Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR)

Một phần của tài liệu : PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ “XÂY DỰNG KHU LIÊN HỢP NHÀ MÁY XỬ LÝ RÁC THẢI THÀNH ĐIỆN” (Trang 42 - 57)

Chọn tỷ lệ lãi suất chiết khấu là i1=13%; i2=14%.

Cách chọn i1 và i2 là sau khi xác định được NPV , tìm một giá trị i bất kỳ. Thay giá

trị đó vào tính NPV. Nếu giá trị NPV lớn hơn 0 thì tăng dần i. Nếu giá trị NPV nhỏ

hơn 0 thì giảm dần i, cho đến khi tìm được giá trị i1 và i2 thỏa mãn điều kiện i2-i1<0,05 và NPV1>0 ; NPV2<0 thì sẽ chọn 2 giá trị i1 và i2 thỏa mãn đó để đi tính IRR.

Năm

thứ Lợi nhuận sau

thuế i1=13% Giá trị sau khi

qui đổi theo i1 I2=14% Giá trị sau khi tui đổi theo i2

1 Đang xây dựng 2 Đang xây dựng 3 Đang xây dựng 4 Đang xây dựng 5 Đang xây dựng

6 26.213.250 0,884956 23.197.566 0,877193 22.994.079

7 27.758.430 0,783147 21.738.922 0,769468 21.359.211

8 29.361.960 0,69305 20.349.311 0,674972 19.818.487

9 31.026.182 0,613319 19.028.938 0,59208 18.369.990

10 32.753.533 0,54276 17.777.305 0,519369 17.011.159

11 34.546.548 0,480319 16.593.347 0,455587 15.738.943

12 36.407.863 0,425061 15.475.550 0,399637 14.549.941

13 38.340.220 0,37616 14.422.052 0,350559 13.440.511

14 40.346.470 0,332885 13.430.728 0,307508 12.406.860

15 42.429.580 0,294588 12.499.260 0,269744 11.445.117

16 44.592.634 0,260698 11.625.195 0,236617 10.551.392

17 46.838.843 0,230706 10.805.997 0,207559 9.721.828

18 49.171.543 0,204165 10.039.084 0,182069 8.952.633

19 51.594.206 0,180677 9.321.863 0,15971 8.240.110

20 54.110.442 0,159891 8.651.759 0,140096 7.580.683

21 56.724.008 0,141496 8.026.234 0,122892 6.970.907

22 59.438.808 0,125218 7.442.803 0,1078 6.407.485

23 62.258.906 0,110812 6.899.053 0,094561 5.887.273

24 65.188.528 0,098064 6.392.647 0,082948 5.407.282

25 68.232.068 0,086782 5.921.335 0,072762 4.964.683

Tổng 259.638.952 241.818.572

Bảng 3.8: Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ IRR.

NPV1= 259.638.952 – 250.000.000 = 9.638.952 ( > 0 ) NPV2= 241.818.572 – 250.000.000 = - 8.181.428 (<0 )

IRR= i1 + (i2-i1)*NPV1/(NPV1+|NPV2|)= 0.135408949 = 13,5%.

Như vậy dự án có tỷ lệ hoàn vốn nội bộ IRR lớn hơn các lãi suất của các ngân hàng Việt Nam hiện nay ( với Vietinbank là 6%/năm) và IRR của dự án lớn hơn rất nhiều so với lãi suất vay vốn của Bộ tài chính ưu tiên ưu đãi là 1% nên dự án được đánh giá là rất có tiềm năng khả thi.

8 Phân tích rủi ro và độ nhạy:

8.1 Trường hợp 1 khối lượng rác thải tăng lên, công suất của lò hơi tối đa:

Lúc này ước tính lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được từ dự án sẽ tăng lên 20%/năm. (Do hoạt động thu mua rác thải thời điểm này xảy ra ồ ạt, các điểm thu mua rác có trữ lượng cao và cần được xử lý nhiều hơn; điện năng sản xuất ra của nhà máy điện cũng tăng cao, tăng công suất, điện năng thương phẩm bản ra cũng nhiều hơn đem về nguồn thu cao hơn cho công ty).

