Các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội nơi thực hiện dự án

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống điều hòa không khí - cấp thoát nước và lập bản cam kết bảo vệ môi trường cho chung cư cao cấpTecco Tower thành phố Hồ Chí Minh (Trang 97 - 102)

PHẦN III: BẢN CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỞ ĐẦU

II. ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.2. Các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội nơi thực hiện dự án

2.2.1.1 Điều kiện khí tượng:

Khí hậu Hồ Chí Minh mang những đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông ít lạnh, ít mưa. Thuộc vùng nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Tp. Hồ Chí Minh có độ ẩm và lượng mưa khá lớn. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Tp Hồ Chí Minh là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Số liệu quan trắc liên tục trên 50 năm được tổng hợp như sau:

♦ Nhiệt độ không khí (0C):

Nhiệt độ trung bình năm là 27.4 0C; nhiệt độ cao nhất trung bình năm là 32.30C; nhiệt độ thấp nhất trung bình là 24.20C; nhiệt độ cao tuyệt đối 400C; nhiệt độ thấp tuyệt đối 23.70C.

Bảng 2.1. Nhịêt độ trung bình tháng ở Hồ Chí Minh (0C)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Láng 26 26.8 28 29.2 28.8 27.8 27.5 27.4 27.2 27 26.7 26 27.4 (Theo QCVN 02:2009)

Bảng 2.2. Nhịêt độ trung bình tháng lớn nhất ở Hồ Chí Minh (0C)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Láng 31.6 32.9 33.9 34.6 34 32.4 32 31.8 31,3 31.2 31 30.8 32.3 (Theo QCVN 02:2009)

Bảng 2.3. Nhịêt độ trung bình tháng thấp nhât ở Hồ Chí Minh (0C)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nă

m

Giảng viên hướng dẫn: GV.ThS. Nguyễn Thị Lê

Láng 21,1 22,5 24,4 25,8 25,2 24,6 24,3 24,3 24,4 23,9 22,8 21,4 23,7 (Theo QCVN 02:2009)

Bảng 2.4.Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt đối tháng và năm (oC)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Láng 36,4 38,7 39,4 40,0 39,0 37,5 35,2 35,0 35,3 34,9 35,0 36,3 40,0 (Theo QCVN 02:2009)

♦ Độ ẩm không khí(%):

Độ ẩm trung bình năm là 78%; độ ẩm thấp nhất trung bình 72%; độ ẩm thấp nhất tuyệt đối 20%.

Bảng 2.5.Độ ẩm tương đối của không khí trung bình tháng và năm (%)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Láng 72,0 70,0 70,0 72,0 79,0 82,0 83,0 83,0 85,0 84,0 80,0 77,0 78,0 (Theo QCVN 02:2009)

♦ Lượng mưa:

Do chịu ảnh hưởng của biển, Hồ Chí Minh có độ ẩm và lượng mưa khá lớn. Từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa nóng và mưa. Từ tháng 11 đến tháng 4 nǎm sau là mùa đông thời tiết khô ráo. Lượng mưa trung bình hàng nǎm là 1926mm và mỗi nǎm có khoảng 158 ngày mưa. Lượng mưa của một ngày lớn nhất 569mm. Tháng có số ngày mưa nhiều nhất 23 ngày (tháng 7).(Theo QCVN 02:2009)

♦ Lượng bốc hơi (mm):

Bảng 2.6. Lượng bốc hơi trung bình tháng và năm ở Hồ Chí Minh (mm)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

N ă m

Hồ Chi

Minh 71.4 59

.7 56.9 65.2 98.2 97.8 100.6 84.1 84.4 95.8 89.8 85.0 9 8 9 . 1 Nguồn: Niên gián thống kê ìô Chí Minh 2006

♦Nắng:

Nắng nóng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10. Trong đó từ tháng 5-10 là khô kiệt nhất.

Số giờ nắng trung bình 1585 giờ/năm, số giờ nắng trung bình của tháng nhiều nhất 195 giờ , số giờ nắng trung bình của tháng ít nhất 47 giờ.

♦Đặc điểm bức xạ mặt trời:

Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hàng nǎm ở Hà Nội là 5595 kcal/m2. Lượng bức xạ tổng cộng phân bố không đều trong các mùa. Mùa nắng nóng lượng bức xạ chiếm 75%, mùa đông lạnh chỉ có 25%.

