Nội dung Quy hoạch đợt đầu đến năm 2015

Một phần của tài liệu ĐỀ ÁN ĐÔ THỊ LOẠI 3 (Trang 47 - 50)

Biểu 10 GDP bình quân đầu ngời của các đơn vị hành chính ven biển Nghệ An

5.2. Nội dung Quy hoạch đợt đầu đến năm 2015

5.2.1. Xây dựng các khu công nghiệp tập trung :

- Khu công nghiệp khai thác cảng Cửa lò: Xây dựng ở bờ nam sông Cấm bao gồm: cảng, bến cảng, kho cảng và các khu công nghiệp phụ trợ. cơ khí sửa chữa máy móc thiết bị, kho vật t , x¨ng dÇu

- Khu công nghiệp chế biến hải sản: Đợc bố trí vào vùng đất phía nam ngã 3 Cửa hội: gồm CN chế biến thực phẩm xuất khẩu, nớc mắm ...

- Khu công nghiệp nhỏ tập trung bố trí ở ngã 4 đờng Quốc lộ 46 và đờng Sào Nam.

- Khu cảng cá: Khu cảng cá đợc bố trí ở cảng Cửa Hội và phía

đông cảng Cửa Lò. Thuận lợi cho thuyền cập bến và lu thông chế biến hải sản.

5.2.2. Cải tạo và nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật :

- Mở rộng nhà máy nớc từ qui mô 3.000 m3/ngày.đêm lên công suất 8.000 m3/ngày. đêm.

- Cải tạo hệ thống thoát nớc và vệ sinh môi trờng.

- Cải tạo lới điện thị xã.

- Xây dựng trục Trung tâm Vinh-Cửa Lò.

- Cải tạo mở rộng hệ thống giao thông đối ngoại nh Quốc lộ 46, đờng Cửa hội-Vinh, Xây dựng đờng Quốc lộ ven biển, đờng vành đai…Đầu t xây dựng bến xe khách và các tuyến xe du lịch.

Mở rộng cảng Cửa lò, xây dựng bến 5 bến 6 nâng công suất lên 2,0- 2,5 triệu tấn/năm cho năm 2015. Xây dựng bến cá Nghi Tân, Nghi Hải.Xây dựng bến thuyền du lịch ven sông biển Lan châu, S Hồi.

- Xây dựng và hoàn thiện các trục đờng chính: Trục dọc số 1(đờng Bình Minh) đến trục dọc số 4; Từ trục ngang số 1 đến trục ngang số 23 (Điểm đầu từ đờng Bình Minh cho đên điểm giao cắt vời đờng quốc lộ ven biển) và xây dựng hoàn thiện các tuyến đờng nội thị nằm trong khu vực này.Tổ chức hệ thống giao thông công cộng (kể cả giao thông tĩnh), tổ chức xây dựng và cải tạo một số điểm nút giao thông.

Tổ chức hệ thống thu gom rác, xác định vị trí các bãi thu gom và xử lý rác thải ở khu vực cầu Cấm. Đảm bảo xử lý 100%

chất thải.

Qui hoạch thu gom hệ thống nghĩa địa về khu vực nghĩa trang Nghi Hơng, Nghi Hoà để quản lý chặt chẽ vệ sinh môi tr- êng.

47

5.2.3. Xây dựng khu đô thị :

Nhà ở chủ yếu gồm: nhà ở trong đô thị mới, nhà ở mặt phố và nhà vờn của các thôn xóm đang đợc đô thị hoá. Các công trình nhà ở phải kết hợp tính hiện đại và tính truyền thống.

Khuyến khích xây nhà chung c cao tầng trong các khu đô thị míi.

5.2.5. Xây dựng các khu cảnh quan sinh thái :

- Cải tạo và phát triển cây xanh mặt nớc, khai thác triệt để hệ thống các, hồ trong khu vực nh vùng hồ sen Nghi hơng,...Các khu vực trũng theo các lạch nớc để tổ chức trồng các mảng cây xanh nhằm cân bằng sinh thái tạo thành bộ khung bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn bản sắc một đô thị du lịch.

- Đối với những khu di tích văn hoá, lịch sử đã xếp hạng, kể cả các làng nghề truyền thống, lịch sử ... tiến hành đánh giá xếp hạng công nhận và khoanh vùng bảo vệ tôn tạo hoặc đầu t xây dựng theo các dự án thích hợp.

5.2.6. Chơng trình quản lý đô thị :

− Tăng cờng quản lý đô thị theo Pháp luật, Quy hoạch. Xây dựng cơ chế tổ chức quản lý qui hoạch nhằm nâng cao hiệu quả

công tác quản lý qui hoạch xây dung đô thị.

− Lập và xét duyệt đầy đủ các qui hoạch chi tiết các ph- ờng xã trong thị xã, qui hoạch chi tiết các khu giáp ranh, làm cơ sở xây dựng các dự án đầu t và quản lý qui hoạch.

