Một số giải pháp chủ yếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi cục thuế huyện đông anh, hà nội (Trang 120 - 144)

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP

4.3. Một số giải pháp chủ yếu

+ Để quản lý doanh thu tính thuế của các DN NQD một cách hiệu quả nhất thì trước hết bản thân các cán bộ thuế phải hiểu rõ về các điều kiện, thời điểm ghi nhận doanh thu cũng nhƣ qui trình, biện pháp kiểm tra doanh thu của doanh nghiệp: đối chiếu sổ nhật ký bán hàng, sổ cái, sổ chi tiết phải thu của khách hàng (TK 131), kiểm tra tính liên tục của số thứ tự hoá đơn bán hàng, đối chiếu các bút toán trên sổ nhật ký bán hàng, so sánh bảng giá hiện hành với giá ghi trên hoá đơn hay với các hợp đồng, xem số liệu trên hoá đơn bán hàng có phù hợp với chứng từ vận chuyển, bảng giá bán và các đơn đặt hàng của khách, so sánh số lƣợng, số tiền trên hoá đơn bán hàng với sổ giao hàng, kiểm tra việc quy đổi tỷ giá ngoại tệ (nếu bán hàng thu bằng ngoại tệ)... Tất cả những biện pháp đó có thể giúp cán bộ thuế phát hiện ra hành vi che giấu doanh thu của doanh nghiệp.

110

chiếu với các doanh nghiệp khác hoạt động trong cùng lĩnh vực, cùng ngành nghề.

Mặc dù có thể nói điều kiện sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp là rất khác nhau, nhƣng vẫn có thể dƣ̣a vào những số liệu này làm căn cứ đối chiếu để đƣa ra kết luận. Vì hiện nay có một thực tế là có những doanh nghiệp bán hàng không xuất hóa đơn hoặc xuất hóa đơn không đúng thì doanh thu rất thấp. Trong khi đó, những doanh nghiệp khác thực hiện đầy đủ chế độ hóa đơn chứng từ thì doanh thu rất cao mặc dù cùng ngành nghề kinh doanh và điều kiện kinh doanh không khác nhau nhiều.

+ Cần phải tăng cường công tác quản lý hóa đơn. Đây là vấn đề quan trọng hàng đầu trong quản lý doanh thu tính thuế của DN NQD , nhất là trong điều kiê ̣n hiê ̣n nay, các doanh nghiệp đã thực hiện tự in, tƣ̣ đă ̣t in hóa đơn để sƣ̉ du ̣ng, vì vậy những sai pha ̣m trong quá trình sƣ̉ du ̣ng hóa đơn của các doanh nghiê ̣p càng trở nên nghiêm trọng. Để giải quyết những thực trạng về công tác quản lý hóa đơn ảnh hưởng đến doanh thu tính thuế, chúng ta cần tập trung vào một số giải pháp nhƣ sau:

Một là, phải ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoá đơn. Không phủ nhận trong những năm gần đây, công tác kiểm tra, giám sát của Chi cu ̣c Thuế

huyện Đông Anh đã thực hiện thường xuyên, liên tục và thông qua đó đã phát hiện, xử lý nhiều trường hợp vi phạm về sử dụng hóa đơn. Sử dụng có hiệu quả hệ thống quản lý chức năng tự động kiểm tra chéo hoá đơn chứng từ

Hai là, cần đẩy mạnh thanh toán qua ngân hàng. Đây là phương thức thanh toán tiên tiến nhất, đang được áp dụng hầu hết các nước trên thế giới, theo đó một mặt, Nhà nước sẽ quản lý được lượng tiền lưu thông trên thị trường, mặt khác sẽ tạo điều kiện để cơ quan thuế chống thất thu hiệu quả. Bởi vì doanh nghiệp muốn đƣợc khấu trừ thuế hay hoàn thuế đều phải thực hiện thanh toán qua ngân hàng. Khi đó, hoá đơn chứng từ trở thành công cụ thứ yếu, chỉ để ghi nhận hoạt động giao dịch kinh doanh và phục vụ cho việc hạch toán kế toán của doanh nghiê ̣p . Hoá đơn sẽ

111

đơn sẽ dần đƣợc hạn chế và đẩy lùi.

Ba là, cần có biện pháp xử lý nghiêm hơn đối với những trường hợp vi phạm về sử dụng hóa đơn, chứng từ. Có thể áp dụng ấn định thuế đối với các doanh nghiệp bán hàng không xuất hóa đơn hoặc xuất hóa đơn không đúng với giá bán thực tế.

Cũng có thể áp dụng biện pháp không cho nhƣ̃ng doanh nghiê ̣p vi pha ̣m nhiều lần phát hành hóa đơn, thông báo các doanh nghiệp vi phạm trên các phương tiện thông tin đại chúng... Mức độ xử phạt nặng thì mới có thể răn đe các doanh nghiệp.