Xác suất của trường hợp này là rất cao vì vấn đề rác thải công nghiệp và vấn đề

rác thải sinh hoạt ngày càng tăng cao, các nhà máy xử lý rác thải đang có xu hướng không thể đáp ứng hết được nhu cầu xử lý các loại rác thải này.

Dự án lúc này sẽ có các chỉ số NPV, IRR, Thv như sau:

8.1.1 Tính NPV của dự án nếu trường hợp 1 xảy ra:

(Đơn vị:USD)

Năm

thứ LNST dự kiến lúc đầu

LNST sau khi tăng

20% Tỉ lệ chiết

khấu 7% LN sau khi qui đổi về GTHT 1 Đang xây dựng

2 Đang xây dựng 3 Đang xây dựng 4 Đang xây dựng 5 Đang xây dựng

6 26.213.250 31.455.900 0,934579439 29.398.037 7 27.758.430 33.310.116 0,873438728 29.094.345 8 29.361.960 35.234.352 0,816297877 28.761.727 9 31.026.182 37.231.418 0,762895212 28.403.671 10 32.753.533 39.304.240 0,712986179 28.023.380 11 34.546.548 41.455.858 0,666342224 27.623.788 12 36.407.863 43.689.436 0,622749742 27.207.585 13 38.340.220 46.008.264 0,582009105 26.777.229 14 40.346.470 48.415.764 0,543933743 26.334.968 15 42.429.580 50.915.496 0,508349292 25.882.856 16 44.592.634 53.511.161 0,475092796 25.422.767 17 46.838.843 56.206.612 0,444011959 24.956.408 18 49.171.543 59.005.852 0,414964448 24.485.331

Năm thứ

LNST dự kiến lúc đầu

LNST sau khi tăng

20%

Tỉ lệ chiết khấu 7%

LN sau khi qui đổi về GTHT

20 54.110.442 64.932.530 0,36244602 23.534.537

21 56.724.008 68.068.810 0,338734598 23.057.261

22 59.438.808 71.326.570 0,31657439 22.580.165

23 62.258.906 74.710.687 0,295863916 22.104.197 24 65.188.528 78.226.234 0,276508333 21.630.205 25 68.232.068 81.878.482 0,258419003 21.158.956

Tổng 510.448.359

Bảng 3.9: Bảng tính LNST của trường hợp 1 sau khi qui đổi về GTHT.

NPV= Tổng giá trị thu nhập quy về hiện tại – Tổng vốn đầu tư.

NPV= 510.448.359 – 250.000.000 = 260.448.359 ( > 0).

Như vậy, sau 25 năm thực hiện dự án, dự án sẽ mang lại một khoản lãi bằng 260.448.359 USD (giá trị tiền đã quy đổi về thời điểm hiện tại).

8.1.2 Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR) của trường hợp 1:

Chọn tỷ lệ lãi suất chiết khấu là i1=16%; i2=17%.

Cách chọn i1 và i2 là sau khi xác định được NPV , tìm một giá trị i bất kỳ. Thay giá

trị đó vào tính NPV. Nếu giá trị NPV lớn hơn 0 thì tăng dần i. Nếu giá trị NPV nhỏ

hơn 0 thì giảm dần i, cho đến khi tìm được giá trị i1 và i2 thỏa mãn điều kiện i2-i1<0,05 và NPV1>0 ; NPV2<0 thì sẽ chọn 2 giá trị i1 và i2 thỏa mãn đó để đi tính IRR.