VI. Một số biện pháp tiếp tục đẩy mạnh xây dựng và phát triển 6.1. Phát triển kinh tế:

6.1.1. Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:

- Tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế đầu t sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. Các doanh nghiệp nhà nớc tập trung đầu t sản xuất các ngành công ngiệp sạch, kỹ thuật cao, không gây ô niễm môi trờng. Các doanh nghiệp dân doanh sản xuất các mặt hàng chủ yếu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc, đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu. Có biện pháp hỗ trợ, u đãi các doanh nghiệp đầu t vào các lĩnh vực công nghệ cao, tạo nhiều việc làm cho ngời lao

động.

- Phối hợp với các địa phơng trong vùng để phát triển vùng nguyên liệu cung cấp lao động, tiêu thụ sản phẩm.. cho các cơ sở công nghiệp.

- Xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp nhỏ,

đầu t cơ sở hạ tầng để có điều kiện đón nhận đầu t trong nớc và nớc ngoài, di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trờng ra

các khu công nghiệp. Có biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp do gây ô nhiễm môi trờng hoặc không có điều kiện mở rộng phát triển, di chuyển vào các khu công nghiệp.

- Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật. Có các biện pháp hớng nghiệp, dạy nghề phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá.

6.1.2. Về thơng mại, du lịch, dịch vụ:

a) Thơng mại:

- Thu hút đa dạng các nguồn vốn đầu t vào phát triển hạ tầng thơng mại (trung tâm thơng mại, siêu thị, chợ, kho bãi...).

- Tăng cờng sự liên kết, phối hợp với các địa phơng để tạo nguồn hàng lớn, mở rộng thị trờng.

- Huy động các thành phần kinh tế tham gia phát triển th-

ơng mại - dịch vụ: Phát triển các hình thức hợp tác, liên doanh giữa các thành phần kinh tế nh: giữa các công ty thơng mại quốc doanh với các hợp tác xã, doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế hợp tác, liên doanh, liên kết nhằm phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế, tạo đà cho khu vực dịch vụ thơng mại thị xã phát triển mạnh hơn trong những năm tới. Tạo lập môi trờng kinh doanh thông thoáng và bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn.

- Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của giai đoạn mới:

đào tạo những ngành nghề hoạt động dịch vụ hiện đại nh marketing, tin học. Tổ chức các lớp đào tạo nâng cao trình độ cho từng đối tợng tham gia hoạt động trong ngành dịch vụ, th-

ơng mại với sự hỗ trợ từ các dự án đào tạo của Nhà nớc.

b) Du lịch:

- Thu hút các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động du lịch. Tăng cờng liên doanh, liên kêt với các đơn vị trong nớc và quốc tế nhằm huy động mọi nguồn lực cho phát triển du lịch.

- Tăng cờng công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch và đào tạo cán bộ du lịch về chuyên môn, quản lý, ngoại ng÷.

- Nâng cao ý thức, vai trò của mỗi ngời dân trong hoạt động du lịch nhằm thu hút ngày càng nhiều hơn khách du lịch trong n- ớc và quốc tế.

- Phát triển đồng bộ giữa xây dựng các cơ sở lu trú, dịch vụ - xây dựng các điểm vui chơi, giải trí; nâng cấp, bảo tồn các di tích lịch sử, cách mạng - nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm

49

du lịch, dịch vụ. Xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu là trung tâm phân phối khách tại Vinh và Cửa Lò.

Có biện pháp bảo vệ môi trờng phục vụ du lịch, hạn chế phát triển các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gây ô nhiễm tại khu vực nội thị Cửa Lò, Cửa Hội...

6.1.3. Về nông, ng nghiệp:

Phát triển nông nghiệp thị xã theo hớng nông nghiệp sạch, bền vững, an toàn và hiệu quả cao nhằm phục vụ dân c đô thị và khách du lịch.

Đẩy mạnh thâm canh, nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm. Tích cực ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống cây con và các công nghệ khác vào sản xuất.

Thu hẹp diện tích lúa, màu, mở rộng diện tích cây thực phẩm, rau quả, hoa, cây cảnh... kết hợp phát triển du lịch. Hình thành vùng rau an toàn, cây thực phẩm an toàn.

Mở rộng nuôi trồng thuỷ sản nâng cao hiệu quả và năng lực

đánh bắt hải sản, mở rộng khai thác vùng khơi. Phát triển nuôi các loại thuỷ đặc sản nh cá mú, cá dò, ốc hơng, ngao... tại khu vực Hòn Ng, Hòn Mắt, các cửa sông...

Triển khai các dự án chế biến nông sản chất lợng cao, chế biến thực phẩm và hải sản xuất khẩu.

Xây dựng cảng cá Cửa Hội thành cảng cá lớn. Cải tạo, nâng cấp các bến cá hiện có và làm tốt dịch vụ nghề cá.

6.2. Về quản lý Quy hoạch và xây dựng kết cấu hạ tầng:

Một phần của tài liệu ĐỀ ÁN ĐÔ THỊ LOẠI 3 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w