Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng nước thải trên địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên (Trang 38 - 101)

3. Ý nghĩa của đề tài

2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu 3 nguồn nƣớc thải là nguồn nƣớc thải công nghiệp, nƣớc thải bệnh viện và nƣớc thải sinh hoạt.

2.1.2. Địa điểm và thời gian tiến hành

- Phạm vi: Địa bàn thị xã Sông Công - Tỉnh Thái Nguyên. - Thời gian: Năm 6/2012-7/2013

2.2. Nội dung và các chỉ số nghiên cứu

2.2.1. Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá chung về các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Sông Công. - Đánh giá thực trạng nƣớc thải trên địa bàn thị xã Sông Công:

+ Xác định một số nguồn phát sinh nƣớc thải trên địa bàn thị xã. + Xác định khối lƣợng nƣớc thải phát sinh trên địa bàn thị xã. + Đánh giá chất lƣợng nƣớc thải trên địa bàn thị xã Sông Công. + Xác định đƣợc nơi tiếp nhận nguồn nƣớc thải.

+ Đánh giá ảnh hƣởng của nƣớc thải đến môi trƣờng nƣớc mặt và nƣớc ngầm của thị xã Sông Công.

- Đánh giá của cộng đồng dân của về môi trƣờng nƣớc, công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng nƣớc trên địa bàn thị xã Sông Công.

- Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng của nƣớc thải tới môi trƣờng.

2.2.2.Các chỉ tiêu nghiên cứu

- Nƣớc thải công nghiệp: pH, COD, BOD5, Fe, dầu mỡ, Coliform,… - Nƣớc thải bệnh viện: pH, BOD5, TSS, S2-, NH4

-

, PO4

3-, Coliform,…. - Nƣớc thải sinh hoạt: pH, BOD5, TSS, S2-, NH4-, dầu mỡ, Coliform,…. - Nƣớc mặt: pH, BOD5, COD, TSS, SO4

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Nƣớc ngầm: pH, TSS, COD, SO42-, Coliform,...

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

- Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị xã Sông Công ở phòng Tài nguyên & Môi trƣờng của thị xã Sông Công, phòng Thống kê thị xã Sông Công.

- Thu thập các số liệu phân tích nƣớc mặt, nƣớc ngầm trên địa bàn nghiên cứu từ các báo cáo hiện trạng môi trƣờng, báo cáo ĐTM của các đơn vị.

- Thu thập một số văn bản liên quan đến công tác quản lý nƣớc thải trên địa bàn thị xã Sông Công tại phòng Tài nguyên & Môi trƣờng.

2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Phát 200 phiếu điều tra phỏng vấn trên địa bàn thị xã Sông Công để thu thập số liệu về:

+ Hiện trạng cống thải và công tác quản lý nƣớc thải trên địa bàn. + Ý kiến của ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc.

+ Các nhân tố tác động tới chất lƣợng nƣớc.

+ Giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý môi trƣờng nói chung và môi trƣờng nƣớc nói riêng trên địa bàn.

2.3.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp và đánh giá số liệu

Phƣơng pháp tổng hợp: So sánh kết quả phân tích các mẫu nƣớc thải đƣợc lấy để nghiên cứu với QCVN nhằm đánh giá hàm lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải và mức độ ảnh hƣởng của chúng đến chất lƣợng nguồn nƣớc trên địa bàn thị xã Sông Công. Cụ thể nhƣ sau:

- So sánh với tiêu chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT, để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của nƣớc thải đến chất lƣợng nƣớc mặt.

- So sánh với tiêu chuẩn QCVN 09:2008/BTNMT, để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của nƣớc thải tới nguồn nƣớc ngầm.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- So sánh với tiêu chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT, để đánh xác định thành phần nƣớc thải sinh hoạt.

- So sánh với tiêu chuẩn QCVN 28:2010/BTNMT, để xác định thành phần nƣớc thải bệnh viện.

- So sánh với tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, để xác định thành phần nƣớc thải công nghiệp.

- Lập bảng thống kê hiện trạng môi trƣờng nƣớc thông qua số liệu thu thập đƣợc từ phiếu điều tra.

2.3.4. Phương pháp chuyên gia

- Tham khảo ý kiến của một số chuyên gia trong lĩnh vực môi trƣờng nhƣ các cán bộ tại Phòng Tài nguyên & Môi trƣờng để tìm hiểu về thực trạng nƣớc thải, tình hình ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, ảnh hƣởng của nƣớc thải đến chất lƣợng nƣớc mặt tại khu vực thị xã Sông Công.