(Đơn vị:USD)

Năm thứ

LNST sau khi

tăng 20% i1=16%

Giá trị sau khi qui đổi

theo i1 i2=17%

Giá trị sau khi qui đổi

theo i2 1 Đang xây dựng

2 Đang xây dựng 3 Đang xây dựng 4 Đang xây dựng 5 Đang xây dựng

6 31.455.900 0,862069 27.117.155 0,854701 26.885.385 7 33.310.116 0,743163 24.754.842 0,730514 24.333.491 8 35.234.352 0,640658 22.573.158 0,624371 21.999.292 9 37.231.418 0,552291 20.562.581 0,53365 19.868.548

Năm thứ

LNST sau khi

tăng 20% i1=16%

Giá trị sau khi qui đổi

theo i1 i2=17%

Giá trị sau khi qui đổi

theo i2 10 39.304.240 0,476113 18.713.260 0,456111 17.927.102 11 41.455.858 0,410442 17.015.236 0,389839 16.161.093 12 43.689.436 0,35383 15.458.613 0,333195 14.557.118 13 46.008.264 0,305025 14.033.692 0,284782 13.102.343 14 48.415.764 0,262953 12.731.069 0,243404 11.784.578 15 50.915.496 0,226684 11.541.708 0,208037 10.592.327 16 53.511.161 0,195417 10.456.985 0,17781 9.514.805 17 56.206.612 0,168463 9.468.726 0,151974 8.541.951 18 59.005.852 0,145227 8.569.219 0,129892 7.664.413 19 61.913.047 0,125195 7.751.225 0,111019 6.873.534 20 64.932.530 0,107927 7.007.974 0,094888 6.161.329 21 68.068.810 0,093041 6.333.158 0,081101 5.520.449 22 71.326.570 0,080207 5.720.915 0,069317 4.944.151 23 74.710.687 0,069144 5.165.816 0,059245 4.426.263 24 78.226.234 0,059607 4.662.841 0,050637 3.961.148 25 81.878.482 0,051385 4.207.363 0,04328 3.543.664

Tổng 253.845.53

6 238.362.98

3 Bảng 3.10: Bảng tính tổng LNST của dự án sau khi qui đổi của trường hợp 1 NPV1=253.845.536 – 250.000.000 = 3.845.536 ( > 0 )

NPV2=238.362.983 – 250.000.000 = - 11.637.017 (<0 )

IRR= i1 + (i2-i1)*NPV1/(NPV1+|NPV2|)= 0.162483787 = 16,25 %.

Như vậy dự án có tỷ lệ hoàn vốn nội bộ IRR lớn hơn các lãi suất của các ngân hàng Việt Nam hiện nay ( với Vietinbank là 6%/năm) và IRR của dự án lớn hơn rất nhiều so với lãi suất vay vốn của Bộ tài chính ưu tiên ưu đãi là 1% nên dự án được đánh giá là rất có tiềm năm khả thi.

8.1.3 Tính thời gian hoàn vốn Thv khi lợi nhuận của dự án tăng 20% theo trường hợp 1:

(Đơn vị:USD)

Thời gian hoàn vốn

m thứ

LNST khi tăng 20%

Số dư đầu 1 Đang xây dựng

2 Đang xây dựng 3 Đang xây dựng 4 Đang xây dựng

5 Đang xây dựng 250.000.000 6 31.455.900 218.544.100 7 33.310.116 185.233.984 8 35.234.352 149.999.632 9 37.231.418 112.768.214 10 39.304.240 73.463.974 11 41.455.858 32.008.116 12 43.689.436 -11.681.320 13 46.008.264 -57.689.584 14 48.415.764 -106.105.348 15 50.915.496 -157.020.844 16 53.511.161 -210.532.005 17 56.206.612 -266.738.617 18 59.005.852 -325.744.469 19 61.913.047 -387.657.516 20 64.932.530 -452.590.046 21 68.068.810 -520.658.856 22 71.326.570 -591.985.426 23 74.710.687 -666.696.113 24 78.226.234 -744.922.347 25 81.878.482 -826.800.829 Bảng 3.11: Thời gian hoàn vốn của trường hợp 1

Đến hết năm thứ 11, số dư đầu tư còn lại là 32.008.116 USD, số dư đầu tư còn lại cuối năm thứ 12 là -11.681.320 USD nhỏ hơn lợi nhuận sau thuế quy đổi về hiện tại của năm thứ 16 là 43.689.436 USD.

