Kết thúc hoạt động

Một phần của tài liệu chủ đề nghề nghiệp lớp Mầm (Trang 35 - 52)

- Tập trung nhận xét giời chơi, cho trẻ vào lớp.

Nghe cô hướng dẫn trò chơi Trẻ thực hiện chơi

Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn trò chơ

Trẻ chơi trò chơi

Lớp chơi tự do

C/ Hoạt động học có chủ đích.

Môn: KPKH

Đề tài : Trò chuyện về nghề xây dựng, sản xuất I/ Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức: Trẻ biết gọi đúng tên các nghề, biết được công việc hàng ngày của nghề xây dựng và nghề sản xuất.

- Trẻ nói chính xác công việc và đồ dùng của nghề xây dựng và sản xuất . 2 Kỹ năng: Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.

3 Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các nghề và biết ơn người lao động.

II/Chuẩn bị:

1. Không gian: Lớp học sạch sẽ, thoáng mát, an toàn.

2.Đồ dùng: Tranh chú thợ xây đang xây, bác nông dân gặt lúa, tranh các dụng cụ lao đông của nghề xd và sx. Tranh lô tô cho trẻ .Đĩa có bài hát “ cháu yêu cô chú công nhân ”.

3.Phương pháp : đàm thoại, luyện tập, động viên khuyến khích.

4.Nội dung tích hợp: âm nhạc, tạo hình, thể dục.

III. Tiến trình hoạt động:

Hoạt động của cô HĐ của trẻ

1.Mở đầu hoạt động:

- Cô cho cả lớp hát và vận động theo nhạc bài “cháu yêu cô chú công Lớp hát

nhân ”

- Trò chuyện về bài hát và chủ đề nghề xây dựng, sản xuất + Hỏi trẻ vừa hát xong bài hát gì?

+ Bài hát nói về ai?

+ Chú công nhân làm công việc gì ? + Cô công nhân làm công việc gì ?

+ Tình cảm của các em nhỏ dành cho cô chú công nhân như thế nào ? - Hỏi bố mẹ trẻ làm công việc gì ?

- Hỏi trẻ biết những nghề nào ? (cô cho trẻ kể )

- Tất cả các nghề đem lại lợi ích gì cho đời sống chúng ta?

- Các con phải làm gì để biết ơn những người lao động?

=> Cô giáo dục trẻ: xung quanh chúng ta có rất nhiều ngành nghề khác nhau, mỗi nghề thì đem lại lợi ích riêng cho con người, nhưng tất cả các nghề điều đáng quí, các con phải biết quí trọng biết ơn những người lao động vất vả để tạo ra các loại sản phẩm phục vụ cho đời sống chúng ta, biết nghe lời cha mẹ học giỏi chăm ngoan để sau này là người có ích cho xã hội nhé.

- Cô cũng cố lại câu trả lời của trẻ kết hợp giới thiệu đề tài: trò chuyện về nghề xây dựng và sản xuất.

2.Hoạt động trọng tâm:

Đàm thoại về nghề xây dựng, sản xuất.

* Cô trò chuyện về nghề sản xuất :

- Cô đưa ra bức tranh bác nông dân gặt lúa:

+ Hỏi trẻ để có lúa gạo chúng ta ăn hàng ngày thì nhờ có ai nhỉ ? + Hàng ngày bác nông dân làm những công việc gì ?

+ Các con có biết đó là nghề gì không ?

+ Cô cho lớp, tổ, cá nhân đọc : nghề sản xuất (nghề nông) + Bác nông dân làm việc ở đâu ?

+ Làm những việc đó để tạo ra cái gì ? + Sản phẩm đó để làm gì ?

+ Bác nông dân cầm gì trên tay nhỉ ? ngoài ra trẻ con biết những dụng cụ nào phục vụ cho nghề nông ?

- Cô đưa ra tranh cô thợ dệt :

+ Hỏi trẻ để có quần áo mặc thì nhờ có ai ? + Hỏi trong bức tranh có ai nhỉ ?

+ Cô thợ dệt đang làm gì ?

+ Cô thợ dệt tạo ra sản phẩm gì ? + Hỏ trẻ cô thợ dệt làm nghề gì ?

