Hệ thống điều khiển thang máy sử dụng các phần tử có tiếp điểm

Một phần của tài liệu Đồ án Ứng dụng PLC và biến tần điều khiển thang máy 7 tầng (Trang 30 - 35)

2.2 Một số hệ thống tự động khống chế thang máy

2.2.2 Hệ thống điều khiển thang máy sử dụng các phần tử có tiếp điểm

®iÓm

2.2.2.1 Hệ thống tự động khống chế thang máy tốc độ trung bình sử dụng các phần tử cơ khí, phần tử điều khiển có tiếp điểm

Hệ truyền động điện dùng cho thang máy có tốc độ chậm và trung bình thờng là hệ truyền động xoay chiều với động cơ không đồng bộ. Hệ này thờng dùng cho các thang máy trở khách trong các nhà cao tầng (5 ữ 10 tầng) với tốc độ di chuyển buồng thang dới 1 m/s.

Sơ đồ nguyên lý hệ thống truyền động thang máy đợc giới thiệu trên hình 2-5.

1 2 CTK

RN

RH

TDT7 TDT6 TDT5 TDT4 TDT3 TDT2 TDT1

LK

LBN6

LBH6

L76

L66

L56

L46

L36

L26

L16

A B C O

ATM KAKB

KA KB BA

KH KN

RT

M1 M2

+ - 1 2

C7 C6 C5 C4 C3 C2 C1 CK

DP1

DP2

DK DB

D7

CTT

D6

D5

D4

D3

D2

D1

CTT

RN

RH N7

NK7

R7

N6

NK6

R6

N5

NK5

R5

N4

NK4

R4

N3

NK3

R3

N2

NK2

R2

N1

NK1

R1

T7

T6

T5

T4

T3

R2

T2

R1

T1

R4

R3

R5

R6

R7

RCT7

RCT6

RCT5

RCT4

RCT3

RCT2

RCT1

A O

1 2

RN

KN

KH

RH

RT

KH RCT7 R7

R6

R5

R4

R3

R2

R1

RCT6

RCT5

RCT4

RCT3

RCT2

RCT1

KN RCT1 R1

R2

R3

R4

R5

R6

R7

RCT2

RCT3

RCT4

RCT5

RCT6

RCT7

Hình 2-5: Hệ thống tự động khống chế thang máy tốc độ trung bình Trong đó :

C1 ữ C7 là là các công tắc cửa của các tầng.

Ck là công tắc cửa Cabin.

DB và DK là các công tắc dự phòng trong Cabin.

DP1 và DP2 là các công tắc dự phòng thang trôi đợc đặt trong hố thang.

D1 ữ D7 là các công tắc điểm cuối của các tầng.

RCT1 ữ RCT7 là các rơle chuyển tầng.

R1 ữ R7 là các rơle chuyển tầng.

CTT công tắc từ chuyển tầng.

N1 ữ N7 là các nút ấn gọi thang ở các tầng.

NK1 ữ NK7 là các nút ấn đến tầng trong Cabin.

T1 ữ T7 là các tiếp điểm thờng kín của các rơle chuyển tầng.

CTK là công tắc đèn trong Cabin.

RN và RH là cuộn dây của các rơle nâng và rơle hạ.

KN và KH là cuộn dây của công tắc tơ nâng và công tắc tơ hạ.

Hệ thống đợc cấp nguồn qua aptomát AP. Các cuộn dây Stato của động cơ đợc nối vào nguồn cung cấp nhờ các tiếp điểm của các côngtắctơ nâng KL hoặc côngtắctơ hạ KX.

Nguồn cung cấp cho mạch điều khiển đợc lấy từ một pha qua biến áp cách ly và chỉnh lu để đợc điện áp một chiều +15V. Khi AP đóng, nếu cả 3 pha đều có điện

áp thì các cuộn dây của các côngtắctơ KA và KB có điện, các tiếp điểm thờng mở của nó đóng lại và cấp nguồn cho biến áp BA. Khi đó mới có điện áp một chiều đa

đến toàn bộ mạch điều khiển.

Các cửa tầng đợc trang bị các công tắc liên động C1 ữ C7 và công tắc cửa Cabin Ck.