Bốn là, để đạt đƣợc hiệu quả quản lý cao nhất, chúng ta cần tác động vào cả hai phía là doanh nghiệp và người dân. Vấn đề là phải làm cho người dân từ bỏ thói quen không lấy hóa đơn khi mua hàng hóa. Bởi vì chỉ một thói quen nhỏ nhƣng nó tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp trốn lậu thuế, tạo ra nhiều khó khăn cho cơ quan thuế trong quản lý, gây thất thu lớn cho NSNN. Muốn vậy, cần tuyên truyền chế độ chính sách về hoá đơn đến người dân, để nhân dân hiểu rõ bản chất và lợi ích của việc sử dụng hoá đơn, phê phán, lên án mạnh mẽ các hành vi vi phạm, tích cực hỗ trợ cơ quan thuế thực hiện phòng, chống các hành vi gian lận thuế. Phải áp dụng một số biện pháp khuyến khích các cá nhân lấy hóa đơn khi mua hàng hóa. Ví dụ như phải gắn việc lấy hóa đơn khi mua hàng với lợi ích của người dân. Muốn vậy chúng ta có thể biến những tờ hóa đơn thành những tấm vé với cơ hội trúng thưởng. Điều này đã được Trung Quốc thử nghiệm. Ngoài ra, cơ quan thuế cũng có thể xem xét gắn việc lấy hóa đơn với lợi ích của người dân bằng cách khấu trừ thuế cho họ khi tính và nộp thuế TNCN. Đây đều là những vấn đề khá mới mẻ ở Việt Nam và cần xem xét nhiều vấn đề trước khi áp dụng. Nhưng nếu mạnh dạn áp dụng thì có thể nó sẽ giúp chúng ta giải quyết tình trạng bất cập trong sử dụng hóa đơn nhƣ hiện nay.

Riêng đối với những trường hợp xuất hóa đơn với giá thấp hơn giá bán thực tế nhƣ trong hoạt động kinh doanh, buôn bán xe máy: Đây là vấn đề đã đƣợc nhận

112

đây là vấn đề rất khó giải quyết. Hiện nay người dân thừa nhận vấn đề này như một thực tế tất yếu. Do đó để giải quyết lại càng khó khăn hơn. Nhƣng chúng ta vẫn phải xem xét để có thể đƣa ra những biện pháp khả quan nhất bởi vì vấn đề này khiến cho Nhà nước thất thu một khoản thuế rất lớn. Muốn giải quyết vấn đề này chúng ta phải tác động từ cả hai phía là doanh nghiệp và khách hàng. Phải để người dân nhận thức đƣợc việc kê khai hóa đơn nhƣ vậy là vi phạm pháp luật và không chấp nhận nó nhƣ một thực tế. Tiếp đó, phải có biện pháp xử phạt nặng với những trường hợp phát hiện ra gian lận; sử dụng các phương tiện truyền thông, thành lập kênh thu thập ý kiến của người dân để có thể nhanh chóng phát hiện ra sai phạm của các doanh nghiệp kinh doanh xe máy.

Ngoài ra, nếu nhƣ những biện pháp trên không thể khắc phục đƣợc tình trạng

“down giá” này thì cơ quan thuế nên xem xét áp dụng ấn định thuế đối với hoạt động kinh doanh xe máy thay vì cho các doanh nghiệp tự kê khai nhƣ hiện nay. Có thể thực hiện ấn định giá bán hoặc ấn định thuế TNDN. Nhƣng có lẽ ấn định giá bán là hợp lý hơn. Hàng tháng, các cơ sở kinh doanh phải kê khai số lƣợng xe ôtô, xe hai bánh gắn máy bán ra gửi cơ quan thuế cùng với tờ khai thuế GTGT hàng tháng. Căn cứ số liệu trên bảng kê, số lƣợng xe ôtô, xe hai bánh gắn máy bán ra cơ quan thuế đối chiếu, xác định số lƣợng xe thuộc diện phải ấn định thuế trên cơ sở giá trị trường và mức thuế ấn định. Khi đó, hóa đơn của doanh nghiệp sẽ không còn giá trị khi tính thuế và doanh nghiệp sẽ không tiếp tục gian lận qua hóa đơn.

+ Đối với một số ngành đặc thù càng cần có sự quản lý giám sát chặt chẽ hơn nữa. Như trong hoa ̣t đô ̣ng xây dựng cơ bản các công trình được ký kết trên cơ sở

đấu thầu, giá xây dựng ph ải đƣợc cơ sở bên giao thầu thanh toán theo tiến độ hợp đồng. Số tiền ứng theo hợp đồng phải được coi là doanh thu của bên giao xây dựng và phải đƣợc kê khai , tính thuế và nộp thuế kịp thời , không nhất thiết phải có đầy đủ khối lượng ha ̣ng mu ̣c công trình hoàn thành bàn giao từng phần hay phiếu giá

113

vốn công trình, bên nhâ ̣n thầu bắt buô ̣c phải xuất hóa đơn GTGT cho bên giao thầu.