+ Cô cho lớp, tổ, cá nhân đọc : nghê thợ dệt.

=> Các con ơi các bác nông dân làm ra lúa gạo, ca phê, rau … con các cô thợ dệt làm ra những tấm vải để may quân áo cho chúng ta mặc,tất cả nghề nay đều được gọi là nghề sản xuất đó các con ,các con phải biết kính trọng và biết những người lao động nhé.

Trẻ trả lời

Lớp quan sát Trẻ trả lời

* Trò chuyện về nghề xây dựng:

- Cô hỏi trẻ để có ngôi nhà đẹp ai là người làm ra nhưng ngôi nhà ? Cô đưa ra tranh bác thợ xây đang xây

+ Hỏi trẻ trong bức tranh có ai đây ? + Bác thợ xây mặc đồ màu gì ?

+ Bác thợ xây đang làm công việc gì đây ? + Bác thợ xây làm nghề gì ?

+ Cô cho lớp ,tổ ,cá nhân đọc :nghề xây dựng.

+ Hỏi trẻ bác thợ xây cầm gì trên tay ?

+ Ngoài cái bay thì các con con biết những dụng nào đề phục vụ cho việc xây dựng không ?

- Cô cũng cố lại các câu trả lời cho trẻ hiểu ,cô trò chuyện thêm về công việc và ích lợi của nghề nông đối với xã hội kết hợp giáo dục trẻ.

* Mở rộng: Cô cho lớp xem tranh ảnh các loại nghề khác nhau - Lớp quan sát tranh ảnh các nghề khác nhau.

* Luyện tập cá nhân: cô gọi trẻ lên trò chuyện về nghề vừa học.

* Luyện tập:

- Cô phát mỗi trẻ một cái rổ trong rổ có tranh lô tô về nghề nông, nghề dệt, nghề xây dựng, các dụng cụ cái bay, cái liềm, cái cuốc.

- Cô yêu cầu trẻ lấy đồ dùng theo yêu cầu của cô.

- Cô động viên khuyến khích và chú ý sửa sai cho trẻ.

* Trò chơi: Đi chợ mùa đồ dùng phù hợp với nghề.

- Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi luật chơi.

- Cô gọi 2 nhóm lên chơi nhiêm vụ của 2 nhóm là sẽ chọn tranh lô tô đồ dùng phù hợp với tranh từng nghề cô treo trên bảng trong khi chơi trẻ sẽ chạy theo đường hẹp, đội nào chọn đúng và nhanh chiến thắng.

Cô gợi ý để trẻ chọn đúng tranh đồ dùng của nghề . - Cô tổ chức cho 2 nhóm lên chơi

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.

+ Tích hợp: Tô màu đồ dùng các nghề.

- Cô mời 3 đội lên chơi, nhiệm vụ của 3 đội sẽ thi nhau tô màu đồ dùng các nghề, đội nào tô đẹp nhanh thi chiến thắng.

- Hướng dẫn tổ chức cho trẻ tô màu.

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.

3.Kết thúc hoạt động:

- Cho cả lớp thơ : “Bác nông dân”

- Thu dọn đồ dùng kết thúc hoạt động.

Lớp quan sát Trẻ trả lời

Xem tranh ảnh các nghề

Lớp luyện tập

Hai nhóm lên chơi 3 đội tô màu

Lớp đọc thơ

D/ Hoạt động góc

1/ Dự kiến các góc chơi

a.Góc xây dựng: Xây dựng trường học.

b.Góc phân vai: Cô giáo, bán hàng, bác sĩ.

c.Góc học tập: Tô tranh về nghề nghiệp d.Góc âm nhạc: hát theo chủ đề.

2/ Định hướng cho trẻ vào góc

- Cô bắt nhịp cả lớp hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”

* Trò chuyện về bài hát và chủ đề nghề xây dựng, sản xuất.

- Các con vừa hát xong bài gì ? - Bài hát nói về ai ?

- Chú công nhân làm công việc gì ? - Cô công nhân làm công việc gì?

- Ngoài ra các con còn biết những nghề nghiệp gì ? - Lớn lên các con thích làm nghề gì?

