Xây dựng hai bài giảng điện tử mẫu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ: Thiết kế bài giảng điện tử trong dạy học âm nhạc ở trường Tiểu học Thực Nghiệm, Ba Đình, Hà Nội (Trang 76 - 82)

Chương 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM ÂM NHẠC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

2.4. Thực nghiệm sư phạm

2.4.2. Xây dựng hai bài giảng điện tử mẫu

Cảm thụ âm nhạc: Nhạc không lời – Trò chơi tiết tấu

VIỆN KHGD VIỆT NAM TRƯỜNG TH THỰC NGHIỆM

KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC LỚP 1

BÀI 8: CẢM THỤ ÂM NHẠC : NHẠC KHÔNG LỜI – TRÒ CHƠI TIẾT TẤU

1. Mục tiêu:

- Kiến thức: học sinh nhận biết, nghe và nắm được giai điệu, tiết tấu, hình thức biểu diễn , phân biệt được sự khác nhau của mỗi đoạn nhạc.

- Kĩ năng: Học sinh nghe và gõ lại được các câu tiết tấu.

- Thái độ: Học sinh thấy được tác dụng của âm nhạc đem lại cho cuộc sống, yêu thích các tiết tấu xung quanh

2. Phương tiên dạy học:

- Giáo viên: Đàn organ, nhạc cụ gõ, máy chiếu, máy hắt đa vật thể, loa đài.

- Học sinh: sách giáo khoa, vở chép nhạc.

- Những từ viết tắt sử dụng trong bài: Giáo viên: GV, Học sinh: HS, Yêu cầu: YC, Nhận xét: Nx

3. Tiến trình dạy học:

TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động

của HS Ghi chú 1’ 1.Ổn định

tổ chức

-Bắt nhịp một bài hát ngắn

-Giới thiệu nội dung bài học.

-Hát và vỗ tay

16’ 2.Nghe nhạc không lời

-Trình chiếu lần lượt cho HS nghe 3 đoạn video cùng một giai

-quan sát, lắng nghe và cảm nhận

72 điệu bài hát Despacito (Luis Fonsi), nhưng có hình thức trình bày khác nhau: sử dụng bộ gõ bằng bát đĩa, sử dụng máy tính điện tử, sử dụng đàn piano.

-YC HS nêu cảm nhận về từng đoan nhạc đồng thời làm phiếu bài tập trên màn chiếu.

-Cho HS tập gõ 1 đoạn tiết tấu ngắn trong bài hát.

-Trình chiếu câu tiẻt tấu, cho HS đọc âm hình tiết tấu đó, GV có thể làm mẫu

-Gọi 1 tổ đọc, 1 tổ vô tay theo tiết tấu.

-YC HS chỉ vỗ tiết tấu mà không đọc.

-nêu cảm nhận cá nhân, cả lớp thực hành làm phiếu bài tập bằng miệng

19’ 3.Trò chơi tiết

-Trò chơi 1: “Thử làm nhạc cụ”, GV chia 4 tổ đóng giả thành 4

- Nghe phổ biến trò chơi, nhận vai trò

73 tấu nhạc cụ: trống, còi,

mõ và chuông. Đại diện mỗi tổ sẽ chọn 1 câu tiết tấu bất kì để mở, sau khi nghe xong, tổ đó phải đọc lại đúng được câu tiết tấu bằng âm thanh của loại nhạc cụ mình được phân công. Nếu sai 1 tổ bạn có quyền đọc câu tiết tấu đó và giành điểm.

-Trò chơi 2: “Thú cưng của em”. Trên màn chiếu có hình của các con vật nuôi trong nhà, GV yc HS xung phong chọn con vật và chỉ 1 bạn tổ khác phải đọc 1 câu tiết tấu bất kì tự nghĩ bằng tiếng kêu của con vật đó. Nếu đúng được chọn tiếp, nếu sai tổ khác được thực hiện.

của tổ mình, mở ô và thực hiện.

-Tham gia chơi linh hoạt, tự tin, vui vẻ.

