CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VINADCO
2.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần đầu tư Vinadco
Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy, tình hình tài chính của công ty khá lành mạnh, vượt qua những khó khăn của tình hình tài chính thế giới. Tình hình tài chính của công ty có phần tăng trưởng nhanh trong năm 2014. Cụ thể giá trị tài sản của công ty vào cuối năm 2015 đạt 59,109 triệu đồng tăng 4,475 triệu đồng với tỷ lệ tăng 8.2% so với năm 2014.
Tài sản ngắn hạn tăng do sự tăng lên của các khoản mục tiền, hàng tồn kho, khoản phải thu và tài sản ngắn hạn khác. còn tài sản dài hạn tăng là do sự tăng lên chủ yếu của TSCĐ vì TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn từ 25,763 triệu đồng năm 2013 lên 33,400 triệu đồng năm 2015. Tổng tài sản tăng do cả tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn của công ty đều tăng đồng đều nên ít có thay đổi tỷ trọng trong cơ cấu tài sản.
Tài sản ngắn hạn năm 2015 tăng 25,160 triệu đồng với tỷ trọng 3.7% so với năm 2014.Còn tài sản dài hạn tăng 3,586 triệu đồng với tỷ trọng 11.8% so với năm 2014.
2.2.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn Bảng 2.3: Bảng cấu trúc nguồn vốn tại công ty ĐVT: Triệu đồng Dựa vào bảng phân tích tình hình tài sản nguồn vốn ta thấy nguồn vốn của công ty không ngừng tăng lên trong 3 năm qua. Cụ thểnăm 2013 là 49,977 triệu đồng, năm 2014 là 54,715 triệu đồng nhưng tới năm 2015 là 59,190 triệu đồng. Trong năm 2015 công ty đã huyđộng thêmđược 4,475 triệu đồng. Sựtăng trưởng của tổng nguồn vốn là kết quả tất yếu của sự hoạt động hiệu quảcũng như sựgia tăng mạnh về quy mô sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm qua. Sựgia tăng của nguồn vốn xuât phat từ sự biến độngở cả 2 loại vốn, đó là nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ phải trảvà tăng qua các năm từ 25,461 năm 2013 lên 28,517 năm 2014 và tăng 29,954 năm 2015. Công ty chịu áp lực trả nợ.
Chỉ tiêu2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Số tiềnTỷ trọngSố tiềnTỷ trọngSố tiềnTỷ trọngSố tiềnTĐ (%) Số tiềnTĐ (%) A. Nợ phải trả25,764 5228,807 5330,296 513,04311.8 1,4895.2 I. Nợ ngắnhạn25,461 5128,517 5229,954 513,05512.0 1,4385.0 II. Nợ dài hạn3031 2911 3421 (12)(4.0) 5117.4 B. Vốn chủsở hữu24,213 4825,908 4728,894 491,6957.02,98611.5 I. Vốn chủsở hữu24,213 4825,908 4728,894 491,6957.02,98611.5 II. Nguồn kinh phí- - - Tổng nguồnvốn49,977 10054,715 10059,190 1004,7389.54,4758.2
2.2.1.3 Phân tích cân bằng tài chính
Bảng 2.4.Bảng phân tích cân bằng tài chính
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
2014/2013 2015/2014 ST TĐ ST TĐ 1.Hàng tồn kho 7,255 7,981 8,037 726 10 57 1 2.Phải thu ngắn
hạn 9,328 19 10,517 -9,309 -
100 10,498 56,247
3.TSNH khác 84 97 102 13 15 5 6
4.Nợ ngắn hạn (
Trừ nợ vay) 25,461 28,517 29,954 3,055 12 1,438 5
5.NVTX 24,516 26,199 29,236 1,683 7 3,037 12
6.TSDH 26,327 30,444 34,030 4,117 16 3,586 12
7.VLĐ ròng=(5)-
(6) -1,811 -4,245 -4,794 -2,435 134 -549 13
8.Nhu cầu VLĐ
ròng -8,878 -20,517 -
11,400
-
11,639 131 9,117 -44 9.NQR=(7)-(8) 7,067 16,272 6,606 9,204 130 -9,666 -59 Nhìn vào bảng cân bằng tài chính của công ty ta thấy tình hình cân bằng tài chính của công ty qua các năm 2013 – 2015 khá an toàn, nhưng có sự biến động rõ rệt. Cụ thể:
Ngân quỹ ròng của công ty năm 2013 – 2015 đều mang số liệu dương, năm 2013 ngân quỹ ròng của công ty là 7,067 triệu đồng, năm 2014 ngân quỹ ròng lên vượt bậc là 16,272 triệu đồng, tăng 9,204 triệu đồng so với năm 2013, đến năm 2015 ngân quy ròng có xu hướng giảm còn 6,606 triệu đồng, giảm -9,666 triệu đồng so với năm 2014. Nguyên nhân của sự tăng giảm không đồng đuề của ngân quỹ ròng ở trên là do sự biến động của vốn lưu động ròng và nhu cầu vốn lưu động ròng qua 3 năm 2013 – 2015.
