở 84 ngày tuổi Các tác giả cho biết, tăng thời gian thu cắt thì sản lƣợng vật chất khô cao hơn và ngƣợc lại Khoảng cách cắt tốt nhất là giữa 56 và 84 ngày ở cỏ dưới tán cây, và giữa 4 và 7 ngày cắt không có tán cây
1.3.2. Tình hình nghiên cứu cỏ trong nước
Đứng trước nhu cầu cấp thiết cần phát triển đồng cỏ cho chăn nuôi gia súc Đảng và Chính phủ đ có rất nhiều cố gắng để phát triển đồng cỏ phục vụ chăn nuôi đại gia súc cung cấp thực phẩm cho người và đảm bảo thức ăn cho gia súc Từ 96 chúng ta đ có chủ trương phát triển đồng cỏ ở những nơi có khả năng phát triển đồng cỏ Nếu năm 96 chỉ có 96 ha cỏ trồng thì năm 96 và 96 diện tích này đ tăng lên tương ứng là 3 3 và 687 ha, năm 976 đ có 5 - 6 ha Để phát triển đồng cỏ, năm 976 Bộ nông nghiệp đ phát hành “Quy phạm, xây dựng dự trữ và quản lý đồng cỏ” Từ đó đến nay cả nước đ phát triển được hàng chục nghìn ha đồng cỏ, cụ thể trong mấy năm trở lại đây nhƣ sau: 3 là 897 ha, năm 4 là 7 9 ha, 5 là 7 563 ha (Cục chăn nuôi, 6)) 7, trên cơ sở đó mà hàng trăm giống cỏ đ đƣợc nhập và bước đầu nghiên cứu ở nước ta
Trương Tấn Khanh và cs, (1999) 14 đ nghiên cứu tập đoàn cây thức ăn gia súc tại Đắc Lắc Bùi Thế Hùng đ trồng thử nghiệm một số cây thức ăn gia súc trong các trang trại ở khu vực trung du miền núi phía Bắc, Vũ Thị
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Kim Thoa, 1999) 16 Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất của một số giống cỏ sả trên vùng đất xám Bình Dương; Dương Quốc Dũng và CTV nghiên cứu nhân giống hữu tính cỏ Ruzi và phát triển chúng vào sản xuất ở một số tỉnh Trung Du phía Bắc
Nguyễn Văn Lợi cs, 2004 15 đ nghiên cứu xây dựng mô hình thử nghiệm thâm canh, xen canh cỏ hoà thảo, họ đậu làm thức ăn xanh cho gia súc tại Thái Nguyên, các tác giả cho biết các giống hoàn toàn thích ứng với điều kiện trồng thuần; 93 - 38,5 tấn/ha trong điều kiện xen với cây ăn quả;
17,1 - 8,9 tấn/ha trong điều kiện trồng theo băng; 8,5 - 36,9 tấn/ha trong điều kiện trồng theo đường đi
Viện nghiên cứu kỹ thuật Nông lâm nghiệp vùng núi phía Bắc - Phú Thọ năm đ xây dựng thành công và đƣa ra kết quả về mô hình trồng cây thức ăn chăn nuôi:
* Đối với nhóm cỏ thân thảo:
- Phân bón: Lƣợng bón gồm tấn NPK chia đều bón thúc sau mỗi lứa cắt
- Thu hoạch: Thu hoạch 3 - 45 ngày vào mùa (Hè - Thu) và 45 - 60 ngày mùa (Thu - Đông)
Khi thu hoạch cắt cách đất 5-7cm, thu thân lá làm thức ăn xanh cho gia súc hoặc phơi khô dự trữ
Sau mỗi lứa cắt, rạch hàng hoặc cuốc hốc dọc theo luống trồng bón thúc phân NPK.