Các cơ quan có thẩm quyền khi duyệt hồ sơ khối lƣợng đều phải coi hóa đơn

GTGT là mô ̣t chứng từ bắt buô ̣c không thể thiếu được , có như vậy mới giúp cho cơ quan thuế quản lý chă ̣t chẽ được doanh thu đối với doanh nghiê ̣p xây lắp. Ngoài ra thời gian, tính chất và quy mô của hoạt động xây dựng cơ bản có nhiều thay đổi , viê ̣c bán thầu hay nhượng thầu tương đối phổ biến trong quá trình thi công . Tuy nhiên, viê ̣c ha ̣ch toán doanh thu đối với cá c hoa ̣t đô ̣ng trên vẫn chƣa thống nhất , nhiều doanh nghiê ̣p ký toàn bô ̣ công trình nhƣng chỉ ha ̣ch toán phần gói thầu do mình chỉ thi công phần nhƣợng lại cho nhà thầu phụ không đƣợc phản ánh vào doanh thu nhà thầu chính. Mô ̣t số nhà thầu phụ thực hiện các gói thầu nhỏ, nên cho rằng viê ̣c kê khai thuế GTGT , TNDN là do nhà thầu chính cho nên nhà thầu phu ̣ không có nghĩa gì với NSNN.

b. Giải pháp tăng cường quản lý chi phí được trừ

Quản lý chi phí đƣợc trừ là nội dung khó khăn và phức tạp của công tác quản lý thuế TNDN đối với các DN NQD. Cũng chính vì lẽ đó mà công tác quản lý chi phí đƣợc trừ trên địa bàn huyện Đông Anh vẫn còn nhiều tồn tại. Để khắc phục những tồn tại này, có thể xem xét áp dụng một số biện pháp quản lý đối với từng khoản chi phí hợp lý:

- Đối với chi phí khấu hao TSCĐ: Cần phải kiểm tra cẩn thận với khoản chi phí khấu hao. Phải xem xét xem tài sản cố định mà doanh nghiê ̣p đang thƣ̣c đƣa vào sƣ̉ du ̣ng có chứng từ hợp pháp chứng minh tài sản cố định thuộc quyền sở hữu của cơ sở kinh doanh hay không, xem tài sản cố định đó có phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh và việc trích khấu hao tài sản cố định có đúng quy định hay không, nguyên giá của tài sản cố định có phù hợp với giá thị trường tại thời điểm doanh nghiệp có tài sản cố định, doanh nghiệp trích khấu hao tài sản cố định theo phương pháp gì, phương

114

không trích khấu hao hay không, tài sản cố định có còn sử dụng nữa hay không…

- Đối với chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng: Phải có những biện pháp kiểm tra chi phí NVL của doanh nghiệp: xem xét các chứng từ hoá đơn hợp lệ, xác định sự phù hợp giữa nguyên vật liệu xuất kho sử dụng với các chi phí vật liệu ở các bộ phận bằng cách đối chiếu số liệu vật tư xuất dùng cho phân xưởng với báo cáo sử dụng vật tư ở các phân xưởng, xác định số lượng đơn vị vật liệu tiêu hao cho một sản phẩm có hợp lý hay không bằng cách so sánh đối chiếu với định mức tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm để phát hiện những chênh lệch bất hợp lý, so sánh giá cả đầu vào với giá thị trường tại thời điểm mua hàng hoá để tránh tình trạng nâng giá đầu vào…

Bên cạnh đó, cần xem xét lại vấn đề qui định về định mức NVL. Hiện nay, Nhà nước qui định định mức NVL nhưng lại gần như không thể kiểm tra, kiểm soát định mức này vì những lí do nhƣ đã phân tích. Hơn nữa, hiện nay chúng ta qui định: "Mức tiêu hao hợp lý theo định mức chuẩn của Nhà nước đã ban hành hoặc của các DN có định mức tiên tiến cùng ngành nghề và đƣợc xây dựng từ đầu năm hoặc đầu kỳ sản xuất sản phẩm". Nhƣng khó có đƣợc "định mức chuẩn của Nhà nước đã ban hành" vì không phải ở bất kỳ ngành sản xuất nào cũng có định mức chuẩn này. Ngay cả với những ngành sản xuất ổn định, "định mức chuẩn Nhà nước đã ban hành" do cơ quan nào công bố cũng chƣa rõ. Hơn nữa bắt doanh nghiệp xây dựng định mức NVL từ đầu năm hoặc đầu kỳ sản xuất sản phẩm là khó khăn vì mẫu mã sản phẩm thay đổi thường xuyên để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh.

