3. Ý nghĩa của đề tài
3.4. Đánh giá của ngƣời dân về thực trạng nƣớc thải, công tác quản lý
nƣớc thải và đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác quản lý nƣớc thải trên địa bàn thị xã Sông Công
Nƣớc thải công
nghiệp thải Nƣớc thải y tế
Nƣớc thải sinh hoạt Giám sát hoạt động khai thải, sử dụng và xử lý nƣớc. Thu phí xả thải. Đề xuất biện pháp xử lý. Giám sát hoạt động khai thải, sử dụng và xử lý nƣớc. Thu phí xả thải. Đề xuất biện pháp xử lý. Đẩy mạnh công tác truyền thông. Theo dõi lƣợng thải thông qua lƣợng cấp. Đề xuất biện pháp xử lý. - Xác định nguồn thải. Thống kê lƣợng thải. Đề xuất biện pháp xử lý. Nguồn khác Chuyên viên phòng Quản lý nƣớc thải Trƣởng phòng Tài nguyên & Môi
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
giải pháp góp phần giảm thiểu ảnh hƣởng của nƣớc thải tới môi trƣờng nƣớc mặt thị xã Sông Công.
3.4.1. Giải pháp đối với công tác thoát nước của thị xã
Quy hoạch chung trong quản lý, thoát và xử lý nƣớc thải trên địa bàn thị xã. Tiến hành thống kê, phân loại và xác định vị trí các nguồn thải sinh hoạt, công nghiệp, bệnh viện trong phạm vi toàn thị xã. Triển khai công nghệ thu gom, xử lý nƣớc thải đảm bảo các tiêu chuẩn môi trƣờng.
Đối với nguồn nƣớc thải công nghiệp phải đƣợc quy hoạch xử lý riêng theo quy định. Các cơ sở tập trung có thể sử dụng mô hình thu gom, xử lý và quản lý nhƣ đối với khu công nghiệp; các cơ sở riêng lẻ bắt buộc phải xử lý nƣớc thải của cơ sở mình đạt tiêu chuẩn mới đƣợc xả thải. Đối với nƣớc thải sinh hoạt, phải có quy hoạch xây dựng hệ thống thu gom về nơi xử lý tập trung đạt tiêu chuẩn mới đƣợc thải ra ngoài ao hồ, sông suối.
Phát triển hệ thống thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải cho toàn bộ thị xã và tại các cơ sở sản xuất, khu dân cƣ. Đối với khu vực các xã, phƣờng phải xây dựng hệ thống cống ngầm, hệ thống bao quanh các hồ để thu gom toàn bộ hệ thống nƣớc thải và đƣa về trạm xử lý tập trung các khu dân cƣ.
Thƣờng xuyên tiến hành nạo vét, khơi thông dòng chảy kênh mƣơng, tăng cƣờng đầu tƣ cho công tác thoát nƣớc.
3.4.2. Giải pháp trong công tác thoát nước thải
Quy hoạch chung trong quản lý, thoát và xử lý nƣớc thải trên địa bàn thị xã. Tiến hành thống kê, phân loại và xác định vị trí các nguồn thải sinh hoạt, công nghiệp, bệnh viện trong phạm vi toàn thị xã. Triển khai công nghệ thu gom, xử lý nƣớc thải đảm bảo các tiêu chuẩn môi trƣờng.
Đối với nguồn nƣớc thải công nghiệp phải đƣợc quy hoạch xử lý riêng theo quy định. Các cơ sở tập trung có thể sử dụng mô hình thu gom, xử lý và quản lý nhƣ đối với khu công nghiệp; các cơ sở riêng lẻ bắt buộc phải xử lý
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
sinh hoạt, phải có quy hoạch xây dựng hệ thống thu gom về nơi xử lý tập trung đạt tiêu chuẩn mới đƣợc thải ra ngoài ao hồ, sông suối.
Phát triển hệ thống thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải cho toàn bộ thị xã và tại các cơ sở sản xuất, khu dân cƣ. Đối với khu vực các xã, phƣờng phải xây dựng hệ thống cống ngầm, hệ thống bao quanh các hồ để thu gom toàn bộ hệ thống nƣớc thải và đƣa về trạm xử lý tập trung các khu dân cƣ.
Thƣờng xuyên tiến hành nạo vét, khơi thông dòng chảy kênh mƣơng, tăng cƣờng đầu tƣ cho công tác thoát nƣớc.
Lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc thải: Tùy thuộc vào các loại nƣớc thải mà tiến hành lựa chọn các biện pháp xử lý nƣớc thải cho phù hợp.