-Vốn lưu động ròng của công ty qua 3 năm đều mang số liệu nhỏ hơn 0, năm 2013 vốn lưu động ròng là -1,811 triệu đồng, năm 2014 vốn lưu động ròng giảm mạnh xuống còn -4,245 triệu đồng, giảm -2,435 so với năm 2013, đến năm 2015 vốn lưu động ròng tiếp tục giảm còn -4,794 triệu đồng, giảm -549 triệu đồng so với năm 2015. Nguyên nhân vốn lưu động ròng nhỏ hơn 0 là do tài sản dài hạn lớn hơn nhiều so với nguồn vốn thường xuyên.
-Nhu cầu vốn lưu động ròng của công ty qua 3 năm 2013 – 2015 nằm ở mức rất thấp, và có sự biến động mạnh. Năm 2013 nhu cầu vốn lưu động của công ty là -8,878 triệu đồng, đến năm 2014 nhu cầu vốn lưu động giảm mạnh còn -20,517 triệu đồng, giảm -11,639 triệu đồng so với năm 2013, sang năm 2015 nhu cầu vốn lưu động có sự tăng nhẹ lên -11,400 triệu đồng, tăng 9,117 triệu đồng so với năm 2014.
2.2.1.4 Phân tích tính tự chủ và tính ổn định nguồn tài chính
Bảng 2.5: Phân tích tính tự chủ và ổn định của nguồn tài chính
Đvt:triệu đồng CHỈ TIÊU 2013 2014 2015
Chênh lệch 2010/2011
Chênh lệch 2011/2012
1.Tổng TS= NV 49,977 54,715 59,190 4,738 4,475
2.Nợ phải trả 25,764 28,807 30,296 3,043 1,489
3.Nợ ngắn hạn 25,461 28,517 29,954 3,055 1,438
3.Nợ dài hạn 303 291 342 -12 51
4.Vốn chủ sở hữu 24,213 25,907 28,894 1,695 2,986
5.Nguồn vốn thường xuyên 24,516 26,199 29,236 1,683 3,037 6.Nguồn vốn tạm thời 25,461 28,517 29,954 3,055 1,438
7.Tỷ suất nợ 0.52 0.53 0.51 0.01 -0.01
8.Tỷ suất tự tài trợ 0.48 0.47 0.49 -0.01 0.01
9.Tỷ suất nợ trên VCSH 1.06 1.11 1.05 0.05 -0.06
10.Tỷ suất NVTT 0.51 0.52 0.51 0.01 -0.02
11.Tỷ suất NVTX 0.49 0.48 0.49 -0.01 0.02
12.Tỷ suất VCSH trên NVTX (4/5) 0.99 0.99 0.99 0.00 0.00 (Nguồn: tính toán từ bảng cân đối kế toán của công ty qua 3 năm 2013 - 2015)
Nhìn vào bảng 2.5 trên ta thấy tỷ suất tự tài trợ không ổn định qua các năm.Năm 2014 giảm so với năm 2013 là 0.01% và năm 2015 tăng so với năm 2013 là 0.01%. Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng thấp trong tổng số nguồn vốn cho nên doanh nghiệp không có đủ khả năng đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với nhà đầu tư là chưa cao. Mặt khác ở các thời điểm từ năm 2013 đến 2015 thì khoản nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Điều này chứng tỏ công ty kinh doanh chủ yêu trên vốn chiếm dụng bên ngoài bằng nhiều nguồn khác nhau.
