Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng

Một phần của tài liệu GIAO AN HH 6 16 17 (Trang 59 - 62)

CHƯƠNG II GÓC Tiết 15: NỬA MẶT PHẲNG

2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng

Ta cã: MA + MB = AB MA = MB

Suy ra MA = MB = =2,5(cm) - Cách 1:

Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA=2,5 (cm)

dài MA(hoặc MB)

- Cách 2: Dùng giấy gấp(SGK)

HS tự đọc SGK, xác định trung điểm đoạn thẳng bằng cách gấp giấy

GV hớng dẫn miệng

GV: Cho hs thực hành?3 SGK

*Hãy dùng sợi dây “chia” thớc kẻ ( kg chia độ dài) thành hai phần bằng nhau.

Chỉ rõ cách làm? (Chia theo chiều dài).

GV chốt lại : Nếu M là trung điểm của

đoạn thẳng AB thì MA = MB = 2 AB

- Cách 2: Dùng giấy gấp

GÊp d©y

-Dùng sợi dây xác định chiều thớc kẻ (Chọn mép thẳng đo)

- Gấp đoạn dây( bằng chiều dài thớc) sao cho hai đầu mút trùng nhau. Nếp gấp của dây xác định trung điểm của mép thẳng thanh gỗ khi đặt trở lại.

-Dùng bút chì đánh dấu trung điểm .

c. Củng cố-luyện tập(5') d.H

ớng dẫn học sinh t ự học ở nhà: ( 1') : M là trung điểm của AB

2

AM MB AB AB

MA MB MA MB

+ =

⇔ = ⇔ = = GV yêu cầu một HS lên bảng

+ Vẽ đoạn thẳng AB = 35 cm + Vẽ trung điểm M của AB Có giải thích cách vẽ?

GV: lấy điểm A' thuộc đoạn thẳng OB; A' có là trung điểm của OB không?

Một đoạn thẳng có mấy trung điểm? Có mấy điểm nằm giữa hai mút của nó

Bài 1

+ Vẽ AB = 35 cm

+ M là trung điểm của AB

⇒AM = = 17,5 cm

Vẽ M ∈ tia AB sao cho AM = 17,5 cm Bài 2: Điền từ thích hợp vào ô trống...

để đợc các kiến thức cần ghi nhớ.

1) Điểm là trung điểm của đoạn thẳng … AB nÕu

M nằm giữa A, B MA = …

2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB th× . = . = … …

2 1 AB c. Củng cố-luyện tập(5')

-nêu tính chất…

d.H

ớng dẫn học sinh t ự học ở nhà: ( 1')

- Học thuộc định nghĩa, hiểu cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.

- Làm các bài tập 61; 62; 65/ 118 SGK- Làm đề cơng ôn tập / 124 SGK giờ sau ôn tËp chong I

Ng y giảng: 6Aà ………/ /2016 Ng y già ảng: 6B……… …/ ../2016

TiÕt 13

Ôn tập chơng 1 A. Mục tiêu:

*Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng, trung

điểm (Khái niệm- Tính chất – cách nhận biết).

*Kĩ năng :- Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thớc thẳng, thớc có chia khoảng,com pa để đo, vẽ đoạn thẳng.

*Thái độ: - Bớc đầu tập suy luận đơn giản.

2. Chu ẩ n b ị của GV và HS:

a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ,compa…..

b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk,bót m u,compaà ………

3. Ti ế n trình bài dạy : a .Kiểm tra bài cũ(0')

b.

Nội dung dạy học Bài mới:

II. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: (10’) Củng cố kiến thức

qua đọc hình

HS lần lợt trả lời miệng

Bài 1: Mỗi hình trong bảng sau cho biết những g×?

Hoạt động 2: ( 10’) Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ

GV treo bảng phụ ghi đề bài2 HS lần lợt lên bảng điền Gọi HS nhận xét kết quả

HS lần lợt trả lời

GV: Treo bảng phụ bài 3 Gọi hs đứng tại chỗ trả lời.

HS: Đọc hiểu nd bài, trả lời.

GV: Khái quát kt

Hoạt động3: (12')Luyện kĩ năng vẽ hình GV : Treo bẳng phụ ghi đầu bài

HS: Vẽ hình vào vở và trả lời các câu hỏi Một HS lên bảng vẽ hình

GV: Ch÷a.

Bài 2: Điền vào chỗ trống… trong các phát biểu sau để đợc câu đúng:

a) Trong ba điểm thẳng hàng . nằm giữa hai …

điểm còn lại

b) Có một và chỉ một đờng thẳng đi qua…

c) Mỗi điểm trên đờng thẳng là của hai tia đối … nhau.

d) NÕu……… th× AM + MB = AB e) NÕu MA = MB =

2

AB th× .. … Bài 3: Đúng hay sai?

a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B.

c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là

điểm cách đều A và B.

d) Hai tia phân biệt là hai tia không có

®iÓm chung.

e) Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đờng thẳng.

f) Hai tia cùng nằm trên một đờng thẳng thì đối nhau.

h) Hai đờng thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau, hoặc song song.

Kết quả:

a) S; b) §; c) S; d) S; e) §; f) S; h) § Bài 4: Cho hai tia phân biệt có chung gốc Ox, Oy.(không đối nhau)

+Vẽ đờng thẳng aa’ cắt hai tia đó tại A; B khác O

+Vẽ điểm N nằm giữa hai điểm A; B.

Vẽ tia OM.

+Vẽ tia ON là tia đối của tia OM.

a) Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình?

b)Chỉ ra ba điểm thẳng hàng trên hình?

c) Trên hình có tia nào nằm giữa hai tia còn lại không?

Hoạt động 4: (11’) Tập suy luận GV: gọi hs đọc đầu bài

HS lên bảng làm bài

GV: Vì sao M nằm giữa A và B

C©u 6. SGK

a) Trên tia AB vì AM < AB ( 3cm< 6cm) nên M nằm giữa A và B. (1)

b) Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB 3 + MB = 6

=> MB = 6 – 3 = 3 ( cm) VËy AM = MB = 3 cm (2)

c) Từ (1) và (2) ta suy ra M là trung điểm của AB.

c. Củng cố-luyện tập(5') d.H

ớng dẫn học sinh t ự học ở nhà: ( 1')

Phân biệt giữa tia, đoạn thẳng đờng thẳng? cách kí hiệu?

- Ôn tập kĩ lí thuyết

- Làm bài tập 7; 8/ 127 SGK - Giê sau kiÓm tra 1 tiÕt.

Ng y giảng: 6Aà ………/ /2016 Ng y già ảng: 6B……… …/ ../2016

Tiết 14

Một phần của tài liệu GIAO AN HH 6 16 17 (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w