+ Đối với khu dân cƣ: Xây dựng các trạm xử lý nƣớc thải tập trung để xử lý nƣớc thải. Các công trình xử lý gồm: Ngăn tiếp nhận, sông chắn rác, bể lắng cát, bể lắng đợt một, các công trình xử lý sinh học, bể lắng đợt hai, khử trùng, xử lý bùn cặn. Tiếp tục xóa bỏ hình thức xí thùng, xí hai ngăn, sử dụng bể tự hoại 3 ngăn đạt tiêu chuẩn môi trƣờng để xử lý nƣớc thải của từng hộ gia đình đạt tiêu chuẩn, sau đó mới thải ra ngoài môi trƣờng. Công nghệ xử lý nƣớc thải sinh hoạt đƣợc đề xuất ở hình 3.8
Song chắn rác Bể chứa Bể điều hòa Bể đông keo tụ Bể lắng sơ cấp Bể Aerotank n Bể lắng thứ cấp Bể khử trùng Bể cô đặc bùn Bể phân hủy bùn Máy ép bùn Nƣớc vào Chôn lấp Nƣớc Làm phân vi sinh
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 3.8. Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt
+ Đối với các cơ sở công nghiệp: Tùy thuộc vào đặc điểm của nƣớc thải mà lựa chọn công nghệ xử lý cho phù hợp. Trƣờng hợp nƣớc thải có chứa nhiều chất vô cơ (thƣờng chứa nhiều các muối kim loại, axit hoặc kiềm) nên áp dụng các phƣơng pháp xử lý: Lắng cơ học - trung hòa - kết tủa - lọc - hấp phụ; đối với nƣớc thải hữu cơ nên áp dụng phƣơng pháp xử lý tổng hợp: Cơ học - hóa lý - sinh học.
+ Đối với nƣớc thải nhà hàng, khách sạn: Nƣớc thải sau khi qua bể tự hoại cần thu gom tập trung rồi xử lý hiếu khí, bể lắng thứ cấp, hố tiếp nhận, sau mới đƣa vào nguồn tiếp nhận.
+ Đối với bệnh viện: Nƣớc thải chuyên môn của bệnh viện cần đƣợc thu gom, xử lý ở trạm xử lý nƣớc thải tập trung sau mới đƣa vào hệ thống nƣớc thải chung cùng với nƣớc mƣa và nƣớc thải sinh hoạt thông thƣờng .
3.4.3. Giải pháp quản lý nước thải
3.4.3.1. Giải pháp của cơ quan quản lý
- Cần sử dụng các biện pháp mạnh, tích cực để các cam kết bảo vệ môi trƣờng của các dự án, các cơ sở sản xuất, các khu công nghiệp... đƣợc thực thi.
- Kiểm soát việc sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp theo đúng quy định của nhà nƣớc và hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc của các con sông dùng làm nguồn cấp nƣớc sinh hoạt.
- Các đơn vị liên quan cần phối hợp chặt chẽ trong việc kiểm tra xử lƣ nghiêm các trƣờng hợp vi phạm theo đúng luật bảo vệ môi trƣờng, theo
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
sinh hoạt...
- Có chƣơng trình theo dõi, giám sát và kiểm tra thƣờng xuyên công tác bảo vệ an ninh nguồn nƣớc; đề ra các giải pháp ứng phó kịp thời với các biến động.
3.4.3.2. Giải pháp nước sạch cho người dân
* Đẩy mạnh công tác thông tin - giáo dục - tuyên truyền một cách thường xuyên
Giải pháp này đóng vai trò quan trọng trong cuộc vận động để thực hiện nhiệm vụ của chƣơng trình cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn, quá trình thục hiện cần xây dựng một chƣơng trình cụ thể. Cần tuyên truyền cho ngƣời dân thấy rõ đƣợc mối quan hệ chặt chẽ giữa nƣớc sạch và môi trƣờng sức khỏe. Từng bƣớc thay đổi dần tập quá sinh sống và sử dụng nguồn nƣớc của nhân dân. Tuyên truyền gắn với việc đƣa ra các dự án đã triển khai, dựa vào đó đi đến quyết định đóng góp để thực hiện dự án cấp nƣớc sạch trên địa bàn.
Nâng cao hiểu biết của ngƣời dân nông thôn về mối quan hệ giữa vệ sinh cấp nƣớc và sức khỏe.
* Huy động vốn đầu tư
Vốn là vấn đề quan trọng nhất, nó quyết định thành công hay thất bại của một dự án. Một trong những nguyên nhân làm cho tỉ lệ cấp nƣớc sinh hoạt thấp là vốn đầu tƣ. Trƣớc đây nguồn vốn đầu tƣ cho sinh hoạt là rất ít, chính vì vậy ngày nay cần phải quan tâm đúng đắn đến vấn đề này.
