Khả năng hấp phụ DDE của vật liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốc PANI mụn dừa định hướng hấp phụ DDE tách chiết từ đất ô nhiễm (Trang 41 - 47)

3.2.1. Ảnh h0ưởng củ2a bản ch4ất vật liệu6 8 10

6 p,p' - DDE

5

4 3 2 1

0

PANi PaNi/MD Mun dua PaNi+ MD PaNi+ THT THT Vat lieu

Hình 3.5. Dung lượng hấp phụ DDE của các vật liệu gốc PANi và mụn dừa Từ hình 3.5 ta thấy dung lượng hấp phụ DDE trong mẫu lần lượt là PANi, PANi/MD, Mụn dừa, PANi+ MD, PANi+ THT và THT.

Dựa vào biểu đồ hình 3.5 ta có thể thấy khi trộn PANi vào mụn dừa thì dung lượng hấp phụ của hóa chất BVTV ( cụ thể là DDE) được tăng lên so với việc chỉ sử dụng PANi hóa học, mụn dừa và than hoạt tính và PANi+ THT. Mẫu PANi/MD có dung lượng hấp phụ là cao nhất với giá trị 5,952 mg/g. Vì vậy chứng tỏ được PANi/MD là vật liệu hấp phụ tương đối tốt cho việc hấp phụ hóa chất BVTV (cụ thể là DDE) gây nguy hiểm cho môi trường.

H%

0 2 4 6 8 10

80 (pp' DDE)

70 60 50 40 30 20 10 0

PANi PaNi/MD Mun dua PaNi+ MD PaNi+ THT THT

Vat lieu

Hình 3.6. Hiệu suất hấp phụ DDE của các vật liệu gốc PANi và mụn dừa Từ nồng độ DDE hấp phụ được của các vật liệu ta tính được hiệu suất hấp phụ của các VLHP và nó được biểu diễn qua biểu đồ hình 3.6. Nhìn vào biểu đồ ta dễ dàng thấy hiệu suất hấp phụ của PANi/MD cũng cho kết quả tích cực hơn đáng kể. Nếu như sử dụng riêng PANi hóa học thì hiệu suất chỉ đạt khoảng 69,26%, hay sử dụng riêng mụn dừa hiệu suất chỉ đạt 67,814%, sử dụng than hoạt tính đạt hiệu suất thấp nhất là 59,6227%.

Nhưng khi chúng ta sử dụng PANi/MD thì hiêu suất đạt cao nhất và có thể đạt đến được 76,39 %. Vì vậy chứng tỏ vật liệu PANi/MD là vật liệu hấp phụ tương đối tốt cho việc hấp phụ hóa chất BVTV (cụ thể là DDE) gây nguy hiểm cho môi trường.

3.2.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ khối lượng ANi và mụn dừa ban đầu

80

60

H% ppDDE q p,p'-ĐE(mg/g)

40

20

0

PA/MD10 PA/MD21 PA/MD11 PA/MD12 PA/MD01

Hình 3.7. Ảnh hưởng của tỉ lệ khối lượng Ani và mụn dừa ban đầu với dung lượng và hiệu suất hấp phụ DDE

Từ biểu đồ hình 3.7 ta có thể thấy khi ta thay đổi tỉ lệ khối lượng Ani và mụn dừa ban đầu thì dung lượng hấp phụ DDE gần như không chênh lệch nhau nhiều ( cao nhất là PA/MD11 có dung lượng cao nhất là 5,952mg/g và thấp nhất là PA/MD01 có dung lượng thấp nhất là 5,383 mg/g. Hiệu suất hấp phụ cao nhất đối với PA/MD11 đạt 76,393% và thấp nhất là PA/MD01 đạt 67,813%.