- Các con có yêu quí những người lao động không?

- Để biết ơn những người lao động các con phải làm gì ?

=> GD trẻ biết quí trọng tất cả các ngành nghề khác nhau, tất cả các nghề điều có ích cho xã hội các con phải biết ơn biết giữ gìn sản phẩm, đồ dùng đồ chơi.

* Trò chuyện về các góc chơi:

- Lớp kể về bản thân rất là giỏi vậy bạn nào giỏi kể cho cô và các bạn về đồ chơi trong lớp mình nao ?

- Lớp mình có những đồ dùng đồ chơi gì?

- Lớp mình có những góc chơi nào?

- Cô hướng cho trẻ quan sát xung quanh lớp xem hôm nay lớp có đẹp không ?, lớp có gì mới?( cho trẻ nói các góc chơi, đồ dùng ở góc đó có thể chơi trò chơi gì? Cô hướng nhiệm vụ chơi các góc cho trẻ)

- Cô hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? Cho trẻ chọn góc chơi. Cô hỏi ý định chơi ở các góc chơi (hôm nay các bác xây dựng định xây cái gì?, xây như thế nào?...)

- Cô giáo dục trẻ trong khi chơi phải như thế nào? (Chơi cùng nhau, chơi đoàn kết, nhường nhịn nhau không tranh giành đồ chơi của nhau. Hết giờ cất đồ chơi theo đúng chỗ quy định).

- Cô cho trẻ về các góc chơi 3/ Tiến trình hoạt động:

Các góc Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Góc xây

dựng:

Xây dựng trường học

- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng trường học - Biết sử dụng

nguyên vật liệu thay thế một cách sáng tạo.

- Biết thể hiện ý tưởng của mình khi xây dựng.

- Phát triển khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng khả năng định hướng trong không

-Vật liệu xây dựng,gach, nhà,cây xanh, cây,hoa, bằng các vật liệu khác nhau, thảm cỏ.

- Cô định hướng giúp trẻ tự thỏa thuận chọn nội dung chơi( ai làm chủ thầu xây dựng, ai làm công nhân)

- Trò chuyện về cách chơi + Các chú công nhân xây gì?

+ Dùng những vật liệu gì để xây ?

- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, gợi ý cho trẻ mở rộng nội dung chơi, cách sắp xếp bố cục…

gian. - Động viên khích lệ trẻ chơi

- Nhắc nhở trẻ lấy và sắp xếp đồ chơi gọn gàng.

Góc phân vai: Cô giáo, bán hàng, bác sĩ.

- Trẻ biết thể hiện vai chơi .

- Biết cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận chủ đề, nội dung chơi, đồ dùng thay thế.

- Biết liên kết các nhóm chơi với nhau, biết thể hiện vai chơi và một số chuẩn mực đạo đức của vai chơi.

- Các trang phục.

- Các loại tranh ảnh về chủ điểm...

- Cô định hướng giúp trẻ biết nhận vai chơi, thỏa thuận chọn vai chơi

- Trò chuyện về nội dung chơi:

- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, gợi ý cho trẻ mở rộng nội dung chơi, thiết lập mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi.

- Động viên khích lệ trẻ chơi

- Nhắc nhở trẻ lấy và sắp xếp đồ chơi gọn gàng.

Góc ÂN múa hát theo chủ đề.

- Củng cố và rèn kỹ năng hát cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng của mình, của bạn và sản phẩm bé làm ra.

- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, trí nhớ âm nhạc.

- Tranh các loại để trẻ tô màu, giấy A4, bút chì, màu, đất nặn… Đĩa nhạc, đài.

- Các dụng cụ âm nhạc.

- Mũ, quạt, hoa đeo tay…

- Cho trẻ ngồi vào bàn - Gợi ý hỏi trẻ về nội dung chơi

- Quá trình trẻ chơi cô bao quát, hướng dẫn trẻ khi cần thiết.

- Nhắc trẻ giữ gìn sản phẩm của mình cùng như của bạn.

- Gần hết giờ cô nhắc trẻ nhanh chóng hoàn thành sản phẩm của mình.