* Chính sách
- Nhà nƣớc cần quan tâm thỏa đáng đến việc đào tạo đội ngũ cán bộ cung cấp nƣớc sạch sinh hoạt nông thôn chó các cấp nhƣ: cấp huyện, cấp xã, thôn, mở các lớp tập huấn tại huyện nhằm nâng cáo trình độ quản lý cho cán bộ cũng nhƣ công nhân bảo dƣỡng, sửa chữa các công trình cấp nƣớc, đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn kĩ thuật để phục vụ cho việc cấp nƣớc nông thôn có chế độ thỏa đáng với lực lƣợng này.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
bền vững là việc đầu tƣ vào con ngƣời, con ngƣời có kiến thức từ giáo dục, kinh nghiệm từ hoạt động thực tế. Vậy phát triển nguồn nhân lực là hết sức quan trọng và không thể thiếu trong chiến lƣợc quốc gia về cung cấp nƣớc sạch sinh hoạt và vệ sinh môi trƣờng nông thôn cho công tác quản lý và thực hiện dự án.
- Chính sách xã hội: Cần có chính sách xã hội phù hợp với ngƣời dân - Cung cấp nƣớc sạch kết hợp với vệ sinh môi trƣờng trƣớc hết là chống ô nhiễm nguồn nƣớc, thực hiện tốt chƣơng trình dân số và kế hoạch hóa gia đình.
- Nâng cao ý thức của ngƣời dân trong việc bảo vệ và phát triển nguồn nƣớc. Thay đổi căn bản phong tục tập quán của ngƣời dân về việc sử dụng nƣớc sinh hoạt coi đây là công việc cấp bách, thƣờng xuyên và lâu dài của các cấp ngành, tổ chức xã hội
- Xây dựng giếng nƣớc và các hệ thống lọc nƣớc hợp vệ sinh.
3.4.3.3. Giải pháp đối với các doanh nghiệp
- Nâng cao nhân thức của chính những ngƣời chủ doanh nghiệp. - Có chính sách hỗ trợ cho các dự án đầu tƣ cho lĩnh vực môi trƣờng. - Khuyến khích sản xuất sạch hơn.
3.4.3.4. Giải pháp khắc phục ô nhiễm nguồn nước
- Tập trung chỉ đạo các cơ sở gây ô nhiễm. Tiếp tục kiểm tra các nguồn thải gây ô nhiêm môi trƣờng nƣớc trên địa bàn thị xã.
- Thu gom rác thải, không đổ rác ra ao hồ, sông suối.
- Bảo vệ các nguồn nƣớc, tiến hành cải tạo, nạo vét hệ thống kênh mƣơng, tƣới tiêu hợp lý.
- Xây dựng nhà vệ sinh đảm bảo môi trƣờng.
- Xây dựng quy chế bảo vệ môi trƣờng đến cấp xã, phƣờng và tổ dân phố. - Không dùng phân tƣơi để bón cho cây trồng.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nƣớc sạch để từ đó có cách dùng hợp lý.
3.4.4. Giải pháp nâng cao nhận thức và sự tham gia của cộng đồng
Truyền thông là một công tác không thể thiếu trong công tác Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng. Nó là con đƣờng gần gũi và thƣờng xuyên nhất với ngƣời dân và đem lại kết quả to lớn nhất. Theo kết qua điều tra ta có bảng:
Bảng 3.13. Công tác truyền thông vệ sinh môi trƣờng
Ý kiến về thông tin VSMT Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)
Không nhận đƣợc thông tin 7 3,5
Có nhận đƣợc thông tin 166 83
Thƣờng xuyên nhận đƣợc thông tin 27 13,5
Tổng 200 100
Công tác truyền thông về môi trƣờng đã đƣợc triển khai rộng khắp trên địa bàn Thị xã Sông Công. Trong 200 hộ đƣợc điều tra có 27 hộ (chiếm 13,5%) thƣờng xuyên nhận đƣợc các thông tin về Môi trƣờng, 166 hộ (chiếm 83%) đã từng nhận đƣợc các thông tin. Chỉ có 7 hộ (chiếm 3,5%) là chƣa nhận đƣớc thông tin môi trƣờng.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1. Kết luận
Qua quá trình khảo sát, nghiên cứu và tổng hợp đề tài tôi đƣa ra kết luận sau:
-Nguồn nƣớc thải chính phát sinh trên địa bàn thị xã Sông Công đến từ hoạt động sản xuất công nghiệp với nhóm ngành luyện kim.
-Thực trạng chất lƣợng nƣớc thải ở mức chấp nhận đƣợc. Cụ thể:
+ Đối với nƣớc thải công nghiệp: Kết quả phân tích nƣớc thải tại khu công nghiệp cho thấy một số chỉ tiêu về kim loại nặng đã vƣợt mức B QCVN 40:2011/BTNMT nhƣ Cd (vƣợt 1,327 lần), Zn (vƣợt 3,5 lần),...
