Một số đề xuất với truyền hình số vệ tin hở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu truyền hình số vệ tinh theo tiêu chuẩn dvb- s2 và thực trạng ứng dụng tại việt nam (Trang 77 - 94)

14. Kết luận chương 1

3.3.Một số đề xuất với truyền hình số vệ tin hở Việt Nam

Từ những phần đã trình bày ở trên ta thấy rằng tiêu chuẩn DVB-S2 có rất nhiều ưu điểm nổi bật so với tiêu chuẩn DVB-S đang được sử dụng tại Đài Truyền Hình Việt Nam. Tuy nhiên hiện nay tại Việt Nam mới chỉ có công ty truyền thông đa phương tiện VTC ứng dụng tiêu chuẩn này vào truyền hình số vệ tinh. Đây cũng là một bước phát triển nổi bật của truyền hình số Việt Nam nói chung và công ty VTC nói riêng. Tuy còn gặp nhiều khó khăn nhưng luận văn cũng mạnh dạn đưa ra một số đề xuất của mình.

- Hiện nay việc khai thác truyền hình số vệ tinh nói chung và truyền hình số vệ tinh sử dụng công nghệ DVB-S2 nói riêng đang còn nhiều hạn chế và lãng phí, cụ thể là chủ yếu khai thác trên băng tần Ku còn băng tần C vẫn chưa sử dụng tối đa.

- Truyền hình số vệ tinh đã được sử dụng rộng rãi trên lãnh thổ Việt Nam nhưng để có thể thưởng thức truyền hình vệ tinh theo tiêu chuẩn DVB-S2 thì chỉ có những đối tượng khá giả mới giám sử dụng, vì để xem được nó thì người dùng phải có ti vi màn hình tinh thể lỏng LCD hoặc ti vi plasma. Hơn nữa phí dịch vụ cho thuê bao chưa được dễ chịu. Nên chăng các nhà khai thác dịch vụ có thể bắt tay nhau để cùng tiến tới hợp tác cùng phát truyền hình vệ tinh theo tiêu chuẩn DVB-S2 để cùng

chia sẻ lợi nhuận và cùng phát triển dân trí, rút ngắn được khoảng cách giữa các vùng xa, hải đảo … với thành thị.

- Với truyền hình số sử dụng công nghệ DVB-S2 đang được VTC sử dụng như hiện nay thì số lượng kênh HD đang chưa nhiều, còn có nhiều lỗi hoặc mất tín hiệu trong quá trình thu và phát sóng đặc biệt là khi thời tiết xấu gây khó chịu cho khách hàng. Hơn nữa lợi thế của công nghệ DVB-S2 là tích hợp được nhiều ứng dụng tương tác như giải trí, mua sắm ... tuy nhiên hiện nay nhà khai thác chưa tích hợp được những ứng dụng này trong công nghệ DVB-S2 để lãng phí các ứng dụng hữu ích này trong dân dụng.

3.4. Kết lun chương 3

Là đơn vị đi đầu trong lĩnh vực công nghiệp nội dung số tại châu Á, việc VTC cho ra đời bộ thu giải mã truyền hình số vệ tinh VTC-HD và VTC-SD đã mở ra kỷ nguyên của công nghệ truyền hình vệ tinh thế hệ thứ 2 (DVB-S2) không chỉ của Việt Nam mà còn của cả khu vực Đông Nam á. Thành tựu này của VTC trong giai đoạn hiện nay đã đưa Việt Nam sánh ngang với những quốc gia mạnh về công nghệ truyền hình.

Trong chương 3 luận văn trình bày một số ứng dụng nổi bật của tiêu chuẩn DVB-S2 như:

- Các ứng dụng quảng bá: phát quảng bá truyền hình theo SDTV, HDTV, phát quảng bá SDTV và HDTV với mức bảo vệ khác nhau.

- Các ứng dụng tương tác: dịch vụ IP unicast, dịch đơn dòng truyền tải ACM, dịch vụ đa dòng truyền tải ACM.

- Các dịch vụ góp dữ liệu/phân bố trung kế và ứng dụng chuyên nghiệp khác: dịch vụ góp tin truyền hình tới Studio và ứng dụng thu tin vệ tinh số (DSNG); phân bố máy phát truyền hình số mặt đất DVB-T.