Như vậy thời gian hoàn vốn được tính như sau:

Thv= 11 +32.008.116 : 43.689.436 = 11,73262827 (năm) = 11 năm 8 tháng 24 ngày.

Theo tính toán trên thì sau 11 năm 8 tháng 24 ngày , kể từ khi thực hiện dự án đầu tư, khu liên hợp xử lí rác thải sẽ thu hồi vốn đầu tư ban đầu.

Theo như tính toán điểm hòa vốn ở trên cho thấy mức hoạt động hòa vốn của dự

án thấp, dự án có vùng lãi rất lớn, được đánh giá là rất khả thi.

8.2 Trường hợp 2 khối lượng rác thải giảm xuống mức thấp nhất, công suất lò

hơi ở mức tối thiểu.

Lúc này ước tính lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được từ dự án sẽ giảm xuống 20%/năm. (Do hoạt động thu mua rác thải thời điểm này xảy ra trùng xuống, các điểm thu mua rác có trữ lượng thấp và rác thải ra cần được xử lý ít hơn; điện năng sản xuất ra của nhà máy điện cũng giảm, giảm công suất lò hơi, điện năng thương phẩm bán ra cũng ít hơn, đem về nguồn thu thấp hơn cho công ty).

Xác suất của trường hợp này là rất thấp vì vấn đề rác thải công nghiệp và vấn đề

rác thải sinh hoạt ngày càng tăng cao, các nhà máy xử lý rác thải đang có xu hướng không thể đáp ứng hết được nhu cầu xử lý các loại rác thải tràn ngập như hiện nay.

Nhưng chúng ta vẫn phải xem xét trường hợp này, vì biết đâu do những yếu tố bất thường hiếm hoi nào đó, trường hợp này dự án lại gặp phải trong tương lai.

Dự án lúc này sẽ có các chỉ số NPV, IRR, Thv như sau:

8.2.1 Giá trị hiện tại thuần của dự án (NPV) trong trường hợp 2 này được tính như sau:

(Đơn vị:USD)

m

thứ LNST dự kiến lúc đầu

LNST sau khi giảm

20% Tỉ lệ chiết khấu 7%

LN sau khi qui đổi về

GTHT 1 Đang xây dựng

2 Đang xây dựng 3 Đang xây dựng 4 Đang xây dựng 5 Đang xây dựng

6 26.213.250 20.970.600 0,934579439

19.598.69 2 7 27.758.430 22.206.744 0,873438728 19.396.23

0 19.174.48

m

thứ LNST dự kiến lúc đầu

LNST sau khi giảm

20% Tỉ lệ chiết khấu 7%

LN sau khi qui đổi về

GTHT 9 31.026.182 24.820.946 0,762895212 18.935.78

1 10 32.753.533 26.202.826 0,712986179 18.682.25

3 11 34.546.548 27.637.238 0,666342224 18.415.85

9 12 36.407.863 29.126.290 0,622749742 18.138.39

0 13 38.340.220 30.672.176 0,582009105 17.851.48

6 14 40.346.470 32.277.176 0,543933743 17.556.64

5 15 42.429.580 33.943.664 0,508349292 17.255.23

8 16 44.592.634 35.674.107 0,475092796 16.948.511 17 46.838.843 37.471.074 0,444011959 16.637.60

5 18 49.171.543 39.337.234 0,414964448 16.323.55

4 19 51.594.206 41.275.365 0,387817241 16.007.29

8 20 54.110.442 43.288.354 0,36244602 15.689.69

1 21 56.724.008 45.379.206 0,338734598 15.371.50

7 22 59.438.808 47.551.046 0,31657439 15.053.44

4 23 62.258.906 49.807.125 0,295863916 14.736.13

1 24 65.188.528 52.150.822 0,276508333 14.420.13

7 25 68.232.068 54.585.654 0,258419003 14.105.97

0

Tổng 340.298.9

06

Bảng 3.12: Bảng tính tổng LNST qui đổi về giá trị hiện tại trường hợp 2 NPV= Tổng giá trị thu nhập quy về hiện tại – Tổng vốn đầu tư.