74 3’ 4.Củng cố - YC HS nhắc lại nội

dung bài học,

-Cho HS làm phiếu trắc nghiệm điền hình nốt nhạc vào vị trí đúng .

-Thực hiện

1’ 5.Dặn dò: -YC HS về tập nghe các tiết tấu bất kì và thử vỗ tay lại theo tiết tấu đó.

-Lắng nghe

(Tiến trình bài giảng điện tử chi tiết ở phần Phụ lục 3) 2.4.2.2. Tiết 31 – âm nhạc lớp 2

Ôn tập bài hát: Bắc kim thang

VIỆN KHGD VIỆT NAM

TRƯỜNG TH THỰC NGHIỆM KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC LỚP 2

BÀI 31: ÔN TẬP BÀI HÁT: BẮC KIM THANG

1. Mục tiêu:

- Kiến thức: học sinh nhớ và hát đúng giai điệu, tiết tấu, lời ca bài hát Bắc kim thang và hai lời ca mới của nhạc sĩ Việt Anh.

- Kĩ năng: học sinh biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản cho bài hát.

- Thái độ: giáo dục học sinh biết tự bảo vệ sức khỏe bản thân, phải ăn chín uống sôi, đi nắng mưa phải đội mũ…

2. Phương tiên dạy học:

- Giáo viên: Đàn organ, nhạc cụ gõ, máy chiếu, máy hắt đa vật thể, loa đài.

75

- Học sinh: sách giáo khoa, vở chép nhạc.

- Những từ viết tắt sử dụng trong bài: Giáo viên: GV, Học sinh:

HS, Yêu cầu: YC, Nhận xét: Nx 3. Tiến trình dạy học:

TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động

của HS Ghi chú 1’ 1.Ổn định

tổ chức

-Bắt nhịp cho hs hát tập thể một bài

-Giới thiệu tiết học, kiểm tra sách vở đồ dùng .

-Hát nhiệt tình

-Lắng nghe

20’ 2.Ôn tập bài hát:

Bắc kim thang

-Treo tranh ảnh minh họa và đưa các câu hỏi gợi mở:

?Các bức tranh diễn tả bài hát nào đã học?

?Bài hát là dân ca vùng nào?

- Cho HS nghe lại bài hát mẫu 1 lần - Yêu cầu HS hát đồng thanh bài hát, GV nhắc HS chú ý những chỗ luyến, ngắt nghỉ lấy hơi.

- Nhắc qua về 2 lời ca

-Quan sát và trả lời câu hỏi

-Lắng nghe và nhẩm theo - Hát theo đàn

-Các tổ hát

76 mới, chia tổ hát lời cổ và lời mới.

-Chơi trò chơi hát đối đáp. GV hướng dẫn, chỉ huy.

- Yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp ( tiết tấu), GV nx, động viên.

-Mời 1 vài cá nhân HS trình bày trước lớp. GV nx, động viên khuyến khích.

các lời ca theo phân công -Thực hiện

-Hát kết hợp gõ đệm

-thực hiện

13’

3. Hát kết hợp vận động phụ họa

-GV làm mẫu từng động tác, yc HS hát và làm theo.

-Cho HS hát kết hợp vận động cả bài, GV quan sát, nhận xét, sửa động tác.

- Mời 1- 2 tổ trình bày.

-Tập từng động tác bài hát tự tin.

-Cả lớp thực hiện

-Các tổ thực hiện

6’ 4.Củng cố -Mời 1 vài cá nhân lên biểu diễn trước lớp, GV nx, tuyên dương

- Học sinh trình bày mạnh dạn, tự tin

77 -Trò chơi âm nhạc:

GV hướng dẫn, tổ chức, điều khiển.

? Nội dung tiết học ngày hôm nay?

-Tham gia chơi vui vẻ, linh hoạt, sôi nổi, nhiệt tình.

-Trả lời 1’ 5.Dặn dò: -Nhắc HS về học

thuộc bài hát, tập trinh bày cho ông bà bố mẹ xem

-Lắng nghe

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ: Thiết kế bài giảng điện tử trong dạy học âm nhạc ở trường Tiểu học Thực Nghiệm, Ba Đình, Hà Nội (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)