Đối với nhóm cỏ thân đứng:
- Phân bón: Lƣợng bón tấn NPK chia đều bón thúc sau mỗi lứa cắt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- Thu hoạch: Thu hoạch 3 - 45 ngày vào mùa (Hè - Thu) và 45 - 60 ngày mùa (Thu - Đông) Khi thu hoạch cắt cách đất 5-7cm, thu thân lá làm thức ăn xanh cho gia súc hoặc ủ chua làm thuwca ăn dự trữ
mỗi lứa cắt, rạch hàng hoặc cuốc hốc dọc theo luống trồng bón thúc phân NPK.
Lê Hoà Bình và cs, 1997 4 đ nghiên cứu giống cỏ Lông Para, các tác giả cho biết cỏ Lông Para có năng suất 89 - 98 tấn/ha với lƣợng chất xanh thu trong mùa đông 35 - 45 tấn/ha, tương đương 39 - 47% khi trồng trên đất có độ ẩm cao và có nước ngập
Tại tỉnh Thái Nguyên, Lê Hoà Bình, Hồ Văn Núng và cs, 2000 5 đ xác định năng suất các giống cỏ Paspalum atratum, Setaria spheclata, Brachiaria Decumbens và Brizantha trong vụ Đông (tháng11 - tháng 4 là 41; 37; 29 và 5 tấn/ha, chiếm 3 - 43% với tổng năng suất trong năm tương ứng của các giống cỏ
Lê Hoà Bình và cs 1987 - 1989 4 cho biết thảm cỏ Voi xen với loại họ đậu trong điều kiện phân bón hạn chế đạt năng suất chất xanh 39 - 142 tấn/ha, tăng 4 - 7 tấn/ha so với đối chứng cỏ Voi thuần
Lê Hoà Bình Hoàng Thị Lảng 98 - 1983 2 đ nghiên cứu xác định chu kỳ chăn thả thích hợp của cỏ Ghinê liconi là 35 ngày Năng suất chăn thả ra đồng cỏ đạt 33 tấn/ha/năm cỏ có tỷ lệ lá là 69,3% Tỷ lệ sử dụng 5 , %
Bùi Quang Tuấn, 5 18 đ nghiên cứu mức bón phân urê đối với cỏ và cỏ Ghinê Tác giả cho biết với mức bón phân thích hợp cho cỏ Voi là N/ha/lứa, đối với cỏ Ghinê là 5 kg N/ha/lứa Với mức bón này cỏ voi cho năng suất 45,88 tấn/ha/lứa, hiệu quả đầu tƣ phân bón đạt , lần; cỏ Ghinê cho năng suất 7,97 tấn/ha/lứa, hiệu quả đầu tƣ phân bón đạt ,79 lần
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Lê Hoà Bình và cs 1983 3 cho thấy: kết quả trồng cỏ Voi ở khoảng cách 8 cm trong điều kiện chế độ phân bón cao N P K = 5 :8 :8 kg/ha/năm và chu kỳ thu hoạch bình quân 6 tuần tuổi đạt kết quả tốt Đầu tƣ bón phân hữu cơ cao 4 tấn/ha năng suất cỏ Voi thu cắt đạt tấn/ha
Một số tác giả nhƣ Nguyễn Thị Mận và cs 16] đ nghiên cứu về thành phần hoá học, tỷ lệ tiêu hoá và giá trị dinh dƣỡng của cỏ Voi, Ghinê, Goatemala, Panicum maximum.
Theo tác giả Cao Việt Hà, Nguyễn Thị Thu Hiền [9] đ nghiên cứu về ảnh hưởng của lượng đạm bón tới năng suất cỏ VA 6 trên đất xám feralit huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang Các tác giả đ nghiên cứu đƣợc kết quả thực nghiệm bón từ 0 - 4 kg N/ha/lứa cắt cho cỏVA 6 cho thấy, năng suất và hiệu quảkinh tế cao nhất ởmức bón 3 kg N/ha/lứa cắt trên nền tấn phân chuồng, 48 kg kg P O5/ ha/năm và 45 kg K O/ha/lứa cắt Với công thức bón phân này, ta có thể thu được 4 tấn cỏ tươi (tương đương 54 tấn cỏ khô)/ha/năm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Chương 2