- Tham khảo ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn và các giáo viên trong nhà trƣờng về các giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng của nƣớc thải đến chất lƣợng nƣớc mặt, các phƣơng pháp, sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải.

2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu

Các kết quả thu thập đƣợc thống kê thành các bảng, sơ đồ, hiệu chỉnh hợp lý và đƣa vào báo cáo chủ yếu sử dụng 2 phần mềm Microsoft Word để soạn thảo báo cáo và Microsoft Excel để xử lý số liệu và vẽ biểu đồ.

2.3.6. Phương pháp khảo sát thực địa

Phƣơng pháp này phục vụ cho việc nhìn sơ bộ và tổng quát về vấn đề nghiên cứu. Giúp thu thập thêm thông tin cho bƣớc tổng hợp và phân tích thông qua việc thực hiện nhƣ đi khảo sát, chụp ảnh, quan sát hiện trạng môi trƣờng nƣớc, các biện pháp, hệ thống xử lý nƣớc thải tại khu vực nghiên cứu.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Sông Công

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

Sông Công là thị xã duy nhất của tỉnh Thái Nguyên. Thị xã Sông Công đƣợc thành lập trên cơ sở thị trấn Mỏ Chè và các xã Cải Đan, Tân Quang, Bá Xuyên của huyện Phổ Yên theo quyết định số 113/HĐBT ngày 11 tháng 4 năm 1985 của Hội đồng bộ trƣởng Việt Nam.

Năm 1999, thị xã Sông Công thành lập phƣờng Phố Cò và xã Vinh Sơn theo quyết định số 18/1999/NĐ-CP của Chính phủ Việt Nam. Cũng theo quyết định này, xã Cải Đan đổi thành phƣờng Cải Đan, xã Bình Sơn thuộc huyện Phổ Yên chuyển về thị xã Sông Công quản lý.

Ngày 25 tháng 02 năm 2011 thì phƣờng Bách Quang đƣợc thành lập trên cơ sở một phần của xã Tân Quang.

Hiện nay, thị xã Sông Công có 10 đơn vị hành chính.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.1 Sơ đồ hành chính thị xã Sông Công

3.1.1.2. Địa hình, địa mạo

Thị xã Sông Công thuộc vùng trung du Bắc Bộ đƣợc dòng Sông Công chia thành 2 khu vực phía Đông và phía Tây, địa mạo đƣợc chia thành 2 nhóm chính:

* Khu vực phía Đông

Thuộc nhóm cảnh quan địa hình đồng bằng xen lẫn gò đồi nhỏ và thấp, có diện tích lớn hơn phần phía Tây, độ cao trung bình từ 25 - 30 m phân bố theo thung lũng sông. Bao gồm các đơn vị hành chính: xã Bá Xuyên, xã Vinh Sơn, xã Bình Sơn, xã Tân Quang, phƣờng Bách Quang, phƣờng Mỏ Chè, phƣờng Thắng Lợi, phƣờng Cải Đan, phƣờng Phố Cò. Địa hình tƣơng đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế và xây dựng cơ sở hạ tầng, tốc độ đô thị hóa nhanh.

* Khu vực phía Tây

Thuộc nhóm cảnh quan địa hình gò đồi và núi thấp: Nhóm cảnh quan khá đặc trƣng cho địa hình khu vực chân núi Tam Đảo, cảnh quan gò đồi, núi thấp, dạng bát úp với độ cao 80 - 100m phân bố ở các xã phía Tây. Một số đồi cao, đỉnh hẹp, độ cao trung bình 300m, một số núi thấp có độ cao trung bình 150m. Đồng bằng, thung lũng nhỏ tập trung chủ yếu ở vùng sát các sông suối.

Sự kết hợp với việc xây dựng các hồ đập nhân tạo, trồng rừng, các hồ lớn nhƣ Hồ Ghềnh Chè, hồ Núi Nác, đầm Cổ Rắn,... tạo nên cảnh quan thiên nhiên khá đẹp có thể khai thác cho du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng...

3.1.1.3. Khí hậu, thủy văn

* Nhiệt độ và chế độ nhiệt

Khu vực thị xã Sông Công nằm trong vùng chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và có lƣợng mƣa khá phong phú, mang tính chất chung của khí hậu miền Bắc Việt Nam.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,6o

C

* Lượng mưa và chế độ mưa

- Lƣợng mƣa tƣơng đối phong phú, trung bình hàng năm là 3.008,3 mm - Số ngày mƣa hàng năm là 142 ngày, mƣa tập trung cao nhất vào các tháng mùa mƣa (350 - 400 mm/ tháng), chiếm tới 70%- 80 % tổng lƣợng mƣa (tháng 6, 7, 8,9). Lƣợng mƣa thấp nhất vào các tháng mùa khô (16,5 mm - 31,3 mm/ tháng) chỉ chiếm 20% - 30%, tổng lƣợng mƣa (tháng 10, 11, 12).