♦ Gió bão:

- Hướng gió ở Hồ Chí Minh tương đối phân tán, hầu như 8 hướng đều có gió. Hướng gió thịnh hành vào mùa hè là Tây Nam, mùa đông là Đông Bắc. Tốc độ gió trung bình thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.7 Tốc độ gió trung bình tháng tại Hà Nội (m/s)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Hồ Chi Minh

2,3 3,1 3,6 3,3 2,5 2,7 2,9 3,8 2,7 2,2 2,2 2,0 (Theo QCVN 02:2009)

Bão ở Hồ Chí Minh thường xuất hiện vào tháng 6 đến tháng 9. Bão thường kéo theo mưa to và dài ngày gây lũ trên diện rộng.

Bảng 2.8. Tần suất bão trung bình tháng tại Hồ Chi Minh (lần)

Tháng 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Hồ Chi Minh

0,00 0,04 0,11 0,30 0,47 0,32 0,18 0,00 0,00 (Theo QCVN 02:2009)

2.2.1.2. Các nguồn nước:

- Nước mặt : Nước chủ yếu lấy từ hai con song lớn là sông Sài Gòn và sông Đồng Nai:

+ Sông Sài Gòn: Lưu vực của sông khoảng 4.500 km2, lưu lượng của sông Sài Gòn phụ thuộc rất lớn vào lượng mưa trên lưu vực sông và các công

trình thủy lợi vùng thượng nguồn. Lưu lượng dòng chảy từ 28,31 (tháng 7) đến 58,85 m3/s (tháng 10).

+ Sông Đồng Nai: Lưu vực của sông khoảng 15.000 km2 (14.979 km2), lưu lượng của sông là 542 m3/s (đo tại Trị An).

+ Các sông, suối khác: Nước của các con sông lớn như sông Nhà Bè, Lòng Tàu, Soài Rạp và hệ thống kênh rạch 7.880 km với diện tích mặt nước 33.500 ha.

Giảng viên hướng dẫn: GV.ThS. Nguyễn Thị Lê

- Nước ngầm: ở Hồ Chí Minh có nguồn nước ngầm khá lớn vì vậy nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho thủ đô hiện nay chủ yếu là nước ngầm. Về mặt trữ lượng, nguồn này có thể khai thác đảm bảo cho nhu cầu cho hiện tại. Tuy nhiên, hiện nay nguồn nước ngầm đang bị ô nhiễm nặng bởi các nguồn thải.

2.2.1.3. Địa hình:

- Địa hình quận Đống Đa tương đối bằng phẳng, thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Phía đông có một vài gò nhỏ, trong đó có gò Đống Đa.

- Đặc điểm địa chất công trình tại khu vực thực hiện dự án:

+Lớp 1: đất lớp thành phần và trạng thái không đồng nhất.

+Lớp 2: Lớp sét, sét pha màu nâu hồng, nâu vàng dẻo cứng.

+Lớp 3: Lớp xét pha; xám vàng, xám xanh, xám đen; nửa cứng.

+Lớp 4: Lớp sét pha, xám xanh, xám ghi, dẻo mềm, dẻo nhão.

+Lớp 5: Lớp sét nâu; xám xanh, dẻo cứng, dẻo mềm.

+Lớp 6: Lớp cát thô vừa; xám vàng, xám xanh; chặt vừa.

+Lớp 7: Lớp cát hạt thô lẫn sỏi sạn xám vàng, xám xanh, chặt - chặt vừa.

2.2.2. Các đối tượng kinh tế - xã hội:

2.2.2.1. Các khu dân cư và đô thị:

- Quận Thủ Đức rộng 47.26 km², có dân số thường trú là 420.1 nghìn người (01/04 2009)

- Về kinh tế: Những năm qua, kinh tế quận Thủ Đức luôn giữ vững ổn định, mức tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước

- Tổng thu ngân sách Nhà nước của quận năm 2008 đạt 566 tỷ đồng; 6 tháng đầu năm 2009 ước đạt 308 tỷ đồng (tăng 26,5% so với cùng kỳ năm 2008).