NPV=340.298.906 – 250.000.000 = 90.298.906 ( > 0).

Như vậy, sau 25 năm thực hiện dự án, dự án sẽ mang lại một khoản lãi bằng 90.298.906 USD (giá trị tiền đã quy đổi về thời điểm hiện tại).

8.2.2 Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR) của trường hợp 2:

Chọn tỷ lệ lãi suất chiết khấu là i1=10%; i2=11%.

Cách chọn i1 và i2 là sau khi xác định được NPV , tìm một giá trị i bất kỳ. Thay giá

trị đó vào tính NPV. Nếu giá trị NPV lớn hơn 0 thì tăng dần i. Nếu giá trị NPV nhỏ

hơn 0 thì giảm dần i, cho đến khi tìm được giá trị i1 và i2 thỏa mãn điều kiện i2-i1<0,05 và NPV1>0 ; NPV2<0 thì sẽ chọn 2 giá trị i1 và i2 thỏa mãn đó để đi tính IRR.

(Đơn vị:USD)

m thứ

LNST sau khi

tăng 20% i1=10%

Giá trị sau khi qui đổi

theo i1 i2=11%

Giá trị sau khi qui đổi

theo i2 1 Đang xây dựng

2 Đang xây dựng 3 Đang xây dựng 4 Đang xây dựng 5 Đang xây dựng

6 20.970.600 0,909090909 19.064.182 0,900900901 18.892.432 7 22.206.744 0,826446281 18.352.681 0,811622433 18.023.492 8 23.489.568 0,751314801 17.648.060 0,731191381 17.175.370 9 24.820.946 0,683013455 16.953.040 0,658730974 16.350.326 10 26.202.826 0,620921323 16.269.893 0,593451328 15.550.102 11 27.637.238 0,56447393 15.600.500 0,534640836 14.775.996 12 29.126.290 0,513158118 14.946.392 0,481658411 14.028.923 13 30.672.176 0,46650738 14.308.796 0,433926496 13.309.470 14 32.277.176 0,424097618 13.688.673 0,390924771 12.617.948 15 33.943.664 0,385543289 13.086.752 0,352184479 11.954.432 16 35.674.107 0,350493899 12.503.557 0,317283314 11.318.799 17 37.471.074 0,318630818 11.939.439 0,285840824 10.710.763 18 39.337.234 0,28966438 11.394.595 0,257514256 10.129.899 19 41.275.365 0,263331254 10.869.094 0,231994825 9.575.671 20 43.288.354 0,239392049 10.362.888 0,209004347 9.047.454 21 45.379.206 0,217629136 9.875.837 0,188292204 8.544.551 22 47.551.046 0,197844669 9.407.721 0,169632616 8.066.208 23 49.807.125 0,17985879 8.958.249 0,152822177 7.611.633 24 52.150.822 0,163507991 8.527.076 0,137677637 7.180.002 25 54.585.654 0,148643628 8.113.810 0,124033907 6.770.472

m thứ

LNST sau khi

tăng 20% i1=10%

Giá trị sau khi qui đổi

theo i1 i2=11%

Giá trị sau khi qui đổi

theo i2 1 Bảng 3.13: Bảng tính IRR của trường hợp 2

NPV1=261.871.237 – 250.000.000 = 11.871.237 ( > 0 ) NPV2=241.633.941 – 250.000.000 = - 8.366.059 (<0 ) IRR= i1 + (i2-i1)*NPV1/(NPV1+|NPV2|)= 0.105866019 = 10,6 %.

