II. Mô tả giải pháp
2.2. Các ví dụ minh họa…
2.2.1. Giải phương trình vô tỉ bằng phương pháp đạo hàm
2.2.1.3. Một số dạng biến đổi đặc biệt: đưa phương trình về dạng đồng bậc ba…
Dạng 1: Phương trình đưa được về dạng:
( )3 ( ) = ( ) ( )
A ax + b + B ax + b A f x + B f x
Bài toán: Giải phương trình: mx3 +nx2 + px q+ =A f x. ( ) +B f x( )
Phương pháp:
Bước 1: ĐKXĐ
Bước 2: Phương trình biến đổi về dạng:
( )3 ( ) ( ( ) )3 ( )
A ax b+ +B ax b+ =A f x +B f x
Bước 3: Xét hàm số đặc trưng: f t( ) =At3+Bt, chứng minh f t( ) là hàm số đơn điệu.
Khi đó sử dụng tính chất đơn điệu của hàm số:
Xét hàm số y= f x x D( ), ∈ , ( )a b; ⊂D
Nếu hàm số f x( ) đơn điệu trong khoảng ( )a b; , ta có : ( ) ( ) ( )
, ;
f u f v u v a b u v
= ⇔ =
∈
Bước 4: Giải phương trình: ax b+ = f x( )
Chú ý: Trong phương pháp trên thì bước 2 là quan trọng nhất. Ta sử lý bước hai như sau:
+ Nếu phương trình đưa được về dạng: A ax b( + )3+B ax b( + ) =A( f x( ) )3+B f x( )
thì phương trình A ax b( + )3 +B ax b( + ) =0 luôn nhận x b
= −a làm nghiệm . Do đó b
−a là một trong những nghiệm của phương trình: mx3 +nx2 + px q+ =0
+ Sau khi đưa được về dạng A ax b( + )3+B ax b( + ) =A( f x( ) )3+B f x( ) , ta nên
kiểm tra lại xem cách phân tích đó có đúng không.
Ví dụ 1:Giải phương trình: x3+3x2+4x+ =2 (3x+2) 3x+1
Phân tích
+ Vế phải của phương trình được viết lại thành: ( 3x+1)3+ 3x+1 mà bậc của phương trình là 3, nên phương trình có thể đưa được về dạng đối xứng đồng bậc ba.
+ Nếu phương trình đã cho viết được dưới dạng: (ax b+ ) (3+ ax b+ ) =( 3x+1)3+ 3x+1 thì
b
−a là nghiện của x3 +3x2+4x+ =2 0
+Sử dụng máy tính ta được x= −1 là nghiệm của phương trình trên, nên phương trình đã cho có thể được viết dưới dạng: (x+1) (3+ + =x 1) ( 3x+1)3+ 3x+1. Kiểm tra lại ta thấy thỏa mãn.
Lời giải tham khảo:
Điều kiện: 1 x≥ −3
Phương trình đã cho tương đương với: (x+1) (3+ + =x 1) ( 3x+1)3+ 3x+1 (1)
Xét hàm số f t( ) = +t3 t t, ∈¡
Ta có f t′( ) =3t2 + > ∀ ∈1 0, t ¡
Suy ra f t( ) là hàm số đồng biến trên ¡
Theo (1) ta có : f x( + =1) f ( 3x+ ⇔ + =1) x 1 3x+1
2
1 0 x
x x
≥ −
⇔ − = ⇔ =xx=10
(thỏa mãn điều kiện) Vậy phương trình đã cho có các nghiệm : x=0;x=1
Ví dụ 2: Giải phương trình: 2x3+18x2 +55x+57=(18x+15) 9x+7
Phân tích
+ Vế phải của phương trình được viết lại dưới dạng: 2( 9x+7)3 + 9x+7. Mà bậc của phương trình là 3, nên phương trình có thể đưa được về dạng đối xứng đồng bậc ba.
+ Sử dụng máy tính ta được x= −3 là nghiệm của phương trình:2x3+18x2+55x+57 0= . Từ x= −3⇒ + =x 3 0, do hệ số của x3 là 2 2.1= 3 nên vế trái của phương trình được phân tích thành: 2(x+3) (3+ +x 3)
Do đó phương trình đã cho được viết thành: 2(x+3) (3+ + =x 3) 2( 9x+7)3+ 9x+7
+ Khi đó ta xét hàm số đặc trưng: f t( ) =2t3+t
Lời giải tham khảo Điều kiện: 7
x≥ −8
Phương trình đã cho tương đương với: 2(x+3) (3+ + =x 3) 2( 9x+7)3+ 9x+7 (1)
Xét hàm số : f t( ) =2t3+t t, ∈¡ .