* Độ ẩm:

Độ ẩm trung bình năm 82%, độ ẩm trung bình tháng cao nhất là 86%, độ ẩm trung bình tháng thấp nhất là 78%, độ ẩm thấp tuyệt đối là 16%.

* Nắng

- Bình quân có 255 ngày có nắng trong một năm, - Số giờ nắng trong năm: 1.300 - 1.700 giờ/năm - Số giờ nắng trong ngày: 4 - 5 giờ/ngày.

* Bức xạ: Lƣợng bức xạ bình quân là 125,4 Kcal/cm2.

3.1.1.4. Đặc điểm địa chất

Cấu trúc địa tầng khu vực khá đa dạng, các quá trình tạo địa chất, hình thành trầm tích, các loại đá gốc, đều có tuổi phong hóa khá cao (Thời kỳ Protenozoi). Sớm nhất cũng có tuổi cách đây 2.300 triệu năm. Các đá gốc chủ yếu là các đá mắc ma xâm nhập, đá sét, đá cát, cấu trúc khối tảng, bở rời, dạng sét kết, các trầm tích phong hóa (Thời kỳ tạo vỏ lục địa Arkei). Gắn liền với quá trình tạo thành địa chất là những ảnh hƣởng của các đứt gẫy nhỏ đƣợc hình thành trong khu vực, nhƣ đứt gãy sông Cầu, sông Công,… theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam, và dãy núi Tam Đảo.

(Nguồn: Tài liệu bản đồ địa chất Đông Dương và Tập Atlat quốc gia Việt Nam) 3.1.1.5. Tài nguyên nước mặt, nước ngầm

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nguồn nƣớc cung cấp chính cho thị xã Sông Công là từ sông Công. Sông Công ở phía hữu ngạn, là phụ lƣu lớn nhất - phụ lƣu cấp I của sông Cầu. Bắt nguồn từ núi Hồng phía Đông Bắc dãy Tam Đảo chảy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam nhập vào sông Cầu tại Hƣơng Ninh, Hợp Thịnh, Bắc Giang. Lƣu vực sông Công có độ cao trung bình 224 m, độ dốc 27,3 % rất cao so với các sông khác. Sông Công có diện tích lƣu vực khá lớn 951 km2 dài 96 km.

Trên sông Công có đập thuỷ lợi Núi Cốc, có sức chứa trên 180 triệu m3

nƣớc. Tổng lƣợng nƣớc sông Công vào khoảng 0,794.106

m3, lƣu lƣợng trung bình năm 25 m3/s và modul dòng chảy năm vào khoảng 26l/s.Km2 (Sở Tài nguyên & Môi trường Thái Nguyên).

b. Nƣớc ngầm (nƣớc dƣới đất)

Theo các tài liệu khảo sát ĐCTV và tìm kiếm thăm dò trên địa phận Thái Nguyên, nƣớc dƣới đất tồn tại dƣới dạng lỗ hổng các trần tích Đệ Tứ và phức hệ chứa nƣớc khe nứt. Và trữ lƣỡng nƣớc ngầm tƣơng đối lớn.

Và khu vực thị xã Sông Công cũng vậy. Với ba nguồn sau:

+ Nƣớc lỗ hổng: Phân bố ven sông Công. Phần trên chủ yếu là thành phần các hạt mịn, khả năng chứa nƣớc kém, bề dày 4 - 5 m. Phần dƣới là cát, cuội, sỏi khả năng chứa nƣớc tốt hơn, bề dày trung bình khoảng 4 - 5 m, có khi tới 15m, tầng nƣớc này có quan hệ với thủy lực của sông.

+ Nƣớc trong tầng nhạt: Thuộc loại trung tính có thể dùng làm cấp nƣớc cho dân sinh và cho công nghiệp.

+ Các khe nứt và khe nứt karsto.

3.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

3.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế

Thị xã Sông Công đƣợc hình thành trong những năm cuối của thời kỳ bao cấp, đã trải qua một thời gian cực kỳ khó khăn trong giai đoạn chuyển đổi

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cơ chế từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng. Nhƣng đến nay, Sông Công đã trở thành một khu đô thị có tốc độ phát triển kinh tế cao của tỉnh.