Như vậy dự án có tỷ lệ hoàn vốn nội bộ IRR lớn hơn các lãi suất của các ngân hàng Việt Nam hiện nay ( với Vietinbank là 6%/năm) và IRR của dự án lớn hơn rất nhiều so với lãi suất vay vốn của Bộ tài chính ưu tiên ưu đãi là 1% nên dự án được đánh giá là

rất có tiềm năng khả thi.

8.2.3 Tính thời gian hoàn vốn Thv của dự án khi lợi nhuận của dự án giảm 20%

theo trường hợp 2:

(Đơn vị:USD) Thời gian hoàn vốn

m

thứ LNST khi

tăng 20% Số dư đầu 1

2 3 4

5 250.000.0

00 6 19.598.692 230.401.3

08 7 19.396.230

211.005.0 78 8 19.174.484 191.830.5

94 9 18.935.781 172.894.8

13 10 18.682.253 154.212.5

60

Thời gian hoàn vốn

m thứ

LNST khi tăng 20%

Số dư đầu 11 18.415.859 135.796.7

01 12 18.138.390

117.658.3 11 13 17.851.486 99.806.82

5 14 17.556.645 82.250.18

0 15 17.255.238

64.994.94 2 16 16.948.511 48.046.43

1 17 16.637.605

31.408.82 6 18 16.323.554 15.085.27

2 19 16.007.298 -922.026

20 15.689.691

- 16.611.71

7

21 15.371.507

- 31.983.22

4

22 15.053.444

- 47.036.66

8

23 14.736.131

- 61.772.79

9

24 14.420.137

- 76.192.93

6

25 14.105.970

- 90.298.90

6

Bảng 3.14: Thời gian hoàn vốn của trường hợp 2

Đến hết năm thứ 18, số dư đầu tư còn lại là 15.085.272 USD, số dư đầu tư còn lại cuối năm thứ 12 là -922.026 USD nhỏ hơn lợi nhuận sau thuế quy đổi về hiện tại của năm

Như vậy thời gian hoàn vốn được tính như sau:

Thv= 18 +15.085.272 : 16.007.298 = 18,94239965 (năm) = 18 năm 11 tháng 10 ngày.

Theo tính toán trên thì sau 18 năm 11 tháng 10 ngày , kể từ khi thực hiện dự án đầu tư, khu liên hợp xử lí rác thải sẽ thu hồi vốn đầu tư ban đầu.

Theo như tính toán điểm hòa vốn ở trên cho thấy mức hoạt động hòa vốn của dự án cao, dự án có vùng lãi tương đối thấp, nhưng vẫn có lãi. Vậy nên dự án vẫn được đánh giá là rất khả thi.

9 Kết luận:

Qua kết quả tính toán phân tích tài chính dự án “Xây dựng khu liên hợp xử lí rác thải thành điện bằng phương pháp chiết khấu ( tính NPV;IRR; Thv) em đã rút ra được nhận xét sau:

NPV= 175.373.633 ( > 0)

Thời gian hoàn vốn= 15 năm 10 tháng 19 ngày. (< Thời gian thực hiện dự án = 25 năm)

IRR=0.135408949 = 13,5% (>10%)

Khi xét đến các trường hợp nhà máy đạt công suất tối đa: khối lượng rác thải nhiều nhất; công suất lò hơi tối đa và trường hợp nhà máy đạt công suất nhỏ nhất: khối lượng rác thải ít nhất; công suất lò hơi đạt nhỏ nhất thì các chỉ số NPV đều lớn hơn 0 cho thấy dự án đều có lãi; các chỉ số IRR của các trường hợp đó đều lớn hơn các lãi suất vay cho thấy dự án có lãi suất cao hơn so với khi đầu tư nguồn vốn vào mục đích gửi ngân hàng hay không đầu tư gì cả; thời gian hoàn vốn qua 2 trường hợp rủi ro đều không vượt quá thời gian dự án hoạt động.

Các thông số NPV; Thv; IRR đều thỏa mãn. Vì vậy dự án “Xây dựng khu liên hợp xử lý rác thải thành điện tại Hải Phòng” là một dự án khá hấp dẫn và hứa hẹn mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư dự án này.