Ta có f t′( ) =6t2 + > ∀ ∈1 0, t ¡ .Suy ra hàm số đồng biến trên ¡
Theo (1) ta có f x( + =3) f( 8x+7) ⇔ + =x 3 9x+7 ⇔ (xx≥ −+33)2 =9x+7
2
3
3 2 0 x
x x
≥ −
⇔ − + = ⇔ =xx=12
(thỏa mãn điều kiện) Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=1;x=2
Ví dụ 3: Giải phương trình:108x3+432x2+585x+268=(8x+15) 2x+3
Phân tích
+ Vế phải của phương trình được phân tích thành: 4( 2x+3)3+3 2x+3. Mà bậc của phương trình là 3, nên phương trình có thể đưa được về dạng đối xứng đồng bậc ba.
+ Sử dụng máy tính ta được 4
x= −3 là nghiệm của: 108x3+432x2+585x+268 0=
+ Từ 4 3 4 0
x= − ⇒3 x+ = , ta có hệ số của x3 là : 108 4.27 4.3= = 3 nên vế trái của phương trình có thể được phân tích thành: 4 3( x+4)3+3 3( x+4). Kiểm tra lại ta thấy thỏa mãn.
+ Phương trình đã cho tương đương với: 4 3( x+4)3+3 3( x+4) =4( 2x+3)3+3 2x+3
+ Xét hàm số đặc trưng: f t( ) =4t3+3t
Lời giải tham khảo:
Điều kiện: 3 x≥ −2
Phương trình đã cho tương đương với: 4 3( x+4)3+3 3( x+4) =4( 2x+3)3+3 2x+3 (1)
Xét hàm số f t( ) =4t3+3 ,t t∈¡
Ta có f t′( ) =12t2 + > ∀ ∈3 0, t ¡ .Suy ra hàm số đã cho đồng biến trên ¡ Theo (1) ta có : f(3x+4) = f ( 2x+3) ⇔3x+ =4 2x+3
( )2
4 3
3 4 2 3
x
x x
≥ −
⇔
+ = +
2
4 3
9 22 13 0
x
x x
≥ −
⇔
+ + =
1
⇔ = −x ( thỏa mãn điều kiện) Vậy phương trình đã cho có nghiệm x= −1.
Ví dụ 4:Giải phương trình: 192x3+288x2 +164x+34=(9x+17) 3x+4
Phân tích
+Vế phải của phương trình được phân tích thành: 3 3( x+4) (3+5 3x+4) . Mà bậc của phương trình là 3, nên phương trình có thể đưa được về dạng đối xứng đồng bậc ba
+ Sử dụng máy tính ta được 1
x= −2 là nghiệm của phương trình:
192x3+288x2+164x+34 0=
+ Từ 1 2 1 0
x= − ⇒2 x+ = (*), ta có hệ số của x3 là : 192 3.84 3.4= = 3 nên nhân hai vế của phương trình (*) ta được 4x+ =2 0.
Do đó vế trái của phương trình có thể được phân tích thành: 3 4( x+2)3+5 4( x+2) . Kiểm tra lại ta thấy thỏa mãn.
+Khi đó phương trình đã cho tương đương với: 3 4( x+2)3+5 4( x+ =2) 3 3( x+4) (3+5 3x+4)
+ Xét hàm số : f t( ) =3t3 +5t . Lời giải tham khảo:
Điều kiện: 4 x≥ −3
Phương trình đã cho tương đương với: 3 4( x+2)3+5 4( x+ =2) 3 3( x+4) (3+5 3x+4) (1)
Xét hàm số f t( ) =3t3+5 ,t t∈¡
Ta có f t′( ) =9t2 + > ∀ ∈5 0, t ¡ . Suy ra f t( ) là hàm số đồng biến trên ¡ Theo (1) ta có : f(4x+2) = f ( 3x+4) ⇔4x+ =2 3x+4
( )2
1 2
4 2 3 4
x
x x
≥ −
⇔
+ = +
2
1 2
16 15 0
x
x x
≥ −
⇔
+ =
⇔ =x 0(thỏa mãn điều kiện) Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=0
Bài tập áp dụng : Giải các phương trình sau 1) x3−9x2+29x−33=(2x+3) 2x+1
2) 2x3 +6x2 +9x+ =5 (6x+9) 3x+3
3) 4x3 −36x2 +110x−114=(8x−26) 2x−7
4) 54x3−54x2 +30x− =6 (10x+2) 5x−1
5) 24x3+180x2 +458x+395=(3x2 −9x+19) x2 −3x+5
6) 192x3+864x2 +1316x+678−(6x2 +9x+20) 2x2+3x+ =5 0
Dạng 2: Phương trình đưa được về dạng :
A ax + b + B ax + b = A mx + n + B mx + n( )3 ( ) ( ) 3
Bài toán: Giải phương trình: a x1 3 +b x1 2 +c x d1 + 1 =B mx n3 + Phương pháp:
Bước 1: Biến đổi phương trình về dạng: A ax b( + )3 +B ax b( + ) = A mx n( + +) B mx n3 +
Bước 2: Xét hàm số đặc trưng: f t( ) = At3 +Bt chứng minh f t( ) là hàm số đơn điệu.