Ngoài ra, trong chương này luận văn cũng tìm hiểu hiện trạng sử dụng tiêu chuẩn DVB-S2 tại Việt Nam, từ đó mạnh dạn đưa ra một số đề xuất cho việc sử dụng tiêu chuẩn này trong truyền hình số vệ tinh tại Việt Nam.

KT LUN

Trên cơ sở nghiên cứu về các tiêu chuẩn truyền hình số vệ tinh nói chung là DVB-S, DSGN ở chương 1 để làm cơ sở cho việc nghiên cứu sâu hơn về tiêu chuẩn DVB-S2 được trình bày ở chương 2. Từ đó chương 3 đưa ra các ứng dụng thực tiễn của tiêu chuẩn DVB-S2 và nêu thực trạng của việc sử dụng tiêu chuẩn này tại Việt Nam, đồng thời đưa ra những đề xuất của tác giả. Từ đó luận văn đưa ra những kết luận sau:

- DVB-S2 là tiêu chuẩn mới nhất trong hệ thống tiêu chuẩn DVB cho các ứng dụng vệ tinh băng rộng, dựa trên những yêu cầu mới về chất lượng đường truyền, tốc độ bít và khả năng tiết kiệm băng tần của các dịch vụ như truyền dẫn và phát sóng các chương trình truyền hình độ phân giải cao HDTV và các dịch vụ internet, …với hiệu suất sử dụng băng thông tăng từ 30% tiến 131% so với công nghệ DVB-S hiện nay. Công nghệ này thực sự là bộ công cụ hữu hiệu cho các dịch vụ tương tác qua vệ tinh.

- Các kỹ thuật mới được đưa vào sử dụng trong tiêu chuẩn bao gồm các kỹ thuật mã hóa sửa lỗi LDPC, BCH có khả năng sửa lỗi tốt hơn các mã Reed- Solomon, mã chập và nhờ đó áp dụng được các kiểu điều chế có hiệu quả cao hơn như 16APSK, 32APSK. Tuy nhiên các ứng dụng mới đã được phát qua vệ tinh như truyền dẫn HDTV và phân phối các dịch vụ dựa trên nền IP sẽ thực hiện hiệu quả dựa trên hệ thống DVB-S2. Việc kết hợp DVB-S2 và cấu hình mã hoá video và audio mới có thể phát 21-26 chương trình SDTV hoặc 5-6 chương trình HDTV trên một bộ phát 36Mhz. Trong các ứng dụng truyền dẫn chuyên nghiệp, DVB-S2 có khả năng cung cấp điều chế và mã hoá tương thích (ACM), tính năng này có hiệu quả lớn với các dịch vụ điểm-điểm như là các trạm DSNG nhỏ.

- Một đặc điểm nổi bật của tiêu chuẩn DVB-S2 là có thể chấp nhận nhiều đầu vào khác nhau như MPEG-2, MPEG-4, IP, HDTV,…dạng gói hoặc liên tục mà không chỉ bó buộc vào một kiểu đầu vào dòng truyền tải MPEG-2 như ở tiêu chuẩn DVB-S, điều này làm cho tính mềm dẻo của hệ thống này tăng lên rất nhiều.

- Trong các ứng dụng mới này, hệ thống DVB- S2 sẽ làm được những điều mà hệ thống DVB-S không thể làm được. Hiện nay, hầu hết các nước và các kênh truyền hình vệ tinh lớn trên thế giới đã bắt đầu sử dụng tiêu chuẩn DVB-S2 trong

truyền dẫn phát sóng vệ tinh và tiêu chuẩn MPEG-4 trong nén tín hiệu cho các dịch vụ truyền hình nhất là dịch vụ HDTV.

- Tại Việt Nam công ty truyền thông đa phương tiện VTC đã bắt đầu ứng dụng công nghệ DVB-S2 để phát truyền hình số vệ tinh có độ phân giải cao HDTV từ đầu năm 2009 qua vệ tinh Vinasat 1 trên băng tần Ku. Đây là một sự phát triển vượt bậc củatruyền hình số Việt Nam so với khu vực. Hiện nay số lượng kênh phát ứng dụng công nghệ này ngày một tăng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người dùng.

