Đối tƣợng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mật độ và tổ hợp phân bón đối với giống cỏ VA06 tại phú thọ (Trang 35 - 43)

Thí nghiệm đƣợc tiến hành đối với giống cỏ VA 6

* Giới thiệu về cỏ VA06 - Xuất xứ

Cỏ VA 6 (Pennisetum clandestanum) là giống cỏ đƣợc lai tạo giữa cỏ Voi và cỏ Đuôi sói của Châu Mỹ Đây là giống cỏ đƣợc đánh giá là “vua của các loại cỏ” bởi những đặc điểm nổi trội về giá trị giống cũng nhƣ đặc tính sinh trưởng của nó

- Đặc điểm sinh vật học

Thuộc dạng thân thảo, dạng nhƣ cây mía (còn gọi là cỏ mía), mọc thẳng, phiến lá rộng, mềm, rễ chùm, phiến là dài 6 -80 cm lá xếp đứng, màu xanh non Thân cao từ ,3 - 1,8m, thu 5 - 6 lứa/năm, đường kính tối đa thân đạt -3 cm, viền lá thô, mặt lá trơn nhẵn hoặc có lông tơ phủ, gân nổi rõ, bẹ lá tròn không có lông Hoa tự hình bông, màu vàng nâu, chiều dài -30 cm.

- Đặc điểm sinh trưởng và phát triển

Tính thích ứng rộng, sức chống chịu mạnh, cỏ VA 6 có thể trồng đƣợc ở hầu hết các loại đất, kể cả đất cát sỏi, đất mặn kiềm nhẹ, chịu đƣợc độ pH = 4,5 Trên đất khô hạn, đất đọng nước, đất dốc, đất bằng, bờ ruộng, ven đê, ven hồ đều có thể sử dụng để trồng loại cỏ này Giống cỏ VA 6 yêu cầu điều kiện môi trường như sau:

- Số ngày nắng trong năm: > ngày - Độ cao so với mực nước biển: < 5 m

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

- Nhiệt độ bình quân năm: > 50C - Lƣợng mƣa: > 8 mm/năm

- Số ngày không sương muối/năm: > 3 ngày

Do phổ thích nghi rộng, sức chống chịu tốt, nên tỷ lệ sống sau khi trồng của cỏ rất cao ngay cả trên vùng đất thấp, ẩm ƣớt và rét tỷ lệ sống của cỏ vẫn đạt > 98%

Tốc độ sinh trưởng mạnh, sức sinh sản nhanh Ở vùng nhiệt đới, cỏ VA06 có thể sinh trưởng quanh năm, chiều cao thân bình quân 4 - 5 m, cao nhất đạt 6m, đường kính thân - 3 cm, lớn nhất là 4 cm Cỏ đẻ rất khoẻ, một cây có thể đẻ - 35 nhánh/năm, mức cao nhất là 6 nhánh/năm, ha có thể có 5, 5 triệu nhánh, hệ số nhân > 5 lần Nếu trồng ha vào vụ xuân, sau 8 tháng có thể đủ giống trồng > 3 ha cho năm sau, nếu đủ phân, đủ nước thì năm thứ có thể đủ giống để trồng > 8 ha

Kỹ thuật trồng đơn giản, năng suất rất cao Dùng cách tách chồi hoặc cắt mắt để trồng thì chỉ sau 4 ngày là có thể cắt đƣợc lứa đầu Ở các vùng nhiệt đới và một số vùng á nhiệt đới, có thể thu hoạch cỏ quanh năm, năng suất đạt > 65 tấn/ha/năm, đứng đầu bảng so với năng suất của mọi loại cỏ hoà thảo khác, gấp - 3 lần năng suất của các loại cỏ họ đậu Khả năng lưu gốc và tái sinh của cỏ rất tốt, trồng năm thu hoạch liên tục 6 - 7 năm, từ năm thứ đến năm thứ 6 là thời kỳ cỏ cho năng suất cao nhất Loại cỏ này chủ yếu dùng phương pháp sinh sản vô tính Do sức chịu rét tốt, nên nói chung khi nhiệt độ > 0C cây có thể qua đông, > 80C cây phát triển thường