- Cô mở nhạc có lời những bài hát về chủ điểm nghề nghiệp, về chủ đề nghề xây dựng,sản xuất.

- Cho trẻ múa hát theo ý thích

- Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát, theo dõi, gợi ý cho trẻ khi cần thiết.

d.Góc HT:

Tô tranh ảnh về

- Củng cố và mở rộng cho trẻ về kiến thức chủ điểm nghề nghiệp, chủ đề nghề

- Tranh ảnh am bum về gia đình của bé.

- Trẻ biết thực hiện tô tranh

- lật từng trang, không làm nhào nát, xé tranh.

nghề nghiệp

xây dựng, sản xuất.

- Rèn cho trẻ kỹ năng cầm màu.

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bức tranh của mình làm ra

- Sách báo tranh truyện về chủ điểm gia đình.

- Trong quá trình tô tranh trẻ biết chia sẻ với bạn.

- Biết giữ gìn tài sản chung

3. Nhận xét các góc chơi

- Cho trẻ tham quan mô hình “trường học” của góc xây dựng.

- Trò chuyện về sản phẩm các góc - Hát mừng công trình xây dựng - Nhận xét tuyên dương.

4. Kết thúc hoạt động

- Cô mở nhạc cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô.

E/ Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – ăn phụ chiều:

- Cho trẻ đi vệ sinh theo từng tổ.

- Nhắc trẻ rửa tay trước khi ngồi vào bàn ăn.

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn, ngồi theo từng tổ.

- Nhắc trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn, giữ trật tự trong khi ăn, động viên trẻ ăn hết khẩu phần ăn của mình.

- Cho vào lớp ngủ đúng chỗ của mình, nhắc nhở nằm ngay ngắn, không nói chuyện, ngủ giấc sâu.

- Cho trẻ dậy.

- Trẻ ăn phụ chiều đúng giờ.

F/ Bình cờ cuối ngày, trả trẻ.

1.Bình cờ cuối ngày

- Cho trẻ đọc thơ, hát các bài hát về chủ đề - Cho trẻ đọc thơ “ Bé được cắm cờ”

- Cho từng tổ tự nhận xét về tổ của mình.

- Cô nhận xét từng tổ.

- Gọi lần lượt theo tổ những bạn ngoan lên xếp hàng.

- Phát cờ cho trẻ cắm.

- Tuyên dương chung.

2. Trả trẻ

- Cho trẻ vệ sinh cá nhân trước khi ra về - Cô phát đồ dùng cá nhân cho trẻ.

- Giao trẻ tận tay phụ huynh, cô nhắc trẻ chào cô và phụ huynh trước khi ra về.

- Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề cần lưu ý trong ngày của trẻ.

Đánh giá trong ngày

………

………

………

***************************************************

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 3 ngày 28 tháng 11 năm 2017

Chủ điểm: nghề nghiệp Chủ đề: Nghề xây dựng, sản xuất.

A/ Hoạt động đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng.

1 Đón trẻ

- Trò chuyện với trẻ về nghề xây dựng, nghề sản xuất.

- Cho trẻ xem tranh chủ điểm chủ đề.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ và học tập của trẻ.

- Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.

2 Điểm danh

- Cô điểm danh trẻ bằng cách gọi tên trẻ.

3 Thể dục buổi sáng

- Cô tập trung trẻ ngoài sân trường, cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc theo tổ.

- Cô tổ chức cho trẻ tập thể dục sáng.

- Cô cho trẻ tập kết hợp với nhạc.

- Cho trẻ khởi động các khớp cổ, tay, chân, eo...

- Trẻ tập các động tác thể dục buổi sáng:

+ Động tác hô hấp : ngửi hoa

+ Động tác tay :Hai tay đưa ngang ,đưa ra phía trước ,đưa sang ngang.

+ Động tác chân : Đứng đưa chân ra phía trước + Động tác bụng : cúi gập người

+ Động tác bật nhảy : Bật nhảy tại chổ - Cho trẻ thực hiện điều hòa hít thở sâu.

- Cho trẻ chơi 1 số trò chơi

- Trẻ hát bài khám tay, cô kiểm tra tay trẻ.