Khi đó sử dụng tính chất đơn điệu của hàm số:
Xét hàm số y= f x( ), x D∈ , ( )a b; ⊂D
Nếu hàm số f x( ) đơn điệu trong khoảng ( )a b; , ta có : ( ) ( ) ( )
, ;
f u f v u v a b u v
= ⇔ =
∈
Bước 3: Giải phương trình: ax b+ = 3 mx n+
Chú ý: Trong phương pháp trên bước 1 là quan trọng nhất. Để sử lý bước 1 ta làm như sau:
+ Tìm một nghiệm hữu tỉ x0 của phương trình.
+ Thay x=x0 vào bước 3 ta được phương trình theo a b ax, : 0 + =b 3 mx0 +n (*) + Đồng nhất hệ số x3 ở bước 1 và đầu bài ta được: A a. 3 =a1. Khi đó ta chọn A và a. Thay a vào (*) tìm được b .
+ Sau khi tìm được a b A, , ta kiểm tra lại kết quả phân tích đã đúng chưa.
Ví dụ 1: Giải phương trình: x3 +6x2 −13x 9+ = 3 26x 1+ Phân tích:
+ Ta thấy bấc cao nhất của phương trình là 3, lại có chứa căn bậc ba (đây là 2 phép toán ngược nhau). Nên phương trình có thể đươc được về phương trình dạng đối xứng đồng bậc ba.
+ Sử dụng máy tính ta được x=1 là nghiệm
+ Vế phải của phương trình đưa về dạng: A 26x 1( + +) 3 26x 1+ (vì B=1)
+ Giả sử phương trình đã cho đưa được về dạng :
A ax b( + ) (3+ ax b+ ) =A(326x 1+ )3+3 26x 1+ (*)
Từ (*) ta được: ax b+ = 3 26x+1 . Vì x=1 là nghiệm suy ra a b+ =3
Đồng nhất hệ số của x3của (*) và đầu bài ta được:A a. 3= =1 1.13. Chọn A=1;a= ⇒ =1 b 2
+ Thay vào (*) ta được:(x 2+ ) (3+ x 2+ ) =(326x 1+ )3+3 26x 1+ . Kiểm tra lại ta thấy thỏa mãn.
+ Xét hàm số đặc trưng: f t( ) = +t3 t .
Lời giải tham khảo:
Phương trình đã cho tương đương: (x 2+ ) (3 + x 2+ ) =(3 26x 1+ )3 + 326x 1+ (1)
Xét hàm số f t( ) = +t3 t , t∈¡
Ta có f t′( ) =3t2 + >1 0 ∀ ∈t ¡ , nên f t( ) là hàm số đồng biến trên R
Theo (1) ta có :f x 2( + ) = f(3 26x 1+ ) ⇔ + =x 2 326x 1+ ⇔(x 2+ )3 =26x 1+
⇔ x3 +6x2 −14x 7 0+ = ⇔(x 1 x− ) ( 2 +7 x 7− ) =0
=
− +
⇔ =
− −
=
x 1
7 77
x 2
7 77
x 2
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm: x 1= ; x = − −7 77
2 và x= − +7 77 2 Ví dụ 2: Giải phương trình: 81x3+162x2+114x+29 4 2− 3 x+ =1 0
Phân tích
+ Ta thấy bấc cao nhất của phương trình là 3, lại có chứa căn bậc ba (đây là 2 phép toán ngược nhau). Nên phương trình có thể đươc được về phương trình dạng đối xứng đồng bậc ba.
+ Sử dụng máy tính ta được x= −1 là nghiệm.