3.2.3. Ảnh hưởng của thời gian đến khả năng hấp phụ DDE

Nhìn vào biểu đồ ảnh hưởng của thời gian đến dung lượng hấp phụ hợp chất DDE bằng vật liệu gốc PANi/mụn dừa hình 3.8 ta thấy khi thời gian hấp phụ tăng thì nồng độ DDE trong dung dịch sau hấp phụ giảm đã dẫn đến dung lượng hấp phụ tăng lên. Thời gian hấp phụ 80 phút thì dung lượng đạt lớn nhất là 8,434 mg/g. Thời gian hấp phụ 5 phút thì dung lượng đạt 0,223 mg/g. Từ 10 phút đến 20 phút dung lượng tăng đáng kể từ 1,0181 mg/g.

q(mg/g)

0 2 4 6 8 10

0 2 4 6 8 10 0 2 4 6 8 10

10

pp' DDE 8

6

4

2

0

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 t( phut)

Hình 3.8. Ảnh hưởng của thời gian đến dung lượng hấp phụ DDE bằng vật liệu gốc PANi/mụn dừa

Theo kết quả khảo sát cho thấy khi tăng từ 40 phút lên 80 phút ta thấy dung lượng hấp phụ DDE hầu như tăng không đáng kể và ổn định hơn từ 8,3689 mg/g đến 8,4337 mg/g từ đó chứng tỏ sự hấp phụ của vật liệu đã ổn định và đạt đến cân bằng hấp phụ. Khi tăng thời gian tới một điểm nào đó thì dung lượng hấp phụ đạt cân bằng, ngưỡng thời gian hấp phụ là khoảng 40 phút.

Từ biểu đồ 3.9 ta thấy khi tăng thời gian hấp phụ thì hiệu suất hấp phụ tăng dần. Tăng mạnh từ 10 phút đến 20 phút và từ 40 đến 80 phút ta thấy hiệu suất không tăng nhiều chỉ từ 79,113% đến 79,725%. Ngưỡng thời gian để đạt trạng thái cân bằng hấp phụ là khoảng 40 phút.

H pDDE q(mg/g)ppDD

H%

0 2 4 6 8 10

X Axis Title

80 pp' DDE

60

40

20

0

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 t( phut)

Hình 3.9. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ DDE bằng vật liệu gốc PANi/ mụn dừa.

3.2.4. Ảnh hưởng của khối lượng

100

80

60

40

20

0

0.07 0.14 0.28 0.35 khoi luong

Hình 3.10. Ảnh hưởng của khối lượng đến dung lượng và hiệu suất hấp phụ DDE bằng vật liệu gốc PANi/mụn dừa

Kết quả nghiên cứu được biểu diễn ở đồ thị hình 3.10 cho thấy khi khối lượng của VLHP tăng dần từ 0.07 ÷ 0.35 gam thì dung lượng hấp phụ p,p’- DDE của VLHP giảm dần và cao nhất đạt tới 7,534 mg/g còn hiệu suất hấp

q (mg/g)

thu tăng dần đạt tới 92,147%. Dung lượng hấp phụ tỉ lệ nghịch với khối lượng chất hấp phụ cònhiệu suất hấp phụ tỉ lệ thuận với khối lượng chất hấp phụ.

3.2.5. Ảnh hưởng của nồng độ

8

p,p' DDE

6

4

2

Co1 Co2 Co3 Co4 Co5 nong do

Hình 3.11. Ảnh hưởng của nồng độ đến dung lượng hấp phụ DDE bằng vật liêu PANi/ mụn dừa

Nhìn vào biểu đồ ta thấy được là trong khoảng nồng độ khảo sát, khi nồng độ ban đầu C0 tăng dần thì dung lượng hấp thu DDE đều tăng. Ở nồng độ ban đầu thì đường biểu diễn sự phụ thuộc của q vào Co sẽ có xu hướng tăng.

Nhìn vào biểu đồ hình 3.12 ta thấy trong khoảng nồng độ khảo sát khi nồng độ ban đầu C0 tăng dần thì hiệu suất hấp phụ DDE đều giảm.

q (m g/ g ) H%

Hình 3.12. Ảnh hưởng của nồng độ đến hiệu suất hấp phụ DDE

90

p,p'DDE 85

80

75

Co1 Co2 Co3 Co4 Co5 nong do

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốc PANI mụn dừa định hướng hấp phụ DDE tách chiết từ đất ô nhiễm (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w