Trong quá trình thực hiện luận văn do có nhiều yếu tố cả chủ quan và khách quan nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, các đồng nghiệp và những người quan tâm đến vấn đề này.

TÀI LIU THAM KHO Tiếng Viêt

1. Nguyễn Phạm Anh Dũng (2007), Thông tin v tinh, Nxb Bưu Điện

2 . Nguyễn Đình Lương ( 1997), Công ngh thông tin v tinh, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật.

3. Đỗ Hoàng Tiến, Dương Thanh Phong (2004), Giáo Trình K thut truyn hình,

Nxb Khoa Học Kỹ Thuật.

4. Trần Dũng Trình (2008), Tính kinh tế tiêu chun truyn dn qua v tinh DVB -

S2, Tạp chí khoa học truyền hình

5. Nguyễn Anh Tú (2009), DVB-S2 - Công ngh truyn dn v tinh ca tương lai,

Tạp chí khoa học truyền hình

Tiếng Anh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Alberto Morello anđ Vỉttoria Mignone RAI, DVV-S2- readyfor for lift off

Radiotelevisione Italiana

7. Digital Video Broadcasting (DVB), (1997), Framing structure, channel coding

and modulation for 11/12 GHz satellite services, EN 300 421 V1.1.2 (08- 1997)

8. Digital Video Broadcasting (DVB) (l999); Frammg structure, channel coding and modulation for Digital Satellite News Gathering (DSNG) and other contribution applications by satellite, EN 301 210 V1.1.1 (03 - 1999)

9. Digital Video Broadcasting (DVB) (2005), User guidelinesfor the second generation systemfor Broadcasting, Interactive Services, News Gathering and other

broadband satellite applications (D VB-S2), ETSI TR 102 376

10. Digital Video Broadcasting (DVB) (2009); Second generation framing structure, channel coding and modulation systems for Broadcasting, Interactive Services, News Gathering and other broadband satellite applications (DVB-S2),

CÁC B SET TUP THU TRUYN HÌNH S V TINH TƯƠNG THÍCH CHUN DVB-S2

• Đầu thu DVB-S2 VTC-HD 02

Chảo và phụ kiện lắp đặt:

+ 0 1 chảo phản xạ anten vệ tinh phi 75

+ 0 1 bộ dịch tần tầm thấp LNB

+ 20m cáp RG6

+ 02 đầu nối F

Bộthu tích hợp giải mã tín hiệu truyền hình số vệ tinh thế hệ 2 (IRD) model VTC-HD 02 hoàn toàn tương thích với tiêu chuẩn DVB-S/DVB-S2 và HD MPEG- 2/4 (H264), sử dụng để thu và giải mã tín hiệu truyền thông đa phương tiện như tín hiệu truyền hình HDTV và SDTV, radio và truyền số liệu (hình ảnh, văn bản, lịch chương trình EPG, dữ liệu . . .) và hỗ trợ hệ thống khoá mã Irdeto CA.

Chc năng chính

- Tương thích hoàn toàn với chuẩn DVB-S/DVB-S2 và HD MPEG-2/4 (H264)

- Thu được tín hiệu vệ tinh trên cả hai băng C và Ku.

- Cho phép dò chương trình tự động, dò kênh bằng tay, dò theo vệ tinh. - Hỗ trợ chức năng thu và giải mã các ứng dụng truyền thông đa phương tiện: Dịch vụ truyền hình độ phân giải cao HDTV, SDTV, Radio (mono, stereo, đa ngôn ngữ dữ liệu (hình ảnh, văn bản, lịch chương trình - EPG, dữ liệu cá nhân...)

- Giao diện số HDMI hỗ trợ hoàn hảo chất lượng hình ảnh và âm thanh. - Hỗ trợ hiển thị ảnh đồ họa (PIG). '

- Hỗ trợ nhiều chức năng quản lý danh sách chương trình (ưa thích, di chuyển, khóa chương trình, đổi tên và sắp xếp chương trình).

- Dễ dàng cài đặt và sử dụng.

- Hỗ trợ cổng Ethemet (cho các ứng dụng trong tương lai).