+ Giả sử phương trình đưa về dạng: A ax b( + ) (3+ ax b+ ) = A x(2 + +1) 3 2x+1 (*)
+ Từ (*) ta được ax b+ = 3 2x+1 . Vì x= −1 là nghiệm suy ra − + = −a b 1 + Đồng nhất hệ số của x3 trong (*) và đầu bài ta được: A a. 3 =81 3.3= 3, chọn
3, 3 2
A= a= ⇒ =b thay vào (*) ta được: 3 3( x+2)3+4 3( x+2) (=3 2x+ +1) 4 23 x+1 (thỏa
mãn)
+ Xét hàm số f t( ) =3t3+4t
Lời giải tham khảo
Phương trình đã cho tương đương với: 3 3( x+2)3+4 3( x+2) (=3 2x+ +1) 4 23 x+1 (1)
Xét hàm số f t( ) =3t3+4 ,t t∈¡
Ta có f t′( ) =9t2 + > ∀ ∈4 0 t ¡ .Suy ra f t( ) là hàm số đồng biến trên ¡
Theo (1) ta có: f(3x+2) = f (32x+ ⇔1) 3x+ =2 3 2x+1 ⇔(3x+2)3 =2x+1
⇔(x+1 27) ( x2 +27x+7) =0 ⇔ = −x 1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x= −1
Ví dụ 3: Giải các phương trình sau: 24x3−150x2+299x−193= 32x2− −3x 1 Phân tích:
+ Ta thấy bấc cao nhất của phương trình là 3, lại có chứa căn bậc ba (đây là 2 phép toán ngược nhau). Nên phương trình có thể đươc được về phương trình dạng đối xứng đồng bậc ba.
+ Sử dụng máy tính ta được x=3 là nghiệm + Giả sử phương trình đưa được về dạng :
A ax b( + ) (3+ ax b+ ) =A x(2 2−3x− +1) 3 2x2−3x−1 (*)
+ Từ (*) suy ra ax b+ = 3 2x2 −3x−1 . Phương trình có nghiệm x=3,suy ra 3a b+ =2 + Đồng nhất hệ số x3 ta được: A a. 3 =24 3.2= 3, chọn A=3;a= ⇒ = −2 b 4 thay vào (*) ta được: 3 2( x−4) (3+ 2x− =4) 3 2( x2− − +3x 1) 3 2x2− −3x 1 (thỏa mãn)
+ Xét hàm số f t( ) =3t3+t
Lời giải tham khảo
Phương trình đã cho tương đương với:
3 2( x−4) (3+ 2x− =4) 3 2( x2− − +3x 1) 3 2x2− −3x 1 (1)
Xét hàm số f t( ) =3t3+t t, ∈¡
Ta có f t′( ) =9t2+ > ∀ ∈1 0, t ¡ nên hàm số f t( ) đồng biến trên ¡ Theo (1) ta có: f (2x− =4) f (32x2− − ⇔3x 1) 2x− =4 32x2− −3x 1
⇔(2x−4)3 =2x2− −3x 1 ⇔8x3−50x2 +99x−63 0=
3 2 3 7 4 x x x
=
⇔ =
=
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm: 3, 3, 7
2 4
x= x= x=
Ví dụ 4: Giải phương trình: 40 3 25 2 4 1 33 2 8 1 3 x − x −3x− = x + x− Phân tích
+ Nhân cả hai vế của với 3 ta được: 40x3−75x2−4x− =3 3 33 x2+8x−1
+ Ta thấy bấc cao nhất của phương trình là 3, lại có chứa căn bậc ba (đây là 2 phép toán ngược nhau). Nên phương trình có thể đươc được về phương trình dạng đối xứng đồng bậc ba.
+ Sử dụng máy tính ta được x=0
+ Giả sử phương trình phân tích được về dạng:
A ax b( + )3 +3(ax b+ ) = A x(3 2 +8x− +1) 3 33 x2 +8x−1 (*)
Từ (*) suy ra ax b+ = 3 3x2+8x−1 . Phương trình có nghiệm x=0 ⇒ = −b 1
Cân bằng hên số x3 ta được: A a. 3 =40 5.8 5.2= = 3. Chọn A=5,a=2 thay vào (*) ta được : 5 2( x−1)3+3 2( x− =1) 5 3( x2+ − +8x 1 3 3) 3 x2+ −8x 1 ( thỏa mãn)
+ Xét hàm số: f t( ) =5t3+3t
Lời giải tham khảo
Phương trình đã cho tương đương với: 40x3−75x2−4x− =3 3 33 x2+8x−1
⇔ 5 2( x−1)3+3 2( x− =1) 5 3( x2+8x− +1) 3 33 x2+ −8x 1 (1)
Xét hàm số : f t( ) =5t3+3 ,t t∈¡
Ta có f t′( ) =15t2+ > ∀ ∈3 0, t ¡ nên f t( ) là hàm số đồng biến ¡ Theo (1) ta có f (2x− =1) f (33x2+8x− ⇔1) 2x− =1 33x2+8x−1
⇔ (2x−1)3 =3x2+8x−1 ⇔8x3 −15x2 −14x=0
0 7 8 2 x x x
=
−
⇔ =
=
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm: x=0,x=2, 7 x= −8 Ví dụ 5: Giải phương trình: x3−5x2 +12x− =6 23 x2 − +x 1 Phân tích
+ Ta thấy bấc cao nhất của phương trình là 3, lại có chứa căn bậc ba (đây là 2 phép toán ngược nhau). Nên phương trình có thể đươc được về phương trình dạng đối xứng đồng bậc ba.