Cỏ VA 6 có bộ rễ phát triển cực mạnh dài 3 - 4m, rễ dài nhất 5 m, cỏ mọc tập trung nên có khả năng chịu hạn, đồng thời chịu đƣợc điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nhƣ chịu rét, chống đổ, chịu sâu bệnh và là cây chống xói mòn rất tốt ở độ dốc cao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Cỏ có hàm lượng dinh dưỡng cao, nhiều nước, khẩu vị ngon, hệ số tiêu hoá cao, là thức ăn tốt cho các loại gia súc ăn cỏ, gia cầm, và cá trắm cỏ Trong cỏ có 7 loại axit amin và nhiều loại vitamin Trong cỏ tươi, hàm lượng protein thô 4,6%, protein tinh 3%, đường 3, %; Trong cỏ khô, hàm lượng protein thô 8,46%, protein tinh 6,86%, đường tổng số 8,3%, năng suất trung bình đạt 4 -5 tấn/ha/năm (Theo Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành nghề nông thôn Việt Nam (VARISME, 8) Cỏ VA 6 vừa có thể làm thức ăn tươi, làm thức ăn ủ chua, thức ăn hong khô hoặc làm bột cỏ khô dùng để nuôi bò thịt, bò sữa, dê, cừu, thỏ,… , mà không cần hoặc về cơ bản không cần cho thêm thức ăn tinh vẫn đảm bảo vật nuôi phát triển bình thường Hiệu quả về chăn nuôi hơn hẳn các loại cỏ khác, chẳng hạn, cứ 4 kg cỏ tươi thì sản xuất được kg trắm cỏ, 8 kg cỏ tươi thì sản xuất được kg thịt ngỗng Không những vậy, giống cỏ này có hàm lượng đường cao, giàu dinh dƣỡng đƣợc các loại vật nuôi nhƣ bò, dê, cừu, lợn, lợn rừng, gà tây, cá trắm cỏ rất thích ăn, vật nuôi chóng lớn, khoẻ mạnh

Bên cạnh đó cỏ VA 6 có thể dùng làm nguyên liệu tạo giấy và gỗ ván nhân tạo Theo phân tích của các cơ quan chuyên môn thì độ dài xenlullo 4,4mm, rộng 3 àm, hàm lƣợng xenlullo chiếm 4 , % Cỏ VA 6 là nguyờn liệu sản xuất giấy chất lƣợng cao với thời gian nấu, độ tẩy trắng, hệ số thu hồi bột giấy đều cao hơn các loại nguyên liệu khác như cây: tốc sinh dương (hắc dương), cói và các cây hoà thảo khác Thân cỏ này cũng có thể sản xuất nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ, các loại giấy văn hoá phẩm cao cấp, ván gỗ nhân tạo chất lƣợng tốt và có thể dùng để sản xuất nhiều mặt hàng tiêu dùng, các loại hộp đựng thức ăn dùng một lần với giá rẻ mà không gây tổn hại môi trường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Giống cỏ VA 6 chịu rét, chịu hạn, có bộ rễ phát triển cực mạnh, dài tới 3 - 4m, rễ dài nhất tới 5m, mọc tập trung và phát triển rộng, lá cỏ dài 6 - 8 cm Đường kính thân - 3cm, lớn nhất 4cm, cây chống gió tốt, chống xói mòn có hiệu quả, đây là một loại cây lý tưởng trồng trên đất có độ dốc cao, kể cả đất có độ dốc > 5 ; trồng làm hàng rào xung quanh vườn quả; trồng ven đê, ven hồ để chống sạt lở, trồng ở vùng đất cát và là cây phủ xanh đất trống đồi trọc.

VA 6 là loài thực vật C4 có tác dụng quang hợp rất mạnh, có tác dụng tốt đến việc hấp thụ các khí độc trong không khí Có thể trồng trên diện tích lớn ở ven đường, xung quanh vùng khai thác khoáng sản, trong công viên lớn… và xây dựng “rừng cỏ” chống ô nhiễm môi trường, làm đẹp cảnh quan của các vùng sinh thái

VA 6 còn có thể sử dụng là giá thể để nuôi trồng nấm ăn và nấm dƣợc liệu, nó có thể nghiền làm bột cỏ để thay nguyên liệu gỗ, mùn cƣa, có thể sản xuất > 3 loại nấm, trong đó có Trúc Tôn là loại nấm ăn cao cấp và nấm Linh Chi để làm thuốc

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu

Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc - Phú Thọ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

2.2.2. Thời gian nghiên cứu

Từ tháng năm 13 đến tháng năm 3 2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, năng suất và chất lƣợng của giống cỏ VA06.

- Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng, năng suất và chất lƣợng của giống cỏ VA 6

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu

2.3.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm

* Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống cỏ VA06.

Thí nghiệm gồm 4 công thức đƣợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) với 3 lần nhắc lại; mỗi ô thí nghiệm có diện tích là 5m2, tổng diện tích thí nghiệm 8 m2 (chƣa tính dải bảo vệ)

- Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Dải bảo vệ

Dải bảo vệ

Dải bảo vệ

I II III

1 2 3

3 1 4

2 4 1

4 3 2

Dải bảo vệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

- Công thức thí nghiệm:

+ Công thức (CT ): 100 N + 50 P2O5 + 20 K2O + Công thức (CT -đ/c): 150 N + 60 P2O5 + 30 K2O + Công thức 3 (CT3): 200 N + 70 P2O5 + 40 K2O + Công thức 4 (CT4): 250 N + 80 P2O5 + 50 K2O Nền gồm: 7,5 tấn phân chuồng/ha/năm

* Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống cỏ VA06.