2.2.2. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá thông qua các chỉ tiêu như hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả sử dụng nguồn vốn, chi phí và khả năng sinh lời, ta có thể xem xét hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty qua bảng sau:
Bảng 2. 6: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của công ty ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 1.Tổng tài sản bình quân 49,234 52,346 56,953 3,112 4,607
2.VCSH bình quân 24,756 25,060 27,401 304 2,341
3.Doanh thu thuần 61,029 64,080 70,794 3,051 6,713
4.Chi phí lãi vay 546 646 608 100 -38
5.Tổng chi phí 60,183 62,278 65,912 2,095 3,634
6.GVHB 55,021 56,947 60,452 1,926 3,505
7.CPBH 0 0 0 0 0
8.CPQLDN 4,499 4,625 4,724 126 99
9.LNTT 1,496 2,526 5,711 1,030 3,185
10.LNST 1,167 1,970 4,455 803 2,485
Hiệu quả sử dụng Tài sản 0.00 0.00
11. ROA (lần) 0.03 0.05 0.10 0.02 0.05
12.Vòng quay tài sản 1.24 1.22 1.24 -0.02 0.02
Hiệu quả sử dụng nguồn vốn 0.00 0.00
13.ROE 4.71 7.86 16.26 3.15 8.40
14.Vòng quay VCSH 2.47 2.56 2.58 0.09 0.03
15.Khả năng thanh toán 3.74 4.91 1.17 -4.91
Hiệu quả sử dụng chi phí 0.00 0.00
16.Tỷ suất tổng chi 98.61 97.19 93.10 -1.43 -4.08
17.Tỷ suất GVHB/ĐT 90.16 88.87 85.39 -1.29 -3.48
18.Tỷ suất 7.4 7.2 6.7 -0.15 -0.54
Đánh giá khả năng sinh lời 0.00 0.00
19.RE 4.15 6.06 11.10 1.91 5.04
20.ROE 4.71 7.86 16.26 3.15 8.40
21.ROA 0.03 0.05 0.10 0.02 0.05
22.ROS 1.91 3.07 6.29 1.16 3.22
23.Tỷ suất LNST/Tổng 1.94 3.16 6.76 1.22 3.60
(Nguồn:tính toán từ Bảng cân đối kế toàn và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2013, 2014,2015)
Qua bảng 2.6 trên cho thấy hiệu suất sử dụng tài sản của công ty có xu hướng tăng.Năm 2015 công ty sử dụng tài sản có hiệu quả nhất. Trong khi đó tài sản bình quân năm 2014 tăng so với năm 2013 là 3,112 triệu đồng. Qua đó cho thấy năm 2015 tốc độ tăng của tài sản bình quân nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu thuần nên đã làm cho hiệu suất sử dụng tài sản giảm. Công ty đã thực hiện tốt trong việc tiêu thụ,bán hàng nhưng công ty vẫn muốn mở rộng quy mô phát triển tăng giá trị kinh doanh cũng như uy tín trên thị trường dẫn đến tốc độ tăng của tài sản nhanh hơn doanh thu.
2.2.3. Phân tích rủi ro kinh doanh của công ty
Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là những biến động tiềm ẩn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để đánh giá rủi ro kinh doanh thường người ta xem khả năng thanh toán của doanh nghiệp qua bảng sau:
Bảng 2.7: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Chênh lệch 2014/2013
Chênh lệch 2015/2014
Số tiền Số
tiền Số tiền Số tiền Số tiền
1. Tài sản ngắn hạn 23,650 24,271 25,160 621 889
2.Hàng tồn kho 7,255 7,981 8,037 726 57
3.Nợ ngắn hạn 25,461 28,517 29,954 3,055 1,438
4. Chi phí lãi vay 546 646 608 100 -38
5.Lợi nhuận trước thuế 1,496 2,526 5,711 1,030 3,185
6.EBIT 2,042 3,172 6,319 1,130 3,147
7.Khả năng thanh toán lãi vay 3.7 4.9 10.4 1.2 5.5
8.Khả năng thanh toán nhanh 0.64 0.57 0.57 -0.07 0.00 9.Khả năng thanh toán hiện hành 0.93 0.85 0.84 -0.08 -0.01 10. Khả năng thanh toán tức thời 0.27 0.26 0.22 -0.02 -0.04 (Nguồn tính toán từ Bảng cân đối kế toán và kết quả kinh doanh cuả công ty qua 3
năm 2013,2014 và 2015) - Phân tích khả năng thanh toán lãi vay
Nhìn vào bảng 2.7 ta thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp năm 2014 giảm so với năm 2013,cụ thể năm 2014 giảm 1.2 lần so với năm 2013 Nhưng năm 2015 lại tăng đột biến,tăng so với năm 2014 là 5.5 lần. Điều này chứng tỏ công ty hoạt động sản xuất kinh doanh sinh ra lợi nhuận đủ khả năng bù đắp lại chi phí lãi vay mà doanh nghiệp phải thanh toán do việc sử dụng nợ và khả năng trả nợ vay của doanh nghiệp ngày càng được cải thiện.
Mức độ rủi ro trong hoạt động tài chính cũng giảm và hiệu quả sử dụng vốn vay cũng tốt. Tuy con số này chưa cao nhưng cũng là dấu hiệu đáng mừng của công ty.
- Phân tích khả năng thanh khoản
Khả năng thanh toán nhanh:Chỉ tiêu này là thước đo khả năng trả nợ ngay khi đến hạn mà không cần bán vật tư,hàng tồn kho. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty ở mức bình thường. Năm 2013 là 0,64% và năm 2014,2015 là 0,57% ,ta thấy con số này chưa cao so với con số chung của ngành. Tuy nhiên,đây cũng là một đặc điểm riêng của ngành xây dựng. Các công trình phải được kiểm tra xong mới có thể thu được tiền. Với góc độ của nhà đầu tư,với ngân hàng thì tỷ số này không tốt đối với họ vì nó sinh lời của tài sản giảm có thể thấy được mức đầu tư của công ty còn chưa tốt,thêm vào đó là hiệu thể hiện tình hình tài chính của công ty là chưa tốt. Nhưng công ty cũng đang nỗ lực để khả năng thanh khoản được tốt hơn trong những năm tiếp theo.