Cỏc nhõn tố bờn ngoài ngành nụng nghiệp lại cú ảnh hưởng lớn đến ngành, đặc biệt trong thời kỳ xỏo trộn kinh tế vĩ mụ từ giữa năm 1997. Cú 4 nhõn tố kinh tế vĩ mụ quan trọng lý giải về ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu năm 1997-98 đối với ngành nụng nghiệp, đú là:
• Tăng thu nhập
• Biến động của tỷ giỏ hối đoỏi
• Những thay đổi về điều kiện thương mại
• Thay đổi về lói suất và khả năng tớn dụng
Trong khi mức tăng trưởng dự kiến của kinh tế vĩ mụ Mỹ thấp hơn so với thực tế trong 5 năm qua thỡ xu hướng của 10-20 năm tới lại khỏ khả
quan. Chưa bao giờ kể từ năm 1976, mức tăng trưởng bỡnh quõn lại đạt 2,6% như giả thiết đặt ra trong giai đoạn từ 1999-2009.
USDA đưa ra dự bỏo về những chỉ số kinh tế vĩ mụ chớnh của Mỹ là:
• Tốc độ tăng trưởng GDP dự kiến là 2,6%. Thu nhập và chi tiờu của người tiờu dựng tăng lờn mức 2,5%/năm. Mức tăng về thu nhập cỏ nhõn phần lớn sẽ bự đắp dự tăng lờn về lượng lao động thực tế với tỷ lệ thất nghiệp bỡnh quõn 5,0%. Trỏi với tỷ lệ tiết kiệm thấp của năm 1999, dự kiến mức tiết kiệm cỏ nhõn sẽ tăng lờn vỡ thế cũng gúp phần làm cho tốc độ tăng GDP năm 2000 và 2001 chậm lại.
• Cỏc khoản đầu tư đũi hỏi phải cú được tốc độ tăng năng suất cao bao hàm cả phần tiết kiệm trong nước so với dũng vốn đầu tư nước ngoài. Điều này khiến cho cỏn cõn thương mại tiếp tục thõm hụt và sẽ hạn chế sự sụt giảm mạnh của tỷ lệ lói suất dài hạn mặc dự thặng dư ngõn sỏch và tỷ lệ tiết kiệm cỏ nhõn tăng nhẹ. Thõm hụt thương mại triền miờn sẽ dẫn tới sự sụt giảm giỏ trị của đồng đụla. Tuy nhiờn, mức tăng của nhập khẩu dự kiến sẽ khụng nhiều bởi giỏ trị thực tế của đồng đụ la khụng bị giảm mạnh.
Đối với nhõn tố bờn ngoài ảnh hưởng đến Mỹ. Cuộc khủng hoảng bờn ngoài về một chừng mực nào đú lại khiến cho mức thu nhập của Mỹ tăng lờn. Một phần là do dũng vốn đầu tư chuyển từ cỏc nước đang phỏt triển sang Mỹ mạnh hơn, làm lói suất giảm. Tuy nhiờn, thu nhập của người dõn tại Mỹ cao hơn chỉ làm tăng thờm một lượng nhỏ nhu cầu về nụng sản trong nước bởi Mỹ là nước cú mức thu nhập tương đối cao và chi tiờu dành cho lương thực và thực phẩm chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập. Nền nụng nghiệp Mỹ bị tỏc động nhiều hơn bởi sự lờn giỏ của đồng đụ la, làm giảm sức cạnh tranh của cỏc mặt hàng nụng sản Mỹ và khiến cho giỏ hàng húa tớnh bằng đồng đụ la thấp hơn. Hơn nữa, do đồng tiền của cỏc đối thủ cạnh tranh mất giỏ so với đồng đụ la nờn ở một mức độ nào đú, khả năng cạnh tranh của cỏc nước này được nõng lờn.
Đồng đụ la mạnh hơn dẫn đến sự sụt giảm của nụng sản Mỹ về mặt thương mại. Đú là do giỏ nụng sản giảm tương đối so với cỏc sản phẩm khỏc. Hậu quả là, thu nhập trong ngành nụng nghiệp thấp hơn so với ngành phi nụng nghiệp. Tỷ lệ lói suất thấp và khả năng tớn dụng cao của Mỹ cũng là nguyờn nhận dẫn đến sự giảm đi về mặt chi phớ. Chi phớ sử dụng tớn dụng
thiệt hại chỳt ớt do tỏc động của cuộc khủng hoảng bởi cỏc khoản thua lỗ trong xuất khẩu nụng sản và cỏc sản phẩm đó chế biến hầu hết được bự đắp bởi sự gia tăng của cỏc ngành khỏc. Mặc dự ảnh hưởng tiờu cực đến ngành sản xuất và nụng nghiệp, sự tăng lờn về thu nhập cũng nõng đỡ phần nào toàn bộ nền kinh tế Mỹ trong suốt thời kỳ diễn ra cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu.
4.1. Nhu cầu nhập khẩu ngắn hạn
Về ngắn hạn, nhu cầu nhập khẩu cỏc sản phẩm nghề vườn sẽ tăng mạnh. Dự bỏo trong một vài năm tới giỏ trị nhập khẩu nụng sản của Mỹ đạt mức 43 tỷ USD, tăng 2 tỷ USD so với năm 2002. Nguyờn nhõn là do lượng rau quả nhập khẩu tăng mạnh. Trong đú cú cỏc sản phẩm trỏi cõy tươi và nước trỏi cõy, rượu và nước ngọt, rau tươi và rau đó qua chế biến. Đồng thời, thịt và ngũ cốc dự tớnh cũng tăng khỏ. Ngoài ra, một số sản phẩm khỏc như hạt cú dầu và cỏc sản phẩm, cacao, socola và cỏc sản phẩm chế biến từ đường cũng tăng đỏng kể.
Do nhu cầu rau quả cũng như đồ uống (bao gồm rượu, bia) ở Mỹ tăng mạnh nờn nhập khẩu sản phẩm vườn tăng đỏng kể. Trong đú, cỏc mặt hàng nhập khẩu phải kể đến nho khụng hạt nhập từ Chilờ, sỳp lơ và cải xanh từ Mehico, khoai tõy từ Canada, và tỏi từ Trung Quốc. Tiếp đú là cỏc loại rượu được nhập khẩu từ Chilờ, ý, Phỏp và Tõy Ban Nha và bia từ Mehico và Hà Lan. Về mặt khối lượng, rau quả nhập khẩu tăng thờm 400.000 tấn, song vẫn giảm so với năm trước đú. Do sản lượng thịt đỏ giảm và giỏ tăng cao nờn lợi nhuận từ nhập khẩu giỏ sỳc sẽ tăng mạnh.
4.2. Nhu cầu nhập khẩu dài hạn
Dự bỏo, trong dài hạn nhờ nguồn cung phong phỳ và nhu cầu tăng mạnh nờn tăng trưởng thương mại nụng sản của toàn cầu núi chung và Mỹ núi riờng khỏ mạnh. Với triển vọng kinh tế sỏng sủa ở hầu hết cỏc nước chõu ỏ, Mỹ La tinh, Bắc Phi và khỏ vững ở cỏc nước đang phỏt triển cựng với xu hướng tự do thương mại hơn trong cỏc cuộc cải cỏch chớnh sỏch của mỗi nước và những thoả thuận đa phương hiện nay, viễn cảnh thương mại rất lạc quan. Xu thế mở rộng thương mại ở cỏc khu vực trờn dự kiến sẽ diễn ra mạnh mẽ, vực dậy những nền kinh tế ốm yếu ở phần lớn khu vực chõu ỏ, chõu Phi và Liờn Xụ cũ. Ước tớnh xuất khẩu nụng sản của Mỹ sẽ tăng từ 53,6 tỷ USD năm 1998 lờn 76 tỷ USD, đạt tốc độ tăng trưởng 4,5%/năm.