B/ Hoạt động ngoài trời.

1/ Yêu cầu:

- Trẻ được vận động tự do thoải mái, đáp ứng nhu cầu vận động tìm hiểu thế giới xung quanh của trẻ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc.

- Trẻ biết trò chuyện về chủ đề nghề xây dựng, cản xuất.

- Phát triển cơ bắp, tính tự tin, rèn luyện sự khéo léo cho trẻ.

- Trẻ chơi hứng thú và đúng luật trong khi chơi các trò chơi.

- Trò chơi dân gian : Trẻ thích thú chơi thuộc lời ca.

- Trò chơi vận động : Trẻ chơi đúng luật và hứng thú chơi.

- Chơi tự do : Trẻ được vui chơi thoải mái chơi theo nhu cầu ý thích, cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ .

2/ Chuẩn bị : Sân bằng phẳng rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ.

3/ Phương pháp hướng dẫn: Dùng lời, thực hành.

4/ Đồ dùng đồ chơi: Xắc xô, bóng, túi cát...

5/ Tiến trình hoạt động ngoài trời:

*Trò chơi vận động:Nhảy qua suối nhỏ.

*Trò chơi dân gian:Lộn cầu vồng.

Chơi tự do.

C/ Hoạt động học có chủ đích.

Môn: Âm nhạc

Đề tài : Cháu yêu cô chú công nhân - Hoạt động trọng tâm : Hát vận động

- Nội dung tích hợp : Nghe hát : Lớn lên cháu lái máy cày Trò chơi : Bao nhiêu bạn hát I/ Mục đích yêu cầu

1/ Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát , biết tên tác giả “Cháu yêu cô chú công nhân ” Hoàng Văn Yến.

- Trẻ thuộc bài hát thể hiện được giai điệu bài hát.

- Trẻ hiểu nội dung bài hát, biết vận động bài hát với các dụng cụ âm nhạc.

2/ Kỹ năng: Phát triển tai nghe âm nhạc, khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định.

3/ Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, yêu quý các cô chú công nhân.

II.Chuẩn bị

1/ Không gian :Lớp học sạch sẽ ,thoáng mát ,an toàn .

2/ Đồ dùng :Tranh vẽ bé mẹ và cô giáo, phách gõ, đĩa nhạc

3/ Phương pháp : Biểu diển diển cảm, luyện tập, động viên, khuyến khích 4/ Nội dung tích hợp : văn học, KPKH, thể dục.

III Tiến trình hoạt động

Hoạt động của cô HĐ của trẻ

1.Mở đầu hoạt động:

- Cho cả lớp đọc thơ “Chiếc cầu mới”

- Đàm thoai về bài thơ và chủ đề nghề xây dựng, sản xuất:

+ Hỏi trẻ vừa đọc xong bài thơ tên gì ? + Trong bài thơ có nói đến nghề gì ? + Ai là người đã xây nên chiếc cầu nhỉ ?

+ Vậy các con có yêu quí nghề xây dựng không ? + Bố mẹ các con làm nghề gì?

+ Ngoài ra các con còn biết những nghề gì nữa ? + Sau này lớn lên các con thích làm nghề gì?

- Xuất hiện tranh vẽ, trò chuyện về nội dung trong tranh (Chú công nhân xây nhà, cô công nhân dệt may)

- Các con hay quan sát tranh các cô chú công nhân đang làm gì?

- Dẫn dắt giới thiệu đề tài : Các con vừa được xem tranh về cô chú công nhân đang làm việc. Có một bài hát cũng nói về cô chú công nhân và em bé rất là yêu quí cô chú công nhân đấy, bài hát có tên là “cháu yêu cô chú công nhân”. Hôm nay cô sẽ cho các con hát vận động bài hát này nhé.

2.Hoạt động trọng tâm:

a/ Ôn bài hát: cô và trẻ cùng hát bài “cháu yêu cô chú công nhân”

- Cô giới thiệu tên bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” tác giả Hoàng Văn Yến

Lớp đọc thơ Trẻ trả lời

Lớp hát

Một phần của tài liệu chủ đề nghề nghiệp lớp Mầm (Trang 35 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w