Khi buồng thang đang ở tầng 1. Khi đó, công tắc điểm cuối D1 và công tắc từ CTT đóng, rơle chuyển tầng RCT1 có điện làm cho tiếp điểm thờng kín RCT1 mở ra. Điều này đảm bảo rằng : nếu cố tình ấn các công tắc gọi thang N1 hoặc công tắc gọi tầng 1 NK1 thì công tắc tơ hạ KH và rơle hạ RH đều không đợc cấp điện và sẽ không có một thao tác nào đợc thực hiện.

Tơng tự, khi buồng thang đang ở tầng 5 thì D5 và CTT đóng, RCT5 có điện, tiếp

điểm thờng kín RCT5 mở ra làm mất tác dụng của các nút ấn gọi thang N5 và gọi tÇng 5 NK5.

Giả sử buồng thang đang ở tầng 2, D2 đóng, RCT2 có điện. Các tiếp điểm thờng kín của nó mở ra làm cho các cuộn dây của công tắc tơ KN, KH và rơle RN, RH

đều hở mạch.

Xét nguyên lý làm việc của sơ đồ khi cần lên tầng 4 :

Hành khách đi vào buồng thang, đóng cửa tầng và cửa Cabin và ấn nút gọi tầng NK4, rơle tầng R4 có điện, các tiếp điểm thờng mở của nó đóng lại. Các cuộn dây của công tắc tơ nâng KN và rơle nâng RN đợc cấp điện qua KH, RCT5, RCT4 và R4. Các tiếp điểm thờng mở của chúng đóng lại, động cơ đợc cấp điện và thang chuyển động đi lên. Khi nhả NK4 thì các cuộn dây này vẫn đợc duy trì nguồn cung cấp nhờ các tiếp điểm RN và R4 vẫn đóng. Khi buồng thang đến gần ngang sàn tầng 4, công tắc điểm cuối D4 đóng lại, cuộn dây RCT4 có điện, tiếp điểm thờng kín RCT4 mở ra làm cho các cuộn dây KN và RN mất điện, động cơ chính và động cơ phanh mất điện. Cơ cấu hãm điện từ sẽ tác động làm dừng buồng thang.

Để đảm bảo dừng động cơ một cách chắc chắn, khi mà vì một lý do nào đó mà tiếp điểm thờng kín RCT4 không mở ra, ngời ta bố trí các tiếp điểm thờng kín T1ữT7 nối tiếp với các rơle chuyển tầng R1 ữ R7. Lúc này, (do rơle chuyển tầng RCT4 có điện) T4 mở ra, làm cho R4 mất điện, các tiếp điểm R4 mở ra, sẽ làm hở mạch cuộn KN và RN.

Trong sơ đồ có 5 đèn báo tầng L16 ữ L76 và đèn báo thang máy đang chuyển

động lên LBN6, xuống LBH6 lắp ở trên mỗi cửa tầng và trong Cabin. LK là đèn chiếu sáng Cabin.

2.2.2.2 Các nhợc điểm của hệ điều khiển rơle có tiếp điểm - §é tin cËy thÊp.

- Có tiếng ồn do các tiếp điểm cơ khí gây ra.

-Tác động chậm, độ chính xác thấp nên không đợc sử dụng trong các thang máy tốc độ cao (các thang máy chở hàng).

- Có quá nhiều dây nối trong tủ điều khiển.

- Việc thay đổi cấu trúc tủ điều khiển là rất khó khăn.

- Việc khắc phục các sự cố đòi hỏi ngời công nhân phải có tay nghề cao.

- Năng lợng do các cuộn dây tiêu thụ là khá lớn.

- Thời gian dừng máy để sửa chữa khi có sự cố là khá dài do phải tốn thời gian

để tìm sự cố trong tủ điều khiển.

- Sơ đồ mạch không đợc cập nhật sau nhiều năm vận hành trong khi vẫn có sự thay đổi sơ đồ đấu dây trong tủ điều khiển, điều này làm kéo dài thời gian sửa ch÷a khi cã sù cè.

Do những nhợc điểm trên nên trong thang máy tốc độ cao ngời ta không sử dụng công tắc hành trình mà thay vào đó là các loại cảm biến phi tiếp điểm đợc trình bày trong phần dới đây.

Một phần của tài liệu Đồ án Ứng dụng PLC và biến tần điều khiển thang máy 7 tầng (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w