Các thiết bị trong mạng lưới thoát nước bên trong nhà

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống điều hòa không khí - cấp thoát nước và lập bản cam kết bảo vệ môi trường cho chung cư cao cấpTecco Tower thành phố Hồ Chí Minh (Trang 86 - 90)

PHẦN II: THIẾT KẾ HỆ CẤP THOÁT NƯỚC CHO CHUNG CƯ CHƯƠNG I

2.3. Các thiết bị trong mạng lưới thoát nước bên trong nhà

Trong mỗi hộp kỹ thuật, bố trí một ống thông hơi nhằm dẫn các khí độc, các hơi nguy hiểm có thể gây nổ (NH3, H2S...) ra khỏi mạng lưới thoát nước bên trong nhà. Trên nóc ống thông hơi, có một chóp hình nón để che mưa bằng thép lá, dày 1÷1,5 mm và có cửa để thoát hơi.

Hình 4.3: Chi tiết ống thông hơi

Đường kính ống thông hơi có thể lấy bằng hoặc nhỏ hơn đường kính ống đứng thoát nước một chút.

Chỗ cắt nhau giữa ống thông hơi và mái nhà phải có biện pháp chống nước mưa thấm rò rỉ qua mái nhà.

3.2.4. Các thiết bị quản lý

Đó là các ống kiểm tra, ống súc rửa phục vụ cho công tác quản lý mạng lưới thoát nước bên trong nhà.

Ống kiểm tra được bố trí trên ống thoát của mỗi tầng, cách mặt sàn khoảng 1 m, cao hơn mép TBVS là 15 cm và cũng có thể đặt trên đường ống ngang. Khi cần kiểm tra hay thông tắc, ta tháo êcu mở nắp kiểm tra ra, dùng nước áp lực mạnh hoặc gậy mềm thông tắc.

Ở đầu các ống nhánh có 2÷3 TBVS trở lên (nhất là các ống nhánh dẫn nước phân từ hố xí ra), nếu ở phía dưới không bố trí ống kiểm tra thì phải đặt ống súc rửa.

Ống súc rửa như một cái cút 900 có nắp tháo ra dễ dàng để thông tắc. Ống súc rửa còn được đặt thêm trên các ống nhánh nằm ngang ở những chỗ ngoặt và uốn cong. Trên các đường ống nhánh hay ống tháo quá dài, cũng phải đặt ống kiểm tra hoặc ống súc rửa.

Chỗ gặp nhau giữa ống tháo (từ các ống đứng tới) nước trong nhà và đường ống thoát nước ngoài nhà phải bố trí một giếng thăm. Trước khi đổ ra cống đường phố, xây dựng một giếng kiểm tra cách đường khoảng 1÷1,5 m. Các giếng này dùng vào mục đích trông nom, xem xét chế độ làm việc của mạng lưới trong nhà, đồng thời tẩy rửa khi cần thiết.

Ống lồng Gạch lá nêm

Bêtông

Bêtông cốt thép Sợi gai tẩm bitum

Neo ống

Chóp bảo vệ

Cửa thông hơi 60mm

Đai sắt

Giảng viên hướng dẫn: GV.ThS. Nguyễn Thị Lê 3.2.5. Bể tự hoại

Bể tự hoại được dùng để xử lý nước phân trước khi đưa ra cống thoát nước đương phố, là công trình làm đồng thời hai chức năng: lắng và phân hủy cặn lắng.

Cặn lắng giữ lại ở trong bể khoảng từ 3÷6 tháng, dưới tác động của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ được phân hủy, một phần tạo thành các chất khí, phần khác tạo thành các hợp chất vô cơ. Nước thải lắng trong bể tự hoại với thời gian từ 1÷3 ngày nên đạt được hiệu suất lắng cao.

Dung tích bể tự hoại được xác định theo công thức:

W=Wn +Wc, (m3) (4.2) Trong đó:

- Wn : Thể tích nước của bể, m3. - Wc : Thể tích cặn của bể, m3. Thể tích nước bể xác định như sau:

Wn = tn  Q Trong đó:

-Q: Lưu lượng nước thải vào bể , m3. -tn : Thời gian lưu nước trong bể, ngày . Lưu lượng nước thải vào bể xác định theo công thức:

Q = q N , m3/ngày đêm Trong đó:

- q : Lưu lượng nước đen lấy từ khu vệ sinh q = 30 l/ người. ngày (Xí bệt bồn tiết kiệm nước )

- N: Dân số tính toán mà bể phục vụ, người

Chung cư có 1000 người và 445 người trong cửa hàng dịch vụ. Dân số quy đổi để thiết kế bể tự hoại được lấy theo sách Bể tự hoại và bể tự hoại cải tiến của PGS. TS . Nguyễn Việt AnhNhà xuất bản xây dựng 2007

Đối với khu cửa hàng dịch: Dân số tính toán lấy 30% số người.

Đối với các hộ gia đình lấy 100 % số người có trong gia đình.

N = 1000 + 4450,3 = 1114 người

Q = 1114  30 = 33420 l/ngày = 33,42 m3/ngày.

Thời gian lưu nước trong bể . Chọn tn = 1 ngày.

Vậy Wn = 33,42 m3

Thể tích cặn của bể xác định như sau:

N

1000 ) W 100 (

c b ) W 100 ( T W a

2 1

c 

  , (m3)

Trong đó:

- Wc : Thể tích cặn của bể, m3.

- a: Lượng cặn trung bình của một người thải ra một ngày.

Lấy a = 0,6 l/ng.ngđ

- T : Thời gian giữa 2 lần lấy cặn. T = 6 tháng.

- W1,W2 - độ ẩm của cặn tươi vào bể và của cặn khi lên men, tương ứng là 95% và 90%.

- b :Hệ số kể đến việc giảm thể tích cặn khi lên men (giảm 30% và lấy bằng 0,7).

- c: Hệ số kể đến việc để lại một phần cặn đã lên men khi hút cặn để giữ lại vi sinh vật giúp cho quá trình lên men cặn được nhanh chóng, dễ dàng, để lại 20%; c = 1,2.

-N :Số người mà bể phục vụ. N = 786 người.

 1114 50,5

1000 )

90 100 (

2 , 1 7 , 0 ) 95 100 ( 6 30 6 ,

0  

 

Wc 3 m3

Vậy tổng thể tích của bể là: W = 33,42 + 50,53 = 84 m3. Theo thiết kế 2 bể tự hoại.

Thể tích phục vụ của mỗi bể 42 m3. Chiều cao 2,0 m; rộng 3,0 m; dài 7 m.

Chọn bể tự hoại gồm 3 ngăn.

Thể tớch ngăn thứ nhất bằng ẵ thể tớch tổng cộng:

W10,5W 0,54221 (m3).

Thể tớch ngăn thứ 2 bằng thể tớch ngăn thứ 3 và bằng ẳ thể tớch tổng cộng:

W2 0,25W 0,254210,5 (m3).

Giảng viên hướng dẫn: GV.ThS. Nguyễn Thị Lê

Vậy, chọn bể tự hoại có chiều cao: H = 2.0, m.

Kích thước ngăn 1: LB3,53 m.

Kích thước ngăn 2: LB3,01,75 m.

0,0 2,7 5

1 1

4 6 5

2

4 3 1 2

3

100 100

100900 110500110

500 110

200

220

2202500220

2720 4440

500

220 1000

330

B B

A A

900100

110500

110 500 110 110

220 2000 1000

300 220

300

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống điều hòa không khí - cấp thoát nước và lập bản cam kết bảo vệ môi trường cho chung cư cao cấpTecco Tower thành phố Hồ Chí Minh (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)