- Lịch chương trình trong 7 ngày (EPG). - Đặt lịch chương trình.

- Cập nhật phần mềm qua sóng và USB - Hỗ trợ tùy chọn âm thanh, ngôn ngữ phụ đề.

Thông s k thut Dò kênh

Kết nối LNB: F-Type, IEC 169-24, Femal.e - Đầu ra loop: F-Type, IEC 169-4, Female - Tần số vào: 950 MHz - 2150 MHz - Mức tín hiệu vào: -69 dBm ~ -25 dBm - Nguồn LNB và Phân cực

Phân cực dọc : + l3v (+ 14,5 V ở mức điện thế cao) Phân cực ngang: + l8 V (+ 18,5V ở mức điện thế cao) Dòng điện: Tối đa 400mA (Có. bảo vệ quá tải)

- 22KH Tone: Tần số: 22 ± 0.4 KHz, Biên độ: 0.7 ±0.2V - Điều khiển DiSEqC: Hỗ trợ hoàn toàn 1.0/1.2/ USALS, SCD - Điều chế: QPSK, 8PSK - Tốc độ mã (Symbol rate): DVB-S: 2 - 45 Ms/s, DVB-S2: 10 - 30Ms/s (QPSK), 10 - 31 Ms/s (8PSK) - FEC: DVB-S: tự động, ½, 2/3, ¾, 5/6, 7/8 DVB-S2: - QPSK: Tự động 1/2, 3/5, 2/3, 5/6, 8/9, 9/10 - 8PSK: Tự động 1/2, 3/5, 2/3, 5/6, 8/9, 9/10 Gii mã Video Audio (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dòng tín hiệu: MPEG-2 ISO/IEC 13818

- Profile: MPEG2 MP@ML, MPEG2 MP@HL, H264 (MPEG4 part 10) - Main and High Profile Level 4.1

Tốc độ đầu vào: Tối đa 15 Mbps

- Tỷ lệ khung hình: 4:3, 16:9

- Độ phân giải: 576i, 576p, 720p, l080i

Gii mã âm thanh

- MPEG/MusicCam layer I & II, Ac3 downmix, DDP - Âm thanh: Trái/phải, mono, Stereo

B nhớ - FLASH: 8MB - DDRAM: 128 MB - EEPROM: 8kb Kết ni âm thanh/hình nh/d liu + Hình nh

- HDMI/HDCP, component (Y,Pr,Pb), CVBS

+ Âm thanh

Audio Trái/phải

- Coaxial, SPDIF (Đầu ra âm thanh số) - Dữ liệu: RS232

- Ethemet: RJ-45 10/100 Mbps - Cổng USB: USB 2.0

Ngun đin

- Điện áp nguồn: AC: 10~240V 50/60 Hz - Loại: SMPS

- Công suất tiêu thụ: Tối đa 30W - Bảo vệ: Cầu chì bảo vệ

Kích thước

Kích thước: 280mm (W) x 45mm(H) x 200mm(D) - Trọng lượng: 1 ,3kg

- Nhiệt độ hoạt động: 0 - 40oC - Độ ẩm: < 95%

• Đầu thu DVB-S2 VTC-HD 01 Cho và ph kin lp đặt:

+ 01 chảo phản xạ anten vệ tinh phi 75

+ 01 bộ dịch tần tầm thấp LNB

+ 20m cáp RG6

+ 02 đầu nối F

Bộ thu tích hợp giải mã tín hiệu truyền hình số vệ tinh độ nét cao (IRD) model VTC-HD 01 hoàn toàn tương thích với tiêu chuẩn DVB-S / DVB-S2 và HD

MPEG-2/4 (H264), sử dụng để thu và giải mã tín hiệu truyền thông đa phương tiện như tín hiệu truyền hình HDTV và SDTV, radio và truyền số liệu (hình ảnh, văn bản, lịch chương trình EPG, dữ liệu ...) và hỗ trợ hệ thống khoá mã Irdeto.

