Có thể nói rằng không có một phương pháp nào là hoàn toàn thoả đáng. Tuỳ vào từng tr−ờng hợp cụ thể ta có thể tích hợp một vài ph−ơng pháp lại với nhau.
Phần tiếp sau đây sẽ trình bày cụ thể hơn về từng ph−ơng pháp nh−ng đi sâu nhiều hơn vào các phương pháp từ 3 đến 7.
3.3.1. Chấp nhận lỗi và hiệu chỉnh lỗi bằng việc phát lại.
Như đã đề cập ở chương 2, với PAR=4 khả năng xảy ra cắt xén là 6x10 -5 .
Điều này có nghĩa là với 512 ký hiệu lấy mẫu của luồng xuống ADSL, xác xuất ký hiệu bị xảy ra cắt xén sẽ là 1/30. Điều này có thể chấp nhận đ−ợc đối với những hệ thống cho phép phát lại. Nh− vậy, đối với những ứng dụng chấp nhận tốc độ phát lại 3% thì có thể sử dụng giá trị PAR=4 (12dB).
3.3.2. Chấp nhận lỗi và hiệu chỉnh lỗi.
Chấp nhận lỗi và hiệu chỉnh lỗi bởi mã sửa lỗi tr−ớc FEC.
Như đã đề cập trong chương trước, chỉ cần một lượng nhỏ cắt xén cũng có thể gây ra lỗi trên toàn bộ trọng tải của sóng mang phụ tại một số l−ợng bit nhất định nào đó. Ví dụ, với PAR là 4, cứ 30 mẫu sẽ có một mẫu sẽ có tốc độ lỗi rất cao trên tất cả các sóng mang phụ có số bit lớn hơn 7. Nếu điều này xảy ra thì bộ sửa lỗi tr−ớc sẽ không thể hiệu chỉnh đ−ợc lỗi. Còn với 29 ký hiệu còn lại, lỗi sẽ không xảy ra do đó không cần đến sửa lỗi. Như vậy, bộ sửa lỗi trước gần như không có tác dụng đối với lỗi gây ra bởi cắt xén.
Chấp nhận lỗi và hiệu chỉnh lỗi bởi mã sửa lỗi tr−ớc FEC kết hợp với bộ xen rẽ.
Tác dụng của bộ xen rẽ là chia tách các lỗi cụm ra thành nhiều lỗi đơn và nh−
vậy bộ sửa lỗi tr−ớc sẽ dễ dàng hiệu chỉnh đ−ợc lỗi. Tuy nhiên, FEC th−ờng đ−ợc dùng để hiệu chỉnh các xung nhiễu không dự đoán được trước từ bên ngoài tác động vào chứ không phải như cắt xén là các sự kiện đã biết từ trước. Nhưng với một số l−ợng nhỏ mẫu xảy ra cắt xén (khoảng vài phần trăm) thì FEC có thể xử lý cắt xén cùng các loại xung nhiễu khác.
3.3.3. Lọc các xung cắt xén.
Một cắt xén xảy ra trong miền thời gian sẽ tạo ra một nhiễu trắng trong miền tần số. Nhiễu này tích tụ lại sẽ gây ảnh hưởng lớn đến các sóng mang phụ truyền tải số l−ợng bit lớn nh−ng lại không tác động đến các sóng mang phụ truyền tải số l−ợng bit thấp. Để giảm tối thiểu ảnh h−ởng trên toàn dải tần, nhiễu cắt xén đ−ợc lọc sao cho tỉ số tín hiệu/cắt xén (SCR) t−ơng đ−ơng với SNR.
Trong trường hợp đơn giản nhất khi SNR giảm đều đặn từ tần số cao xuống một chiều, nhiễu cắt xén sẽ đ−ợc lọc bởi:
5 1
. 0 1 5 . 0 )
( z = − z + − z −
F (3.6)
trong đó
− Nhiễu cắt xén bằng 0 tại một chiều.
− Tham số cân chỉnh bằng 1 tại f lấy mẫu /4.
− Tổng nhiễu cắt xén sẽ tăng trên toàn dải tần khoảng 1.76 dB.
Điều này thực hiện khá đơn giản bằng cách đặt một bộ lọc tại đầu ra của bộ biến đổi song song sang nối tiếp, sau khi đã thêm tiền tố vòng. Khi đó, nếu độ dự trữ
của mẫu thứ n vượt quá mức cắt xén đã xác định từ trước, cắt xén sẽ xảy ra và một nửa nhiễu cắt xén sẽ trừ sang mẫu thứ (n-1) và (n+1). Trong tr−ờng hợp mẫu phải cắt xén là mẫu đầu tiên hoặc mẫu cuối cùng của ký hiệu thì toàn bộ nhiễu sẽ trừ t−ơng ứng sang mẫu thứ hai hoặc mẫu giáp cuối.
Bởi vì sự suy giảm là tuyến tính nên một vài sóng mang phụ ở mức cao hơn không đ−ợc sử dụng, những mẫu kế tiếp theo sẽ t−ơng quan với nhau và cắt xén có thể xảy ra theo từng cặp. Nếu cả hai mẫu n và (n+1) cùng v−ợt quá mức cắt xén cho phép thì cả hai đều bị cắt xén và nửa tổng nhiễu cắt xén đ−ợc trừ sang mẫu (n-1) và (n+2).
Nếu SNR không giảm đều đặn hoặc nếu SCR tại các tần số thấp không đáng kể thì giá trị 0 của bộ lọc thông cao sẽ đ−ợc chuyển lên sóng mang thứ n o :
1 1
)
( z = − az + − az −
F (3.7)
víi
= − a n N
2 cos 1 2
1
0 (3.8)
để các tính toán số được đơn giản, giá trị a được xác định dưới dạng ( 2 ư 1 + 2 ư m ) . Bộ lọc hoạt động độc lập trên mỗi cắt xén. Các cắt xén lớn hay nhỏ sẽ có cắt xén được lọc lớn và nhỏ tương ứng do đó phân phối năng lượng cắt xén vẫn thích hợp. Những mức cắt xén dự báo trên mỗi sóng mang phụ phải đ−ợc nhân với hàm truyền đạt của bộ lọc.
Tham số cân chỉnh tại tần số lấy mẫu - f lấy mẫu : Bộ lọc tổng quát hoá trong ph−ơng trình (3.6) có tham số cân chỉnh bằng một tại f lấy mẫu /4 vì vậy tất cả các kết quả tính toán phân phối năng l−ợng cắt xén (không qua bộ lọc) trong phần 2.5 cũng không đổi đối với những cắt xén đ−ợc lọc tại sóng mang N/4. Điều này cho phép quá trình thiết kế đ−ợc phân chia thành hai b−ớc riêng biệt: