VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO

Một phần của tài liệu GIAO AN HH 6 16 17 (Trang 32 - 36)

CHƯƠNG II GÓC Tiết 15: NỬA MẶT PHẲNG

TIẾT 19: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO

I: MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia ox, bao giờ cubgx vẽ được một và chỉ một tia oy sao cho ∠xoy = m0 (0 < m < 180).

- Kỹ năng: HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước có góc.

- Thái độ : Đo, vẽ cẩn thận, chính xác.

II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo - Thước thẳng, thước đo có góc.

- HS: - Vở ghi, SGK - Thước thẳng, thước đo góc III- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

- Mô tả trực quan , thực hành.

IV : TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A-ổn định tổ chức:

B. Kiểm tra:

- HS1:1) Khi nào thì ∠xoy + ∠yoz = ∠xoz?

Chữa BT 20 (82 - SGK)

Cho biết tia OI nằm giữa 2 tia OA, OB, ∠ AOB = 600, ∠BOI = 4

1 ∠AOB Tính ∠BOI, ∠ AOI (có hình vẽ sẵn ở đề bài)

- HS2: Thế nào là 2 góc phụ nhau? bù nhau? kề bù nhau?

Chữa BT 21b, 22b, (SGK) (có hình vẽ sẵn).

C- Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

* HĐ1: 1) Vẽ góc trên nửa mặt phẳng

- GV: khi có một góc, ta có thể xđ được số đo của nó bằng thước đo góc.

Ngược lại nếu biết số đo của 1 góc, làm thế nào để vẽ được góc đó.

Ta xét VD sau:

- HS đọc VD 1 (SGK)

- Cả lớp nghiên cứu cách vẽ (SGK) và vẽ vào vở.

- 1 HS lên bảng trình bày.

- GV thao tác lại cách vẽ góc 400 - GV nêu VD 2:

- GV? Để vẽ ∠ABC = 1350 em sẽ tiến hành như thế nào?

- 1 HS lên bảng vẽ.

- Các HS khác vẽ vào vở.

- GV? Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia BC vẽ được mấy tia BA sao cho

∠ABC = 1350

- GV? Tương tự trên 1 nửa mp có bờ chứa tia õ ta vẽ được mấy tia oy để ∠xoy = m0 (0

< m ≤ 180) - HS nhận xét.

- GV đưa nhận xét trên bảng phụ.

* HĐ2:

- GV nêu VD 3:

- 1 HS lên bảng vẽ hình - Cả lớp vẽ vào vở.

1 HS trả lời câu hỏi, giải thích lý do?

- GV? Trên một nửa mp có bờ chứa tia õ vẽ

∠xoy = m0, ∠xoy = n0 m < n. Hỏi tia nào nằm giữ hai tia còn lại?.

- HS nhận xét.

- GV nêu nhận xét trên bảng phụ.

- GV nêu BT: Ai vẽ đúng?

vẽ trên cùng 1 nửa mp có bờ chứa là đường thẳng chứa tia OA: ∠AOB = 50 0;

∠AOC = 1300

VD 1:

Cho tia ox, vẽ góc xoy sao cho ∠xoy = 400 Giải: (SGK - 83)

y

O 400 x

VD 2:

Vẽ góc ABC biết ∠ABC = 1350 Giải:

- Vẽ tia BC bất kỳ

- Vẽ tia BC tạo với tia BC góc 300 ∠ABC là góc phải vẽ.

A

1350

B C

* Nhận xét: (SGK - 83)

2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng:

VD 3: Cho tia ox trên cùng một nửa mp có bờ chứa tia ox vẽ ∠XOY = 300, ∠XOZ = 450 trong 3 tia ox, oy, oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

Tia oy nằm giữa 2 tia ox, oz (vì 300 < 450) z

y 450

0 300 x

* Nhận xét: (SGK - 84)

BT B

C

1200 500

A C

1300 A

O 500 B Tính ∠BOC:

Ta có tia OB nằm giữa hai tia OA, OC (vì

HS trả lời.

