Phân bố lực trên dầm cầu

Một phần của tài liệu thiết kế kỹ thuật lắp đặt hệ thống phanh xe tải trọng tải 1,5 tấn trên cơ sở tổng thành nhập từ trung quốc tại nhà máy cơ khí ô tô đà nẵng (Trang 31 - 32)

1. Kiểm nghiệm động cơ

2.1. Phân bố lực trên dầm cầu

Như ta đã biết tải trọng tác dụng lên khung bao gồm tải trọng tĩnh và tải trọng động. Trong đĩ phần tải trọng tĩnh do các bộ phận lắp đặt trên khung xe và phần hàng tác dụng lên khung xe, cịn phần tải trọng động sinh ra trong quá trình xe chuyển động trên đường gồ ghề, qua các ổ gà,... và một số yếu tố khác gây nên.

Sự chịu tải của khung xe bao gồm xà ngang và xà dọc tuy nhiên sự chịu tải của xà dọc là chủ yếu cịn xà ngang khơng đáng kể, vì thế trong quá trình tính tốn ta xem như tồn bộ tải trọng tác dụng lên xà dọc, và cĩ hai xà dọc song song nhau nên ta chỉ việc xét một xà dọc.

v Sơđồ các lực tác dụng lên khung xe.

T1 T2

q1 q2

A B I C D E J F

Trong đĩ:

AB: Khoảng cách từđầu nhíp trước đến đầu cabin, AB = 0,52 (m). BI: Khoảng cách từđầu nhíp trước đến tâm cầu trước, BI = 0,6 (m). BC: Khoảng cách giữa 2 đầu nhíp trước,BC = 1,2 (m).

CD: Khoảng cách từđầu sau của nhíp trước đến đuơi cabin, CD = 0,01 (m). DE: Khoảng cách từđầu nhíp sau đến đầu thùng, DE = 1,68 (m).

EJ: Khoảng cách từđầu nhíp sau đến tâm cầu sau, EJ = 0,65 (m). EF: Khoảng cách giữa hai đầu nhíp sau, EF = 1,3 (m).

FG: Khoảng cách từđầu sau nhíp sau đến đuơi thùng, FG = 0,54 (m).

Để cĩ được sơđồ các lực tác dụng phân bố như trên, ta xem lực tác dụng lên xà dọc gồm hai phần:

+ Qdc: Trọng lượng động cơ, Qdc = 385 (KG) = 3850 (N)

+ Qcb: Trọng lượng cabin, Qcb = 350 (KG) = 3500 (N)

+ Qgh: Trọng lượng ghế ngồi, Qgh = 60 (KG) = 600 (N)

+ Qn: Trọng lượng người ngồi trong cabin, Qn = 195 (KG) =1950 (N) Các trọng lượng này xem như chúng phân bố đều ( thực tế khơng như vậy) và được đặc trưng bằng lực phân bố q1. Giá trị của lực phân bố: q1= (Qdc + Qcb + Qgh + Qn)/2.AD = 3850 3500 600 1950 2861, 27 2.1,73 + + + = (N/m) ( chia cho 2 vì tính q1 phân bố trên một dầm)

b. Phần phía sau gồm khối lượng thùng xe và tải chất trên thùng :

+ Qt: Trọng lượng thùng xe, Qt = 700 (KG) = 7000 (N)

+ QT: Trọng lượng hàng chuyên chở, QT = 1500 (KG) = 15000 (N) Ởđây ta xem như chúng phân bốđều và được đặc trưng bằng lực phân bố q2 Giá trị của lực phân bố:

q2 = (Qt + QT )/2. DG = 7000 15000 3125 2.3,52

+

= (N/m) ( chia cho 2 vì tính q2 phân bố trên một dầm )

Ta biết rằng trong quá trình chuyển động dưới tác dụng của tải trọng sẽ làm cho khung xe chịu uốn và xoắn, nhưng khung chịu xoắn khơng đáng kể, vì thế ta sẽ kiểm tra khung theo uốn.

Một phần của tài liệu thiết kế kỹ thuật lắp đặt hệ thống phanh xe tải trọng tải 1,5 tấn trên cơ sở tổng thành nhập từ trung quốc tại nhà máy cơ khí ô tô đà nẵng (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)