Biểu 7: Dự bỏo thương mại nụng sản của Mỹ đến năm 2009 (tỷ USD) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 1998 2000 2002 2004 2006 2008 Xuất khẩu Nhập khẩu Nguồn: USDA. 2000.
Mặc dự cầu tăng mạnh nhưng giỏ cả của cỏc loại hàng hoỏ và giỏ trị thương mại của Mỹ và thế giới vẫn thấp trong trung hạn. Nguyờn nhõn chớnh là do khối lượng hàng hoỏ tồn kho lớn và năng suất cũng như sản lượng nụng sản của cỏc nước xuất khẩu tiếp tục tăng mạnh. Tỡnh hỡnh sẽ thay đổi vào dài hạn khi nhu cầu nhập khẩu tăng vững và lượng tồn kho giảm. Tuy nhiờn, triển vọng phục hồi dài hạn đối với giỏ nụng sản vẫn bị kỡm hóm bởi sự tiến bộ khụng ngừng trong lĩnh vực chăn nuụi và trồng trọt ở cỏc nước đang cú thế mạnh về xuất khẩu.
Dự kiến kim ngạch nhập khẩu nụng sản của Mỹ sẽ tăng từ 37 tỷ USD năm tài khoỏ 1999 lờn 51 tỷ USD vào năm 2009 với mức tăng bỡnh quõn 3,1%/năm. Từ năm 1995-1999, tốc độ tăng của nhập khẩu nụng sản bỡnh quõn là 7%/năm chủ yếu là do tốc độ tăng trưởng mạnh của nền kinh tế Mỹ và sự lờn giỏ của đồng đụ la. Triển vọng nhập khẩu dài hạn dự kiến sẽ cao hơn so với tốc độ tăng trưởng GDP trong thập kỷ tới.
Các sản phẩm vườn 43% Dầu và các sản phẩm từ dầu 4% Đường và thuốc lá 6% Ngũ cốc và thức ăn chăn nuôi 7% Cà phê; ca cao; cao su 14% Thịt và các sản phẩm từ thịt 19% Các sản phẩm khác 7% Nguồn: USDA. 2002.
Biểu 9: Cơ cấu nhập khẩu nụng sản của Mỹ năm 2009 (%)
Các sản phẩm vườn 44% Đường và thuốc lá 6% Dầu và các sản phẩm từ dầu 6% Các sản phẩm khác 7% Ngũ cốc và thức ăn chăn nuôi 8% Cà phê; ca cao; cao su 12% Thịt và các sản phẩm từ thịt 17% Nguồn : USDA. 2002.
Trong cơ cấu nhập khẩu cỏc mặt hàng nụng sản vào Mỹ, do nhu cầu tiờu thụ rau quả tưoi và chế biến tăng nờn nhập khẩu cỏc sản phẩm từ vườn sẽ tăng mạnh. Dự bỏo giai đoạn 2002-2009, nhập khẩu cỏc sản phẩm vườn tăng 4,1%/năm, từ 17 tỷ USD lờn 23 tỷ USD, tỷ trọng sản phẩm vườn trong cơ cấu nhập khẩu từ 43% lờn 44%. Trong cựng giai đoạn trờn, nhu cầu nhập khẩu cỏc sản phẩm cà phờ, cao su, ca cao tăng chậm đạt 1,5%/năm, từ 5,5 tỷ USD lờn 5,9 tỷ USD.
Tài liệu tham khảo
• USDA. 2002. U.S. Agricultural Trade. Economic division.
• Tarrant F. 2002. United States Agricultural Situation: Overview of US Horticultural Imports 2002. Horticultural and Tropical Products Division. USDA.
• Perez A, Pllack S. 2002. Fruit and Tree Nuts Outlook. California Stone Fruit Supplies Adequate, U.S. Tropical Fruit Supplies Mixed.
• USDA. 2000. USDA Agricultural Baseline Projections to 2009. US Department of Agriculture Office of the Chief Economist.
• Whitton C, Carter E. 2002. Outlook for U.S. Agricultural Trade.
• USDA. 2000. The American Consumer and the Changing Structure of the Food System.