- Thí nghiệm gồm 4 công thức đƣợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) với 3 lần nhắc lại; ô thí nghiệm có diện tích là 5m2, tổng diện tích thí nghiệm 8 m2 chƣa tính dải bảo vệ

- Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Dải bảo vệ

Dải bảo vệ

Dải bảo vệ

I II III

1 3 2

2 4 1

3 1 4

4 2 3

Dải bảo vệ

- Công thức thí nghiệm

+ Công thức (CT1): 30.000 hom/ha (0,7 m x 0,45 m x 1 hom) + Công thức (CT -đ/c): 40.000 hom/ha (0,7 m x 0,55 m x 1 hom) + Công thức 3 (CT3): 50.000 hom/ha (0,7 m x 0,7 m x 1 hom)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

+ Công thức 4 (CT4): 60.000 hom/ha (0,7 m x 0,85 m x 1 hom)

* Quy trình trồng trọt được áp dụng trong thí nghiệm:

- Thời vụ trồng:

Giống cỏ VA 6 đƣợc tiến hành trồng vào tháng 15/2 năm 3.

- Đất đai: Làm đất kỹ, nhặt sạch cỏ dại, lên luống và chia ô theo kích thước đ chọn

- Mật độ trồng:

+ Thí nghiệm phân bón: trồng với mật độ 4 hom/ha, khoảng cách 0,7 m x 0,55 m x 1 hom (thí nghiệm mật độ trồng theo công thức thí nghiệm)

- Phân bón

+ Lƣợng phân: 7,5 tấn PC + 150 kg N + 60 kg P2O5 + 30 kg K2O/ha (thí nghiệm phân bón theo công thức thí nghiệm)

+ Phương pháp bón:

Bón lót: % phân chuồng + % P2O5.

Bón thúc: Lƣợng NPK đƣợc chia đều cho các lứa và đƣợc bón ngay sau khi thu hoạch

2.3.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi

* Các chỉ tiêu về sinh trưởng: Mỗi ô theo dõi 5 điểm theo đường chéo góc, mỗi điểm theo dõi khóm

- Chiều cao cây:

+ Thời gian theo dõi: Động thái tăng trưởng chiều cao cây được đo ngày lần, lần đo ở thời điểm ngày sau trồng đến khi thu hoạch lứa . Chiều cao cây ở các lứa hái đo tại thời điểm thu hoạch

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

+ Phương pháp theo dõi: Dùng thước đo từ mặt đất tới lá dài nhất.

- Khả năng đẻ nhánh:

+ Thời gian theo dõi: Nhƣ chiều cao cây

+ Phương pháp theo dõi: Đếm tất cả các nhánh có từ lá thật trở lên.

* Các chỉ tiêu năng suất

- Năng suất vật chất xanh: Cắt sát mặt đất tất cả các khóm/công thức, cân khối lƣợng và quy ra tấn/ha.

- Năng suất vật chất khô

+ Hàm lượng chất khô (%): Cắt khóm theo dõi, cân khối lượng tươi sau đó đem sấy khô đến khối lƣợng không đổi và tính theo công thức

Khối lƣợng khô của khóm x

Hàm lƣợng chất khô (%) =

Khối lượng tươi của khóm

+ Năng suất vật chất khô (tấn/ha): Năng suất vật chất xanh x tỷ lệ chất khô.

+ Sản lƣợng cỏ (tấn/ ha/ năm) = NS lứa + NS lứa +…+ NS lứa n

* Các chỉ tiêu về chất lượng cỏ:

- Phương pháp lấy mẫu: Tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4325 (1986) 22. Mẫu đƣợc lấy ở lứa cắt thứ , thời gian lấy vào buổi sáng, mỗi công thức lấy ngẫu nhiên 1kg

- Phương pháp phân tích

Mỗi mẫu đều đƣợc phân tích lần, tính số trung bình giữa lần phân tích

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

+ Hàm lƣợng protein đƣợc xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 4328 (2001)20.

+ Hàm lƣợng khoáng tổng số đƣợc tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN - 4328) [19].

+ Hàm lượng đường tổng số (%) xác định bằng phương pháp Bertrand.

+ Hàm lƣợng xơ tổng số đƣợc tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam [21].

Các chỉ tiêu trên đƣợc phân tích tại phòng thí nghiệm - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp miền núi phía Bắc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mật độ và tổ hợp phân bón đối với giống cỏ VA06 tại phú thọ (Trang 35 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)