Các chc năng chính

- Tương thích hoàn toàn với chuẩn DVB-S/DVB-S2 và HD MPEG-2/4 (H264). - Thu được tín hiệu vệ tinh trên cả hai băng C và Ku theo chuẩn MCPC và SCPC

- Hỗ trợ thu truyền hình độ phân giải cao và âm thanh đa kênh 5.1

- Có chức năng thu và giải mã các ứng dụng truyền thông đa phương tiện: Dịch vụ truyền hình số (PAL/NTSC), Radio (mono, stereo, đa ngôn ngữ), dữ liệu (hình ảnh, văn bản, lịch chương trình -EPG, dữ liệu cá nhân ...). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khả năng nâng cấp phần mềm để thực hiện các ứng dụng đa phương tiện tiên tiến như: hiển thị các ảnh JPEG, BMP từ ổ USB, xem truyền hình IPTV thông qua cổng Ethemet, ứng dụng tương tác hai chiều như: Thông tin theo yêu cầu, mua sắm trên truyền hình (TV Shopping), TV banking...

- Có khả năng truyền số liệu.

- Lựa chọn ngôn ngữ tiếng của chương trình. - Lịch chương trình trong 7 ngày (EPG). - Hỗ trợ hiển thị ảnh đồ họa (PIG). - Menu hiển thị có màu thực. - Chức năng khóa chương trình.

- Hỗ trợ phụ đề DVB EN300743 và EBU.

- Hỗ trợ Teletext DVB ETS300472 với VBI và OSD.

- Hỗ trợ dò kênh tự động, dò kênh bằng tay, dò nhiều vệ tinh, dò theo transponder và dò mạng.

- Ngôn ngữ hiển thị: tiếng Việt và tiếng Anh.

- Hỗ trợ nhiều chức năng quản lý danh sách chương trình (ưa thích, di chuyển, khóa chương trình, đổi tên và sắp xếp chương trình).

- Đặt lịch chương trình

- Hỗ trợ lưu tới 5000 chương trình. - Hỗ trợ tới 32 nhóm kênh ưa thích.

- Hỗ trợ khóa mã nâng cao Irdeto CA.

- Hỗ trợ DiSEqC 1.0/1.1/1.2/1.3, Điện áp phận cực l3/18V và 0/22K

- Hỗ trợ nâng cấp phần mềm qua cổng USB, cổng nối tiếp (RS-232) và nâng cấp phần mềm qua sóng. .

- Hẹn giờ tự động bật/tắt.

Thông s k thut Dò kênh

- Kết nối LNB: F-Type, IEC 169-24, Female - Đầu ra loop: F-Type, IEC 169-24, Female - Tần số vào : 950 MHz ~ 2150 MHz - Mức tín hiệu vào: -65 dBm ~ -25 dBm - Nguồn LNB và Phân cực

Phân cực dọc : +l3v Phân cực ngang: +l 8 V

Dòng điện: Tối đa 400mA (Có bảo vệ quá tải)

- 22KHz Tone: Tần số: 22 ± 0.4 KHz, Biên độ: 0.7 ± 0.2V

Điều khiển DiSEqC: Hỗ trợ hoàn toàn 1.0/1.1/1.2/1.3 và tương thích USALS - Điều chế: QPSK, 8PSK Tốc độ mã (Symbol rate): DVB-S: 2 - 45 Ms/s, DVB-S2: 10 - 30Ms/s (QPSK), 10 - 31 Ms/s (8PSK) - FEC: DVB-S: ½, 2/3, ¾, 5/6, 7/8 DVB-S2: ¼, 1/3, 2/5, ½, 3/5, 2/3, ¾, 5/6, 8/9, 9/10 Gii mã Video Audio

- Dòng tín hiệu : MPEG-2 ISO/IEC 13818-1

- Profile. MPEG2 MP@ML, MPEG2 MP@HL, H264 (MPEG4 part 10) Main and Hình Profile Level 4.1

- Tốc độ đầu vào: Tối đa 100 Mbps - Tỷ lệ khung hình: 4:3, 16:9

- Độ phân giải: 720x576, 720x480, l920xl080i, 1280x720p

Gii mã âm thanh

Một phần của tài liệu nghiên cứu truyền hình số vệ tinh theo tiêu chuẩn dvb- s2 và thực trạng ứng dụng tại việt nam (Trang 77 - 94)