CHƯƠNG II.THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SEABANK ĐÀ NẴNG
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
3.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh và nhiệm vụ của ngân hàng SeAbank trong thời gian tới
Tiếp tục đẩy mạnh phát triển khách hàng thông qua việc tiếp thị tuyên truyền quảng cáo các sản phẩm nhằm mở rộng thị trường hoạt động tín dụng tới mọi lĩnh vực, mọi đối tượng khách hàng mà pháp luật cho phép.
Đẩy mạnh cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đẩy mạnh bán lẻ đối với tư nhân, cá thể, hộ gia đình, các khu công nhiệp... đồng thời điều chỉnh cơ cấu tín dụng hợp lý nâng cao chất lượng tín dụng, đo lường và quản trị được rủi ro tín dụng nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu và không vượt quy định của ngân hàng nhà nước.
Hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ và quy trình cung cấp các sản phẩm dịch vụ hiện có thông qua việc tăng cường ứng dụng và khai thác công nghệ thông tin nhằm đơn giản hóa thủ tục quản lý công việc, từ đó đáp ứng nhanh nhất yêu cầu của khách hàng.
Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng để phù hợp với từng đối tượng khách hàng nhằm thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu hoạt động tín dụng, tiếp nhận hổ trợ kỹ thuật trong lĩnh vực quản lý rủi ro, ứng dụng công nghệ hiện đại nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ. Đồng thời, ứng dụng các chuẩn mực kế toán và quản trị ngân hàng theo thông lệ quốc tế.
Tăng cường đào tạo cán bộ quản lý trung gian nhằm nâng cấp các kỷ năng lập kế hoạch phát triển kinh doanh, đánh giá và phân tích cạnh tranh, quản trị rủi ro và quản lý nhân sự.
3.2. Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng SeAbank chi nhánh Đà Nẵng.
3.2.1 Xây dựng và hoàn thiện chính sách tín dụng - Chính sách khách hàng
Xây dựng chính sách khách hàng, phân nhóm khách hàng hợp lý để có những ưu đãi phù hợp nhằm giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách mới theo hướng đa dạng hóa khách hàng, phân tán rủi ro.
- Thiết lập một danh mục cho vay hợp lý
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Lê Thị Thùy Dung
SVTH: Hoàng Văn Trung Trang 26 Lớp: NH1-13 Danh mục tín dụng phải đảm bảo các yếu tố: Đa dạng hóa được ngành nghề, khách hàng vay, yếu tố địa lý và cả loại hình cho vay; Phù hợp tình hình kinh tế vĩ mô và điều kiện, xu hướng phát triển của thị trường hoạt động; Phù hợp quy mô, năng lực và khả năng kiểm soát rủi ro của ngân hàng; Phù hợp định hướng phát triển và lợi thế so sánh của ngân hàng.
- Chính sách lãi suất
SeAbank Đà Nẵng nên xây dựng chính sách lãi suất dựa vào uy tín trả nợ của khách hàng, tính khả thi của phương án kinh doanh.
- Chính sách sản phẩm tín dụng.
Đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng lựa chọn và áp dụng các sản phẩm tín dụng ít rủi ro (chiết khấu, bao thanh toán), hệ thống sản phẩm tín dụng nên được liên kết một cỏch chặt chẽ, giỳp nõng cao hiệu quả hoạt ủộng của SeAbank Đà Nẵng và mở rộng, đa dạng hóa khách hàng, lĩnh vực đầu tư, mở rộng quy mô tín dụng và hạn chế rủi ro.
3.2.2 Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay - Giai đoạn kiểm tra hồ sơ thông tin khách hàng
- Giai đoạn thẩm định phương án vay vốn và khả năng trả nợ - Giai đoạn quyết định cho vay
- Giai đoạn kiểm trả sử dụng vốn sau khi cho vay
3.2.3 Thành lập bộ phận nghiên cứu, phân tích kinh tế
Ngân hàng SeAbank cần thành lập bộ phận nghiên cứu, phân tích kinh tế. Bộ phận này dựa trên những nguồn thông tin sẽ đưa ra những phân tích, nhận định, dự báo về kinh tế, ngành, vùng…làm cơ sở định hướng để ngân hàng thực hiện giải pháp mở rộng tín dụng an toàn- hiệuquả - bền vững.
3.2.4 Nâng cao vai trò kiểm soát nội bộ ngân hàng
- Tăng cường những cán bộ có trình độ, đã qua nghiệp vụ tín dụng để bổ sung cho phòng kiểm soát.
- Trong quỏ trỡnh kiểm tra hoạt ủộng tớn dụng, cú thể tăng cường cỏn bộ làm trực tiếp từ bộ phận tín dụng hoặc thẩm định và quản lý tín dụng cùng phối hợp kiểm tra.
- Thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán bộ phòng kiểm soát.
- Cần quy định trách nhiệm đối với cán bộ kiểm soát, có chế độ khuyến khích thưởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm trong hoạt động kiểm soát.
- Không ngừng hoàn thiện và đổi mới phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt các biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào từng thời điểm, từng đối tượng và mục đích của kiểm tra.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Lê Thị Thùy Dung
SVTH: Hoàng Văn Trung Trang 27 Lớp: NH1-13 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- Liên kết và tổ chức đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu cho đội ngũ cán bộ liên quan đến hoạt động tín dụng.
- Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề trao đổi các bài học kinh nghiệm liên quan đến tín dụng.
- Liờn tục cập nhật kiến thức nghiệp vụ và tập huấn cỏc quy ủịnh phỏp luật mới.
3.2.6. Bảo hiểm tín dụng
Trong đời sống xã hội, ”bảo hiểm ” là một khái niệm thường gặp dùng để chỉ một trong những biện pháo hữu hiệu để phân tán rủi ro. Bảo hiểm tín dụng cũng là một biện pháp quan trọng nhằm san sẽ rủi ro trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng.
Bảo hiểm tín dụng có thể thực hiện dưới các hình thức như : Bảo hiểm cho hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay
3.2.7. Lập quỹ dự phòng rủi ro.
Đây là biện pháp mà chi nhánh trích, được phép ghi vào để lập quỹ dự phòng rủi ro theo tỷ lệ quy định, trên cơ sở đánh giá mức độ rủi ro đối với từng loại cho vay để trang trải một phần hoặc toàn bộ các khoản tổn thất.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Lê Thị Thùy Dung