- GV yêu cầu tính ∠COB?.

- HS trình bày cách tính.

∠AOB < ∠AOC).

=> ∠AOB +∠BOC= ∠AOC

⇒ 500 + ∠BOC = 1300 => ∠BOC = 800

D- Củng cố :

1. Bài 28 (SGK) cho tia AX vẽ tia AY sao cho ∠xAy = 500 vẽ được mấy tia Ay?

- HS vẽ hình và trả lời: Vẽ được 2 tia Ay sao cho ∠xAy = 500 2. Bài tập: Vẽ ∠ABC = 900 bằng 2 cách: C1: dùng thước đo độ

C2: dùng ê ke vuông.

3. BT: Điền tiếp vào dấu ... để được câu đúng.

1. Trên nửa mp ... bao giờ cũng .... tia oy sao cho ∠xoy = n0

2. Trên nửa mp cho trước vẽ ∠xoy = m0, ∠xoz = n0, Nừu m >n thì ....

3. Vẽ ∠AOB = m0, ∠AOC = n0 (m<n)

- Tia OB nằm giữa 2 tia oa và oc nếu …..

- Tia oa nằm giữa 2 tia ob và oc nếu …..

E- Hướng dẫn về nhà:

- Tập vẽ góc với số đo cho trước.

- Nhớ kỹ 2 nhận xét của bài học.

- Làm các BT 26, 25, 27, 29 (SGK - 84, 85)

Ngày soạn: 24/02/2017 Ngày dạy: 25/02/2017 TIẾT 20: KHI NÀO THè ãxOy + yOz = xOzã ã

I: MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nhận biết và hiểu khi nào thì xoy

- HS nắm vững và nhận biết các khái niệm : 2 góc kề nhau, 2 góc phụ nhau, 2 góc bù nhau, 2 góc kề bù

- Kỹ năng: Cũng cố kỹ năng sử dụng thước đo góc , rèn kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa 2 góc, Nhận biết điểm nằm trong góc

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận , chính xác cho HS II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo

- Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, thước đo góc, bút dạ các màu, mô hình góc - HS: - Vở ghi, SGK, bảng nhóm , thước thẳng, thước đo góc

III- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Mô tả trực quan , thực hành.

IV : TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A-ổn định tổ chức:

B. Kiểm tra:

- HS1: 1) Vẽ góc xoz

2) Vẽ tia oy nằm giữa 2 cạnh của góc xoz 3) Dùng thước đo góc đo các góc có trong hình 4) so sánh xoy + yoz với xoz

- GV kiểm tra kết quả đo góc của 2 - 3 HS

- GV vào bài mới : Qua kết quả đo được vừa thực hiện em nào trả lời được câu ? C- Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

* HĐ1:

- GV đưa" nhận xét " (81- SGK) trên bảng 1) Khi nào thì tổng số đo hai góc xoy và yoz

y 0

x

z phụ, nhấn mạnh 2 chiều của nhận xét đó.

* Củng cố :

- GV cho hình vẽ với hình vẽ này ta có thể phát biểu nhận xét ntn ?

- HS trả lời

- Các học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn

- GV đưa đề bài 18(SGK) trên bảng phụ - HS đọc đề to, rõ.

- Quan sát hình vẽ, áp dụng nhận xét trên để giải BT : Tính góc BOC ?

- HS tính, giải thích cách tính

- GV đưa bài giải mẫu trên bảng phụ . - GV : như vậy nếu cho 3 tia chung gốc trong đó 1 tia nằm giữa 2 tia còn lại, ta có mấy góc trong hình ? chỉ cần đo mấy góc thì ta biết được số đo của cả 3 góc ? - HS : có 3 góc, chỉ cần đo 2 góc có thể biết được số đo của cả 3 góc

- GV : Cho hình vẽ . Đẳng thức sau viết đúng hay sai ? Vì sao ?