- Văn hoá - Xã hội

+ Về lao động việc làm: Mỗi năm quận tạo việc làm cho khoảng 9000-10500 lao động. Năm 2008, quận đã cho vay vốn giải quyết việc làm 920 hộ, tổng vốn cho vay đạt 20,8 tỷ đồng; cho vay hộ nghèo, cận nghèo và gia đình khó khăn 2000 hộ; tạo điều kiện giải quyết việc làm 10.300 người đạt 100% kế hoạch trong đó 6.234 người có công việc ổn định.

+ Về giáo dục và đào tạo: Công tác giáo dục và đào tạo của quận có bước phát triển mạnh, chất lượng dạy và học được nâng cao. Những năm gần đây, ngành giáo dục quận Thủ Đức rất quan tâm ứng dụng CNTT trong quản lý và giải dạy

+ Về công tác xã hội: Năm 2008, quận Thủ Đức đã trợ cấp thường xuyên 925 người cao tuổi, 101 hộ nghèo không có khả năng lao động, sửa chữa 50 nhà dột nát hộ nghèo, cấp 3261 thẻ BHYT cho người nghèo, hỗ trợ phát triển đời sống giúp 260 hộ thoát nghèo.

+ Về văn hóa: Các hoạt động văn hóa, nghệ thuật với nhiều loại hình phong phú, gắn với các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động lớn của đất nước, của thành phố

2.2.2.2. Các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ:

- Quận Thủ Đức là địa bàn có số doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất nhiều thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2008, có 10.052 doanh nghiệp (trong đó 6.738 doanh nghiệp hoạt động); đến đầu tháng 8/2009, có 13.164 doanh nghiệp (trong đó có 9.419 doanh nghiệp hoạt động).

- Thương mại của Thủ Đức đã phát triển từ rất sớm,có hệ thống 15 chợ phường với hơn 5.500 hộ buôn bán

2.2.2.3. Các công trình văn hóa và di tích lịch sử:

Đây là vùng đất được khai phá sớm: đình làng, chùa xây dựng ở vùng bưng này ngày nay trở thành những di tích văn hóa lịch sử như: đình Phong Phú, chùa Phước Tường, chùa Hội Sơn...

2.2.3. Các đối tượng khác:

2.2.3.1. Hệ thống giao thông:

- Thủ Đức nằm ở cửa ngõ ra vào phía Đông của thành phố Hồ Chí Minh. Ba con đường lớn chạy qua quận đều thuộc quốc lộ: xa lộ Hà Nội, quốc lộ 13 và xa lộ vành đai ngoài (xa lộ Đại Hàn cũ). Nhiều năm qua, nhất là từ khi trở thành quận, nhiều tuyến đường trong quận được mở, nâng cấp, toàn bộ cầu khỉ được thay bằng cầu bê tông. Những con đường mới, những cây cầu đã nối vùng gò đồi với vùng bưng, tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thông, qua đó thúc đẩy sản xuất công – nông nghiệp cùng phát triển.

- Đường sắt quốc gia chạy qua quận Thủ Đức đang được nâng cấp, kể cả ga Bình Triệu, ga Sóng Thần, tạo cho Thủ Đức thêm một lợi thế quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội

Giảng viên hướng dẫn: GV.ThS. Nguyễn Thị Lê

- Đường thuỷ : Bao bọc phía Tây quận là sông Sài Gòn, rất thuận lợi cho giao thông đường thủy, phục vụ vận chuyển hàng hóa nông sản và thực phẩm của các công ty lớn trên địa

2.2.3.2. Hệ thống cung cấp điện, cấp nước, thoát nước.

- Dự án sẽ nhận điện từ hệ thống cấp điện chính của quận Thủ Đức. Nguồn cung cấp - - điện cho dự án là nguồn điện ba pha và đầu tư thêm một máy phát điện dự phòng 400KVA.

- Hệ thống cấp nước: dự án lấy nước từ tuyến ống chính trên đường Linh Đông để cung cấp nước cho tòa nhà.

- Hệ thống thoát nước: đây là hệ thống thoát nước chung, nước mưa và nước thải của dự án sẽ được thu gom vào cống trên đường Linh Đông để dẫn về nhà máy xử lý nước thải Thủ Đức.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống điều hòa không khí - cấp thoát nước và lập bản cam kết bảo vệ môi trường cho chung cư cao cấpTecco Tower thành phố Hồ Chí Minh (Trang 97 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)