Năm 2012, tốc độ tăng trƣởng tăng 13,18% so với cùng kỳ năm 2011, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch nhanh theo hƣớng công nghiệp hóa. Tổng giá trị sản xuất đạt 6.740 tỷ đồng, trong đó tỷ trọng GDP của công nghiệp và xây dựng cơ bản chiếm 77,9%, thƣơng mại dịch vụ chiếm 18,28%, khu vực nông - lâm - thủy sản chỉ còn 3,82% [29].

Hình 3.2 Biểu đồ cơ cấu kinh tế thị xã Sông Công năm 2012

* Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.

Năm 2012 sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có nhiều biến động và có xu hƣớng giảm, nguyên nhân do tác động của suy thoái kinh tế thế giới, trong nƣớc. Mặc dù vậy nhƣng các doanh nghiệp trên địa bàn thị xã đã chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất, tích cực tìm kiếm thị trƣờng để tiêu thụ sản phẩm do vậy giá trị sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn thị xã vẫn đạt kế hoạch đƣợc giao. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp (tính

theo giá hiện hành) ƣớc đạt 4.367 tỷ đồng, bằng 100,58% kế hoạch, tăng

16,22% so với cùng kỳ năm 2011. Trong đó công nghiệp quốc doanh 2.090 tỷ

77.9 3.82

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đồng, tăng 12,67%; công nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 460 tỷ đồng, tăng 90,08%; công nghiệp ngoài quốc doanh 1.765 tỷ đồng, tăng 9,56%; hộ cá thể 52 tỷ đồng, tăng 5,05% so với cùng kỳ năm 2011. Tính theo giá cố định 2010, giá trị Công nghiệp trên địa bàn ƣớc đạt 4254 tỷ đồng, trong đó công nghiệp nhà nƣớc đạt 1218 tỷ đồng, công nghiệp có vốn nƣớc ngoài đạt 298 tỷ đồng, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa phƣơng đạt 2738 tỷ đồng [29].

* Hoạt động thương mại - dịch vụ.

Tổng giá trị thƣơng mại - dịch vụ ƣớc đạt 1.232 tỷ đồng, bằng 100% kế hoạch, tăng 19,84% so với cùng kỳ năm 2011. Công tác kiểm tra, kiểm soát thị trƣờng đƣợc duy trì thƣờng xuyên; qua kiểm tra đã lập biên bản xử lý 94 vụ, với tổng số tiền phạt hành chính là 210 triệu đồng, giá trị hàng tiêu hủy là 8.970.000 đồng. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ ƣớc đạt 274 tỷ đồng, bằng 118% kế hoạch, tăng 24,55% so với cùng kỳ năm 2011.

ổ chức Hội chợ triển lãm thƣơng mại phát triển kênh lƣu thông hàng hóa lần II năm 2012, đã thu hút gần 100 gian hàng của 9 huyện, thành, thị và các doanh nghiệp trong tỉnh.

Năm 2012, tình hình xuất khẩu trên địa bàn có nhiều chuyển biến tích cực, đạt mức tăng trƣởng so với cùng kỳ năm 2011, với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực nhƣ may mặc, dụng cụ y tế, dụng cụ cầm tay đã tăng cả về số lƣợng và giá trị xuất khẩu. Tổng giá trị xuất khẩu trên địa bàn đạt 40,8 triệu USD, tăng 22,9% so với năm 2011 và bằng 102% kế hoạch đề ra [29].

Hệ thống bƣu chính, viễn thông, ngành điện, nƣớc của thị xã tiếp tục đƣợc đầu tƣ, nâng cấp và mở rộng, cơ bản đáp ứng nhu cầu thông tin.

* Sản xuất nông - lâm nghiệp.

- Về trồng trọt: UBND thị xã đã chỉ đạo ngành nông nghiệp, UBND

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

và vụ Mùa năm 2012 đạt và vƣợt kế hoạch đề ra, tích cực triển khai các giống mới cho năng suất và chất lƣợng cao. Tổng sản lƣợng lƣơng thực cây có hạt đạt 17.100 tấn, bằng 100,6% kế hoạch tỉnh giao, trong đó sản lƣợng thóc 14.198,4 tấn, ngô 2.901,6 tấn, sản lƣợng một số cây hoa màu đạt khá so với kế hoạch đề ra; diện tích chè trồng mới và trồng lại đạt 20 ha, bằng 100% kế hoạch tỉnh giao, nâng diện tích chè của thị xã lên 737 ha.

- Về chăn nuôi: Ngay từ đầu năm do dịch cúm gia cầm tái phát tại

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng nước thải trên địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên (Trang 38 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)