- Tại sao tia oy không nằm giữa 2tia ox,oz?

- GV: Quay lại hình ban đầu, ta có góc xoy và góc yoz là 2 góc kề nhau . Vậy thế nào là 2 góc kề nhau ta chuyển sang 1 số khái niệm mới .

* HĐ2:

- GV : yêu cầu học sinh tự đọc các khái niệm ở mục 2 ( SGK - 81 ) sau đó GV đưa câu hỏi cho các nhóm làm việc.

- HS trao đổi, cử đại diện viế t câu trả lời vào bảng nhóm .

+ Nhóm 1 : Thế nào là 2 góc kề nhau ? vẽ hình minh hoạ, chỉ rõ 2 góc kề nhau trên hình

+ Nhóm 2 : Thế nào là 2 góc phụ nhau ? Tìm số đo của góc phụ với góc 300, 450 + Nhóm 3: Thế nào là 2 góc bù nhau ? cho

+ Nhóm 4 : Thế nào là 2 góc kề bù ? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu ? vẽ hình minh hoạ ?

- GV treo bảng nhóm

- HS cả lớp nhận xét, bổ sung

- GV nêu câu hỏi bổ sung cho mỗi nhóm 1. Góc xoy và yoz (h.1) có kề nhau không 2. Muốn kiểm tra xem 2 góc có phụ nhau không ta làm thế nào ?

3. Hai góc bù nhau thoả mãn điều kiện gì?

bằng số đo xoz ?

∠xoy = ? ∠yoz = ? ∠xoz = ?

∠xoy + ∠yoz = ∠xoz y x

O z

*Nhận xét ( SGK - 81 ) Áp dụng :

B A

O C a) Tia OB nằm giữa 2 tia OA,OC nêu

∠AOB + ∠BOC = ∠AOC b) Bài 18 (SGK)

giải :

Theo đầu bài, tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC nên ∠BOC = ∠BOA + ∠AOC

(áp dụng nhận xét)

thay ∠BOA = 450, ∠AOC =320

⇒ ∠BOC = 450 + 320

∠BOC = 770 c)

∠xOy +∠yOz = ∠xOz

⇒Đẳng thức viết sai

Vì tia oy không nằm giữa 2 tia ox, oz 2) Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù nhau(SGK- 81 )

- Hai góc kề nhau : ∠xOy và ∠yOz - Hai góc phụ nhau

VD: góc 500 và góc 400 - Hai góc bù nhau

VD: góc 1100 và góc 700

- Hai góc kề bù: ∠xOy và ∠yOz y

4. Hai góc A1, A2 kề bù khi nào ? - GV nêu các khái niệm trên bảng phụ HĐ3 :

- GV cho các hình vẽ ( bảng phụ ) hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong từng hình

- 3 HS lần lượt trả lời yêu cầu của BT3.

- GV nêu đề bài trên bảng phụ

((

x 0 z x O x'

∠A và ∠B phụ nhau

∠C và ∠D bù nhau

∠xOy và ∠x,Oy kề bù nhau D) Củng cố:

2. Điền tiếp vào dấu...

a) Nếu tia AE nằm giữa 2 tia AF và AK thì ... +.... =....

b) Hai góc... có tổng số đo bằng 900 c) Hai góc bù nhau có tổng số đo ...

Một bạn viết như sau đúng hay sai ?

" Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là 2 góc kề bù "

- HS đứng tại chỗ trả lời.

E- Hướng dẫn về nhà:

. Nhận xét : khi nào ∠xoy + ∠yoz = ∠xoz

. Nhận biết được 2 góc kề nhau, 2 góc phụ nhau , 2 góc bù nhau, hai góc kề bù.

Làm các bài tập :19, 20,21 , 22, 23 (SGK - 82,83 )

Một phần của tài liệu GIAO AN HH 6 16 17 (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w