+Sử dụng máy tính ta được x=1 là nghiệm.
+ Giả sử phương trình đã cho phân tích được về dạng:
A ax b( + )3+2(ax b+ ) = A x( 2− + +x 1) 23 x2− +x 1
+ Khi đó ta được: ax b+ = 3 x2− +x 1 . Vì x=1 là nghiệm nên a b+ =1 + Đồng nhất hệ số x3 ta được : A a. 3 =1 , chọn A=1,a=1 ⇒ =b 0
Ta được: x3+2x=(x2 − + +x 1) 23 x2 − +x 1 , không thỏa mãn phương trình đã cho.
+ Do đó phương trình đã cho viết lại như sau: x3−5x2+12x− =6 38x2 −8x+8 + Tương tự như trên ta phân tích được:
(x+1) (3+ + =x 1) (8x2−8x+ +1) 38x2−8x+1 ( thỏa mãn) + Xét hàm số: f t( ) = +t3 t
Lời giải tham khảo
Phương trình đã cho tương đương với: (x+1) (3+ + =x 1) (8x2 −8x+ +1) 38x2−8x+1 (1)
Xét hàm số f t( ) = +t3 t t, ∈¡ .
( ) ( )
Theo (1) ta có f x( + =1) f (38x2 −8x+8) ⇔ + =x 1 38x2−8x+8
⇔(x+1)3 =8x2−8x+8 ⇔x3−5x2 +11x− =7 0 ⇔(x−1) (x2−4x+7) =0 ⇔ =x 1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=1.
Ví dụ 6: Giải phương trình: 7x2 −13x+ =8 2x23 x(1 3+ x−3x2)
Phân tích
+ Ta thấy bấc cao nhất của phương trình là 3, lại có chứa căn bậc ba (đây là 2 phép toán ngược nhau). Nên phương trình có thể đươc được về phương trình dạng đối xứng đồng bậc ba.
+ Để xuất hiện bậc ba ở ngoài căn ta nghĩ đến phương án chia cả hai vế cho x3ta được:
7 132 83 23 12 3 3 x− x + x = x + −x Đặt t 13
= x , ta được: 8t3−13t2+ =7t 2 3 t2 + −3t 3
+ Tương tự ví dụ trên phương trình được phân tích thành:
(2t−1)3+2 2( t− =1) (t2 + − +3t 3) 2 3t2+ −3t 3
+ Xét hàm số f t( ) = +t3 2t
Lời giải tham khảo
Ta thấy x=0 không là nghiệm của phương trình, chia cả hai vế của phương trình cho x3 ta được : 7 132 83 23 12 3 3
x− x + x = x + −x
3
2 2 2
2 2 1 3 1 3
1 2 1 3 2 3
x x x x x x
⇔ − ÷ + − =÷ + − ÷+ + − (1) Xét hàm số f t( ) = +t3 2 ,t t∈¡
Ta có f t′( ) =3t2 + > ∀ ∈2 0, t ¡ , suy ra f t( ) là hàm số đồng biến trên ¡
Theo (1) ta có : 3 2 2
2 1 3 2 1 3
1 3 1 3
f f
x x x x x x
− = + − ÷⇔ − = + −
÷ ÷
⇔ 2x3+3x2−13x+ =8 0
1
5 89 4 5 89
4 x
x x
=
− +
⇔ =
− −
=
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm : 1, 5 89, 5 89
4 4
x = x= − + x= − − Bài tâp áp dụng: Giải các phương trình sau
1) x3 +3x2− − =x 1 35x+3 6) 24x3−36x2 +22x+ =1 5 33 x−2
2) x3 −6x2+10x− =6 33x−4 3) 27x3−27x2+18x−10 4 3= 3 x+5 4) 8x3−12x2+10x−21 5 6= 3 x+15 5) 16x3 −96x2 +190x−136= 3 2x+2