KẾT LUẬN

Có thể nói các loại hình dự án đầu tư phát triển xây dựng xử lý rác thải thành điện năng hiện nay đang là một trong những dự án quan trọng trong vấn đề phát triển của đất nước. Dự án xây dựng khu liên hợp xử lí rác thải thành điện là một bước đi quan trọng, đánh dấu một bước ngoặt công nghệ khi mà các loại chất thải của các nhà máy xí nghiệp, các loại chất thải sinh hoạt, các loại rác thải của trang trại,... đều được xử lý

một các có quy trình. Tỷ lệ rác thải thải vào môi trường sẽ ngày một giảm thiểu đi, các vấn đề về ô nhiễm môi trường sẽ được giảm xuống do ảnh hưởng của con người, rác sẽ không bị trôi dạt ra biển làm chết cá, rác sẽ không rơi xuống ruộng cày của nông dân để ảnh hưởng tới chất lượng của vụ mùa. Ngoài ra, các sản phẩm đầu ra của các nhà máy rác thải hiện đại hiện nay còn sản xuất được thêm cả điện, một thành tựu về

công nghệ năng lượng xanh mà đất nước ta hay các nước khác trên thế giới đều quan tâm.

Trong quyển đồ án dài ba chương này, em đã thực hiện tổng hợp nêu ra các cơ sở

lý thuyết ngắn gọn, và làm chi tiết về phần phân tích tài chính dự án đầu tư “Xây dựng khu liên hợp xử lý rác thải thành điện” tại Hải Phòng.

Trong quá trình phân tích kinh tế – tài chính, em đã nắm vững hơn về nguyên tắc, phương thức để phân tích. Kết quả các chỉ tiêu hiệu quả tài chính thu được đều thỏa mãn yêu cầu, giúp người lập, phân tích dự án cũng như các cơ quan thẩm định dự án có thể kết luận dự án “Xây dựng khu liên hợp xử lý rác thải thành điện Đại Phúc” tại Hải Phòng là khả thi và rất đáng để đầu tư.

Về việc phân tích rủi ro của dự án, đồ án này đã đưa ra được các dự đoán, đánh giá

chủ quan mang tính định tính về những rủi ro mà dự án có thể gặp phải, đồng thời phân tích độ nhạy (đánh giá định lượng qua các chỉ số có liên quan như NPV, Thv, IRR của các trường hợp rủi ro) để nhận dạng rõ hơn các nguồn rủi ro.

Điểm đặc biệt của đồ án với đề tài “Phân tích hiệu quả kinh tế – tài chính dự án đầu tư” – vốn không mới mẻ này là em đã đề cập đến các quan điểm cần phân tích kinh tế – tài chính dự án đầu tư dưới đầy đủ các góc độ của những nhân tố tham gia/

liên quan đến dự án (chủ đầu tư, ngân hàng, Bộ tài chính, chính phủ và các quốc gia

quan tâm). Cụ thể trong đồ án này em chỉ quan tâm trọng tâm đến việc phân tích kinh tế – tài chính nên em chỉ xét 2 quan điểm là Quan điểm Tổng mức đầu tư (Bộ Tài Chính) và quan điểm Chủ đầu tư.

Qua quá trình tìm hiểu đề tài em có đúc kết thêm được một số kiến thức chuyên môn mà mình đã được học. Dự án đầu tư là một lĩnh vực mà em cảm thấy rất yêu thích và muốn được gắn bó sau khi dời giảng đường đại học bước vào nghề.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Đàm Khánh Linh và toàn thể các cô chú, anh chị tại công ty nơi em thực tập đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đồ

án.

Hà nội, ngày 20 tháng 12 năm 2016 Sinh viên

Nguyễn Văn Tú

Một phần của tài liệu : PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ “XÂY DỰNG KHU LIÊN HỢP NHÀ MÁY XỬ LÝ RÁC THẢI THÀNH ĐIỆN” (Trang 42 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w