+ Đối với nƣớc thải bệnh viện: Cần đặc biết chú ý tới nguồn nƣớc thải phát sinh từ các phòng khám tƣ nhân, trung tâm y tế, trạm y tế xã, phƣờng trên địa bàn Thị xã.
+ Đối với nƣớc thải sinh hoạt: Do chƣa đƣợc kiểm soát và xử lý đồng bộ nên chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tại khu vực này còn thấp, cần có các biện pháp thu gom, xử lý kịp thời.
-Nƣớc thải đã tác động không nhỏ tới chất lƣợng môi trƣờng nƣớc trên địa bàn Thị xã:
+ Đối với nguồn nƣớc mặt và thủy vực: Kết quả nghiên cứu cho thấy nƣớc mặt đã có dấu hiệu ô nhiễm nhƣng chƣa nguy hiểm.
+ Đối với nƣớc ngầm: Các chỉ tiêu phân tích cho kết quả vẫn trong giới hạn cho phép nhƣng chúng đang dần có dấu hiệu của sự ô nhiễm cần quan tâm hơn tới nguồn nƣớc này.
- Cần hoàn thiện hệ thống mƣơng thoát nƣớc chung, nâng cao nhận thức của ngƣời dân về môi trƣờng, phát huy tốt vai trò của cán bộ môi trƣờng.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nhằm hƣớng tới các kết quả nghiên cứu toàn diện hơn và có những giải pháp có ý nghĩa thực tiễn hơn, nghiên cứu cần đƣợc tiếp tục với một số nội dung sau:
- Tăng tần số, mât độ quan trắc chất lƣợng nƣớc thải và môi trƣờng nƣớc ngầm để có kết luận chính xác hơn về mức độ ảnh hƣởng của nƣớc thải tới chất lƣợng nƣớc ngầm.
- Nghiên cứu các phƣơng pháp nhằm nâng cao chất lƣợng môi trƣờng nói chung và môi trƣờng nƣớc nói riêng: Nghiên cứu, xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung cho từng khu vực.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
I. Tiếng Việt
1. Nguyễn Tuấn Anh, Đỗ Thị Lan, Nguyễn Thế Hùng (2008), Bài giảng
Phân tích Môi trường, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
2. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng (2005), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5945 - 2005, Nƣớc thải công nghiệp - Tiêu chuẩn chất lƣợng. 3. Bộ Tài Nguyên & Môi trƣờng (2006), Báo cáo hiện trạng môi trƣờng
Quốc Gia - Hiện trạng môi trƣờng nƣớc 3 lƣu vực sông.
4. Bộ Tài Nguyên & Môi trƣờng (2010), Báo cáo hiện trạng môi trƣờng Quốc Gia - Tổng quan môi trƣờng Việt Nam.
5. Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng (2008), QCVN 08:2008/BTNMT, để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của nƣớc thải đến chất lƣợng nƣớc mặt. 6. Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng (2008), QCVN 09:2008/BTNMT, để
đánh giá mức độ ảnh hƣởng của nƣớc thải tới nguồn nƣớc ngầm. 7. Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng (2008), QCVN 14:2008/BTNMT, để
đánh giá chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt.
8. Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng (2008), Tiêu chuẩn Việt Nam.
9. Bộ Tài Nguyên & Môi trƣờng (2009), Báo cáo hiện trạng môi trƣờng Quốc Gia - Môi trƣờng khu công nghiệp Việt Nam.
10. Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng (2009), QCVN 24:2009/BTNMT, để đánh giá chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp.
11. Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng (2010), QCVN 28:2010/BTNMT, để đánh giá chất lƣợng nƣớc thải bệnh viện.
12. Cục Bảo vệ môi trƣờng (2004), môi trƣờng bệnh viện nhìn từ góc độ quản lý chất thải, Nxb thế giới.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nghiệp, Nxb Xây dựng Hà Nội.
14. Hà Bạch Đằng, Lê Trình (2003), Dự án nghiên cứu Quy hoạch môi trƣờng và xây dựng kế hoạch hành động bảo vệ môi trƣờng thành phố Hải Dƣơng giai đoạn 2002 - 2010.
15. Hội bảo vệ Thiên nhiên và Môi trƣờng Việt Nam (2004), Việt Nam
Môi trường và cuộc sống, Nxb chính trị Quốc Gia.
16. Hoàng Văn Hùng (2009), Bài giảng Ô nhiễm Môi trường, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
17. Lê Văn Khoa (2001), Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục.
18. Nguyễn Ngọc Nông, Đặng Thị Hồng Phƣơng (2006), Giáo trình Quản
lý môi trường, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
19. Phòng thống kê Thị xã Sông Công (2013), Niên giám thống kê Thị xã năm 2012.
20. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật