HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Tiết 6 Bài 5: tôn sƯ trọng đạo
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
Giúp HS hiểu thế nào là tôn s trọng đạo, ý nghĩa của tôn sư trọng đạo và vì sao phải tôn sư trọng đạo.
2, Kü n¨ng:
Giúp HS rèn luyện mình để trở thành người có thái độ tôn sư trọng đạo.
3, Thái độ:
- Giúp HS biết phê phán những thái độ và hành vi vô ơn đối với thầy cô giáo.
B - PhƯơng tiện dạy học
- Tục ngữ, câu ca dao, bài hát có nội dung nói về tôn s trọng đạo.
- Giấy khổ to
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
-Kĩ năng giao tiếp, ứng xử -Kĩ năng xác định giá -Kĩ năng phân tích so sánh -KN giải quyết vấn đề
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, động não, trình bày 1 phút, đóng vai C - Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là yêu thơng con ngời? Biểu hiện và ý nghĩa của yêu thơng con ngời?
? Nêu những việc làm cụ thể của em về lòng yêu thơng con ngêi.
- HS trả lời.
- GV nhËn xÐt ghi ®iÓm.
2. Bài mới:
- GV giới thiệu về mẫu chuyện tôn s trọng đạo.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Tìm hiểu truyện: “Bốn mơi năm nghĩa nặng tình sâu”.
I. Truyện đọc: Bốn mơi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu.
- 1HS đọc diễn cảm truyện.
- Cả lớp thảo luận.
? Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò trong truyện có gì đặc biệt về thêi gian.
? Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ sự biết ơn của học trò cũ
đối với thầy Bình.
? HS kể những kỉ niệm về những ngày thầy giáo dạy nói lên
®iÒu g×?
Hoạt động 2 HS tự liên hệ.
? Em đã làm gì để biết ơn thầy cô giáo đã dạy dỗ em?
- GV phát biểu học tập: Đámh dấu x vào ô những việc em đã làm đ- ợc.
+ Lễ phép với thầy cô giáo + Xin phép thầy cô giáo trớc khi vào lớp.
+ Khi trả lời thầy cô luôn lễ phép nói: “Em tha thầy,cô”
+ Khi mắc lỗi, đợc thầy cô
nhắc nhở, biết nhận lỗi và sửa lỗi.
+ Hỏi thăm thầy cô khi ốm
®au.
+ Cố gắng học thật giỏi.
+ Tâm sự chân thành với thầy cô.
+ Vui vẻ khi đợc thầy cô giao nhiệm vụ.
+ Hoàn thành nhiệm vụ đợc giao
- HS trình bày bài làm.
GV chÊm 5 phiÕu.
? Ngoài những việc làm trên em
- Thời gian: Cách 40 năm sau ngày ra
trưêng.
- Học trò vây quanh thầy chào hỏi thắm thiết, tặng thầy những bó hoa tơi thắm, không khí cảm
động, thầy trò tay bắt mặt, mừng, kể kỉ niệm, bồi hồi, lu luyÕn.
- Nói lên lòng biết ơn thầy giáo cũ của mình.
II. Nội dung bài học:
cần làm gì để tỏ lòng biết ơn thầy cô?
- 3 HS trình bày: GV tuyên dơng HS.
Hoạt động 3: Hớng dẩn HS tìm hiểu khái niệm.
- GV giải thích từ Hán Việt S: Thầy, cô giáo.
Đạo: Đạo lí. <vi: cũng, là>
? Tôn s là gì?
? Trọng đạo là gì?
? Giải thích nghĩa của câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên”.
Trong thời đại ngày nay, câu tục ngữ trên có còn đúng nữa không?
HS trả lời, GV nhận xét, kết luận.
? Nêu những biểu hiện của tôn s trọng đạo? HS thảo luận nhóm.
HS trình bày ý kiến thảo luận.
GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
? ý nghĩa của tôn sư trọng đạo?
Hoạt động 4. : Luyện tập
Bài a (19) GV tổ chức TC: 47 HS lên bảng thể hiện 4 động tác hành vi.
HS quan sát hành động của bạn và cho biết hành động đó thể
1, Khái niệm:
- Tôn s: Tôn trọng, kính yêu, biết
ơn thầy cô giáo ở mọi nơi, mọi lóc.
- Trọng đạo: Coi trọng những lời thầy dạy trọng đạo lí làm ngời.
2, Biểu hiện:
- Tình cảm, thái độ làm vui lòng thầy cô giáo.
- Hành động đền ơn đáp nghĩa.
- Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo
3, ý nghĩa:
- Là truyền thống quý báu của d©n téc
Thể hiện lòng biết ơn của thầy cô
giáo cũ.
- Là nét đẹp trong tâm hồn con ngời, làm cho mối quan hệ ngời- ngời gắn bó, thân thiết.
III. Bài tập:
hiện ở câu nào?
- HS giải thích.
- GV: NX.
Bài b: Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tôn s trọng đạo?
- HS nêu, GV bổ sung.
- GV kết luận: Chúng ta khôn lớn nh ngày nay, phần lớn là nhờ sự dạy dỗ của thầy, cô giáo. Các thầy cô giáo không những giúp ta mỡ mang trí tuệ mà giúp chúng ta biết phải sống sao cho đúng với
đạo làm con, đạo làm trò, làm ng- ời. Vì vậy chúng ta phải có bổn phận là chăm học, chăm làm;
vâng lời thầy cô giáo, lễ độ với mọi ngời.
3. Củng cố:
- HS thi hát về thầy cô giáo.
- GV khái quát.
4. Đánh giá
Đọc ca dao, tục ngữ nói về tôn sự trọng đạo 5. Hoạt động tiếp nối
- Làm bài tập c (20)
- Chuẩn bị: Đọc trớc truyện “một buổi lao động”
Ký duyệt của BGH
TuÇn 8
Ngày soạn:
Ngày dạy