Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu Khai thác phần mềm geogebra hỗ trợ dạy học hình học lớp 7 theo hướng khám phá (Trang 96 - 100)

Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.3. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm

Thời gian và địa điểm thực nghiệm: Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến

90

hành từ tháng 12/2015 tại trường THCS Chiềng Pấc (Thuận Châu) và trường THCS Lê Quý Đôn (TP Sơn La).

Đối tượng của TNSP là HS lớp 7 trường THCS.

Nhóm lớp thực nghiệm: Lớ p 7A trường THCS Chiềng Pấc (34 HS) và lớp 7B trường THCS Lê Quý Đôn (33 HS)

Nhóm lớp đối chứng: Lớ p 7B trường THCS Chiềng Pấc (35 HS) và lớp 7A trường THCS Lê Quý Đôn (33 HS)

Bảng 1: Đặc điểm, chất lượng của các lớp TN và ĐC

Trường Lớp Tổng số HS

Dân tộc (%)

Chất lƣợng học tập Khá

Giỏi (%)

Trung bình

(%)

Yếu Kém

(%) THCS

Chiềng Pấc

TN (7A) 34 73,5 29,4 47,1 23,5

ĐC (7B) 35 71,4 28,6 48,6 22,8

THCS Lê Quý Đôn

TN (7B) 33 60,6 30,3 48,5 21,2

ĐC (7A) 33 57,7 30,3 51,5 18,2

Qua Bảng 1 có thể nói, HS nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC có cùng trình độ, có nhận thức, kết quả học tâ ̣p là tương đối đồng đều.

3.3.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.2.1. Phương pháp điều tra

- Điều tra về khả năng ƣ́ng du ̣ng CNTT và sƣ̉ du ̣ng phần mềm hỗ trợ

dạy học nói chung, sƣ̉ du ̣ng phần mềm Geogebra hỗ trợ vẽ hình và kiểm tra kết quả nói riêng.

- Điều tra GV và HS về số giờ giảng có ứng dụng CNTT và phần mềm dạy học Geogebra; hiê ̣u quả của viê ̣c ƣ́ng du ̣ng CNTT và phần mềm da ̣y họ c Geogebra.

3.3.2.2. Phương pháp quan sát giờ học thực nghiệm

91

Tất cả các giờ học ở các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng đều đƣợc quan sát và ghi chép về các HĐ của GV và HS gồm những nội dung nhƣ sau:

- Mức độ tích cực học bài và hiểu bài thông qua kết quả kiểm tra bài cũ.

- Trình tự lên lớp của GV, sự điều khiển và gợi ý cho các HĐ của HS của GV.

- Tính tích cực của HS trong giờ học, sự tập trung và nghiêm túc, số lƣợng và chất lƣợng của các câu trả lời của HS trong giờ học.

- Mức độ đạt đƣợc của các mục tiêu bài dạy thông qua các câu hỏi của GV trong phần củng cố, vận dụng.

- Khả năng lĩnh hội kiến thức của HS (qua kết quả của các bài kiểm tra sau tiết học).

Sau mỗi bài dạy học có trao đổi với GV và HS, lắng nghe các ý kiến góp ý để rút kinh nghiệm cho bài dạy học sau cũng nhƣ cho đề tài nghiên cứu.

3.3.2.3. Phương pháp thống kê toán học

- Sau mỗi tiết học, chúng tôi chuẩn bị một bài kiểm tra với lƣợng kiến thức nằm trong bài học với thời gian 15 phút dùng cho HS cả 02 nhóm, việc kiểm tra này giúp chúng tôi nắm bắt đƣợc tình hình học tập của HS đồng thời tìm hiểu đƣợc mức độ tiếp thu bài của HS mà không có yếu tố khách quan tác động nhƣ có thời gian ôn luyện bài, học hỏi bạn...

- Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả các bài kiểm tra, so sánh kết quả giữa nhóm lớp ĐC và nhóm lớp TN, từ đó rút ra kết luận về tính khả thi của việc sƣ̉ du ̣ng phần mềm Geogebra hỗ trơ ̣ da ̣y ho ̣c theo hướng khám phá.

3.3.3. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 3.3.3.1. Đánh giá định tính kết quả thực nghiệm

Phát phiếu điều tra cho HS và GV về tiết dạy TN trên lớp và về việc tự

92

học của HS với phần mềm Geogebra hỗ trợ học tập hình học, qua đó nhận biết sự thay đổi về tính tích cực của HS sau tác động TN. Nội dung của các phiếu điều tra này gồm:

+ Sự hỗ trợ của CNTT, PMDH trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học.

+ Sự tích cực của HS trong giờ học với sự hỗ trợ của các phần mềm ứng dụng nói chung và phần mềm Geogebra nói riêng.

+ Những nhận xét, đánh giá của HS về hiệu quả học tập trong giờ học khi có sự hỗ trợ của các phần mềm ứng dụng nói chung và phần mềm Geogebra nói riêng.

+ Khẳng định của GV về vai trò của việc sử dụng phần mềm Geogebra hỗ trợ dạy học hình học theo hướng khám phá.

+ Nhận xét của GV về tính tích cực của HS trong học tập khi có sự hỗ trợ của phần mềm ứng dụng.

Từ kết quả điều tra, chúng tôi nghiên cứu, tổng hợp, phân tích số liệu và đánh giá về tính khả thi và hiệu quả sử dụng của các phần mềm trong dạy học nói chung và phần mềm Geogebra nói riêng.

3.3.3.2. Đánh giá định lƣợng kết quả thực nghiệm.

Để có những nhận xét chính xác, các kết quả TNSP đƣợc xử lý theo phương pháp thống kê toán học, chúng tôi tiến hành theo các bước sau:

- Tính các tham số đặc trƣng thống kê:

+ Điểm trung bình cộng X :

1

1 .

n i i i

X f x

N

 

Trong đó: - xi là điểm số - N là số HS - fi là tần số

+ Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng, S càng nhỏ chứng tỏ số liệu

93 càng ít phân tán:

Phương sai: S2 =

2 1

( )

1

n

i i

i

f x X N

+ Độ lệch chuẩn: SS2

+ Hệ số biến thiên V chỉ mức độ phân tán: S .100 VX (%) + Tần suất: i fi

  N

- Lập bảng phân phối tần suất, tần suất luỹ tích.

- Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích.

3.3.4. Trang bị kiến thức CNTT cho giáo viên và học sinh.

GV và HS tại các trường THCS tuy đã quen với việc sử dụng máy vi tính nhƣng chƣa sử dụng thành thạo các phần mềm vẽ hình nhƣ phần mềm Geogebra vào giảng dạy và học tập, do đó trước khi giảng thực nghiệm chúng tôi đã tổ chức trang bị kiến thức về phần mềm Geogebra cho GV và HS các lớp TN của trường THCS Chiềng Pấc và trường THCS Lê Quý Đôn với các nội dung sau:

- Giới thiệu phần mềm

- Hướng dẫn cài đặt phần mềm.

- Hướng dẫn sử dụng một số chức năng chính của phần mềm (phần 1.4.2 chúng tôi đã đề cập).

- Ứng dụng trong soạn giảng.

- Thử nghiệm lên lớp với sự hỗ trợ của phần mềm Geogebra.

Một phần của tài liệu Khai thác phần mềm geogebra hỗ trợ dạy học hình học lớp 7 theo hướng khám phá (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)