Từ ngữ và câu trong đoạn văn

Một phần của tài liệu giao an van 8 hk1 theo pp moi (Trang 42 - 46)

của đoạn văn . a.Ví dụ

b.Nhận xét :

- Từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng của đoạn văn là: Ngô Tất Tố. Các câu trong đoạn đều thuyết minh cho đối tượng này.

Từ này được lặp lại, có lúc được thay thế là ông.

- Từ ngữ chủ đề là các từ được dùng làm đề mục hoặc lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng được nói đến.

- Câu: ''Tắt đèn'' là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố.”

+ Vì nó mang ý khái quát của cả đoạn. (về nội dung)

+ Lời lẽ ngắn gọn, thường có đủ 2 thành phần chính(về hình thức)

- Các câu khác trong đoạn văn có mối quan hệ chặt chẽ về ý nghĩa với câu chủ đề (quan hệ chính - phụ)

c. Ghi nhớ: (ý 2 - Tr 36)

2.Cách trình bày nội dung đoạn văn a.Ví dụ:

b.Nhận xét:

- Đoạn văn 1 (mục I) không có câu chủ đề - Đọan văn 2 (mục I) có câu chủ đề

- Đoạn văn 3 (mục II) có câu chủ đề

-> Đoạn văn có thể có hoặc không có câu chủ đề.

- Đoạn 2 câu chủ đề nằm ở đầu đoạn

? NX về vị trí của câu chủ đề?

? Cho biết cách trình bày ý ở mỗi đoạn văn.

? Vậy có mấy cách trình bày các ý của đoạn văn?

* Giáo viên chốt lại:

+ Đ1 trình bày theo cách song hành + Đ2 trình bày theo cách diễn dịch + Đ3 trình bày theo cách quy nạp.

? Vậy em hãy nêu cách trình bày nội dung đoạn văn?

- HS đọc ghi nhớ - GV: Nhấn mạnh.

3. Hoạt động luyện tập.

- Đoạn 3 câu chủ đề nằm ở cuối đoạn.

->câu chủ đề có thể nằm ở đầu hoặc cuối đoạn văn.

- Đoạn 1: Các ý được lần lượt trình bày trong các câu bình đẳng với nhau.

- Đoạn 2: ý chính nằm trong câu chủ đề ở đầu đoạn, các câu tiếp theo cụ thể hoá ý chính (chính - phụ)

- Đoạn 3: ý chính nằm trong câu chủ đề ở cuối đoạn văn, các câu trước nó nêu ý cụ thể. câu chủ đề chốt lại (phụ - chính).

-> Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề, các câu trong đoạn văn triển khai và làm sáng tỏ chủ đề bằng cách song hành, diễn dịch, quy nạp.

c. Ghi nhớ: ý 3 - SGK

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

- Gọi HS đọc bài 1.

* TL cặp đôi ( 3 phút).

? Văn bản trên có thể chia thành mấy ý, mỗi ý được diễn đạt bằng mấy đoạn văn?

- ĐD HS TB – HS khác NX, B/S.

- GV NX, chốt KT.

- Gọi HS đọc bài 2.

? Phân tích cách trình bày đoạn văn trong bài?

? Hãy đổi đoạn văn diễn dịch sang đoạn văn quy nạp?

III. Luyện tập Bài tập 1 - Văn bản gồm bằng một đoạn

→ Mỗi đoạn đoạn văn tạo

Bài tập 2 + Đoạn a: diễn + Đoạn b: song + Đoạn c: song

Bài tập 3 - Câu chủ đề - Các câu triển Câu 1: Khởi nghĩa Câu 2: Chiến

4. Hoạt động vận dụng.

? Viết 1 đoạn văn về gia đình em?

- HS đọc – HS khác NX – GV NX, cho điểm.

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.

* Tìm đọc những đoạn văn hay.

* Học thuộc ghi nhớ.

- Làm bài tập 4 SGK - Tr 37 ; bài tập 5 SBT - Tr 18

* Chuẩn bị: Viết bài TLV số 1, xem lại kiến thức về văn tự sự ( bố cục, phương tiện liên kết, xd đoạn văn)

Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / / 2018 Tuần 6. Bài 6. Tiết 24. Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM

(Trích - An-đéc-xen) I. MỤC TIÊU: Qua bài, HS đạt được :

1.Kiến thức.

- HS có được những hiểu biết bước đầu về “người kể chuyện cổ tích” An-đéc-xen.

- Hiểu được nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm.

- Cảm nhận được lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh.

2. Kỹ năng:

- Có kĩ năng đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm.

- Phân tích được một số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau).

- Phát biểu cảm nghĩ được về một đoạn truyện.

3. Thái độ:

- HS đồng cảm, yêu thương và biết chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh trong cuộc sống.

- Yêu thích truyện cổ tích.

4. Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: tự học, nl ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Phẩm chất: tự tin, nhân ái, yêu thương con người, khoan dung, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, sách tham khảo, tập truyện An-đéc-xen, ảnh chân dung An-đéc-xen, 1 số bức ảnh trẻ em bất hạnh.

2. Học sinh: Học bài cũ. Đọc lại các văn bản tự sự ''Sơn tinh, thuỷ tinh''...(ở lớp 6) III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Kích thích tư duy, đọc sáng tạo, DH nhóm, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, phân tích, bình giảng.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, TL nhóm, trình bày 1 phút.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Hoạt động khởi động:

* Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số.

* Kiểm tra bài cũ.

? Tóm tắt truyện “Cô bé bán diêm” của An-đéc-xen?

? Suy nghĩ của em về hoàn cảnh của cô bé bán diêm?

* Vào bài mới:

Trước cuộc sống nghèo khổ, cô đơn, tội nghiệp của cô bé bán diêm đã khiến nhà văn Anderxen cũng như bao người thương cảm, xót xa. Niềm thương cảm ấy ngày càng tăng lên theo mạch cảm xúc của câu chuyện... Bài học hnay…

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* HĐ 1: Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng.

- hs chú ý đoạn 2

? Trong giá rét, cô bé có suy nghĩ gì? Tìm chi tiết?

? Từ suy nghĩ đó em đi đến quyết định gì?

? Nhận xét về suy nghĩ và hành động của cô bé?

? Trong truyện, em bé quẹt diêm mấy lần?

* TL nhóm: 5 nhóm (5 ph) - Phát phiếu học tập cho học sinh.

? Tìm chi tiết nói về những mộng tưởng, ước mơ và thực tại của cô bé sau mỗi lần quẹt diêm và nhận xét bằng cách hoàn thành phiếu học tập - Mời đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, chuẩn xác KT.

Một phần của tài liệu giao an van 8 hk1 theo pp moi (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w