Một số giải pháp đẩy mạnh việc áp dụng bộ tiêu chuẩn SA8000 trong các doanh

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH BỘ TIÊU CHUẨN SA8000 TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 28 - 30)

SA8000 trong các doanh nghiệp Việt Nam

1.1. Giải pháp từ nội bộ doanh nghiệp

Triển khai áp dụng SA8000 trong điều kiện hiện nay của Việt Nam đã và đang trở thành bức thiết với nhiều doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt là những doanh nghiệp trong ngành dệt may vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Bởi vậy ngay từ bây giờ chúng ta cần phải có giải pháp định hớng và tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của mình:

+ Việc làm quan trọng nhất và trớc tiên lúc này là phải tăng cờng thông tin, tuyên truyền để mọi ngời hiểu đúng bản chất của vấn đề “trách nhiệm xã hội” và các bộ quy tắc ứng xử CoC, nhất là trong các doanh nghiệp, các nhà quản lý, hoạch định chính sách vĩ mô.

+ Cần có các nghiên cứu cơ bản, khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp đã thực hiện và sẽ thực hiện các CoC, nhất là các doanh nghiệp ở các ngành đang tham gia vào xuất khẩu các mặt hàng chủ lực ( giầy da, dệt may, thuỷ sản đông lạnh ) để phát hiện các thuận lợi và các rào cản, khó khăn, thách thức, từ đó… kiến nghị các giải pháp xúc tiến thực hiện trong thời gian tới.

+ Nghiên cứu các cơ chế, chính sách hỗ trợ của nhà nớc để các doanh nghiệp vào cuộc đợc thuận lợi. Hình thành kênh thông tin về trách nhiệm xã hội cho các doanh nghiệp, nhất là cung cấp các thông tin cập nhật về các CoC, t vấn cho các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện trách nhiệm xă hội và các CoC.

1.2. Về phía các tổ chức xã hội

Xét trên phơng diện chung, chính các tổ chức xã hội nh các tổ chức phi chính phủ và Công đoàn sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc giám sát thực

hiện SA8000 : các đơn vị cấp chứng chỉ phải thăm dò ý kiến của các nhóm lợi ích tại địa phơng trớc khi tiến hành kiểm trac một xí nghiệp về việc thực hiện SA8000 để đảm bảo dung hoà những lợi ích của doanh nghiệp, ngời lao động và cộng đồng tại địa phơng. Vai trò của các tổ chức xã hội thể hiện rõ nhất trong quá trình kiểm tra, giám sát. Một hệ thống kiểm tra giám sát chỉ thành công khi dành đợc sự tin tởng của công nhân. Chính vì vậy vai trò của các tổ chức này rất quan trọng trong việc khuyến khích công nhân và làm rõ vai trò trách nhiệm của các cơ quan đánh giá để công nhân có thể hợp tác chặt chẽ với các cơ quan này.

Vấn đề cấp thiết đối với một nớc sản xuất hàng hoá nh Việt Nam hiện nay là các nhóm lợi ích trong và ngoài nớc đang ngày càng chú ý đến việc triển khai thực hiện các hệ thống kiểm tra giám sát phối hợp nhịp nhàng và hoạt động hiệu quả. Từ đó, việc tổ chức phổ biến, đào tào nguồn lực giám sát cho các doanh nghiệp trong nớc sẽ phần nào giảm đợc các chi phí liên quan tới kiểm tra nội bộ và xin cấp chứng chỉ: chính phủ đánh giá sơ bộ, chính phủ lập đề án…

1.3. Về phía nhà nớc

Nhà nớc cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc khuyến khích cải thiện điều kiện lao động trong khu vực phi quốc doanh. Nhiều nớc chuyên sản xuất hàng may mặc nh Việt Nam tuy có những quy định luật pháp rất rõ ràng về lĩnh vực này nhng việc thực thi pháp luật trong thực tế còn rất nhiều khó khăn, phức tạp. Vấn đề là tính cỡng chế thực thi pháp luật cha đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu của pháp luật đặt ra. Việt Nam nằm trong số những nớc buộc phải thực hiện các chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài. Ngành may mặc và những ngành công nghiệp nhẹ khác nh da giày, đồ chơi, điện tử, th… ờng là những bớc đi đầu tiên nhằm thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá đất nớc và chính vì vậy các ngành này thờng nằm trong các chính sách tái cấu truc.

Các nhà đầu t nớc ngoài tuy bị lôi cuốn bởi mức tiền lơng thấp nhng các yếu tố sản xuất khác cũng đóng vai trò riêng trong việc hấp dẫn đầu t. Một trong các yếu tố này là việc phớt lờ các quy định luật pháp về lao động và môi

đầu t sẽ chạy sang các nớc có quy định lỏng lẻo hơn. Tuy nhiên, nếu cho rằng nhà nớc không kiểm soát đợc đầu t nớc ngoài thì thật là sai lầm. Nhà nớc sẽ đóng vai trò hết sức tích cực trong việc khuyến khích các doanh nghiệp, trớc hết là các doanh nghiệp nhà nớc, các doanh nghiệp đã đợc cổ phần hoá và các doanh nghiệp t nhân, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thực hiện các quy định của pháp luật về lao động và theo dõi quá trình thực hiện của doanh

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH BỘ TIÊU CHUẨN SA8000 TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w