Vì vậy vấn đề định mức NVL là vấn đề cần đƣợc xem xét rất nhiều. Nếu nhƣ xóa bỏ định mức NVL và chấp nhận mức tiêu hao thực tế của doanh nghiệp thì rất khó kiểm soát. Do đó, việc áp dụng định mức là cần thiết. Nhƣng muốn vậy, chúng ta phải có một cơ quan nghiên cứu các vấn đề về mặt kĩ thuật, đƣa ra một định mức mang tính hướng dẫn. Trên cơ sở đó xét duyệt định mức của doanh nghiệp xây

115

sản phẩm và phải giải trình đƣợc sự thay đổi đó để chứng minh sự hợp lý của định mức xây dựng...

Với chi phí tiền lương: Cần xem xét qui mô hoa ̣t đô ̣ng c ụ thể của doanh nghiệp, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc thông qua các khoản trích theo lương nhƣ bảo hiểm xã hô ̣i , bảo hiểm y tế đ ể xác định số lƣợng lao động h ợp đồng lao động và tiền lương tương ứng bằng cách đối chiếu xem xét bảng tính và phân bổ

tiền lương, chứng từ chi trả tiền của doanh nghiệp với người lao động, vấn đề tiền ăn giữa ca, tiền làm thêm giờ phải xem xét kĩ. Đồng thời xử lý nghiêm việc vi phạm qui định liên quan đến hợp đồng lao động không rõ ràng, chỉ cho phép trừ chi phí tiền lương đúng theo hợp đồng lao động, nếu hợp đồng qui định không rõ ràng thì không cho phép doanh nghiệp hạch toán vào chi phí đƣợc trừ. Có nhƣ vậy các doanh nghiệp mới không lợi dụng những điểm mập mờ đó để hạch toán sai.

Đối với các khoản chi phí khác: Cơ quan thuế cũng cần kiểm tra nghiêm ngặt về tính hợp lý, hóa đơn chứng từ... và có biện pháp đối chiếu, xác minh cụ thể.

Ngoài ra cũng phải chú ý tới công tác quản lý hóa đơn đầu vào, tránh tình trạng doanh nghiệp mua bán hóa đơn để hợp lý hóa các khoản chi phí không hợp lệ, không có thật hoặc không đầy đủ chứng từ...

Và sau cùng, phải xem xét sự phù hợp giữa chi phí và doanh thu, sự phù hợp giữa bản thân các khoản chi phí của doanh nghiệp. Nếu nhƣ có thể thực hiện đƣợc tất cả các biện pháp trên một các đồng bộ thì chắc chắn công tác quản lý căn cứ tính thuế TNDN của các DN NQD trên địa bàn huyện Đông Anh sẽ đạt đƣợc hiệu quả cao hơn rất nhiều.

4.3.2. Giải pháp về công tác tuyên truyền và giáo dục việc thực hiện nghĩa vụ thuế

Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế là một nội dung quan trọng, là khâu đột phá của toàn bộ lộ trình cải cách và hiện đại hóa ngành thuế trong giai đoạn hiện

116

trách nhiệm và tính tự giác tuân thủ pháp luật thuế của người nộp thuế, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của ngành, mà còn tạo mối quan hệ gắn kết giữa cơ quan thuế và người nộp thuế. Giúp cho người nộp thuế hiểu biết về chính sách thuế, nghĩa vụ nộp thuế; hiểu đƣợc quyền lợi, lợi ích từ khoản tiền thuế mà mình đóng góp từ đó hạn chế được tình trạng trốn thuế, gian lận thuế. Do đó cần tăng cường tuyên truyền, giải đáp vướng mắc cho người nộp thuế bằng các phương tiện truyền thông, tuyền truyền trực tiếp (tập huấn), thành lập trang Website…

Thực hiện giải đáp kịp thời, trả lời đúng thời gian quy định những vướng mắc của người nộp thuế. Nâng cao chất lượng giải đáp chính sách thuế qua điện thoại, duy trì hệ thống điện thoại đường dây nóng.

Đẩy mạnh công tác tập huấn cho doanh nghiệp, định kỳ đối thoại với doanh nghiệp kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp.

Tiếp tục thực hiện tốt công tác quản lý hóa đơn, ấn chỉ đúng quy định; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng hóa đơn của hộ kinh doanh, ngăn chặn, xử lý kịp thời các sai phạm.

4.3.3. Giải pháp về quản lý việc kê khai thuế

Tính đến 31/12/2016, tỷ lệ DN trên địa bàn huyện kê khai thuế qua mạng đã ở mức cao nhƣng vẫn chƣa đạt 100%, nhiều DN mặc dù đã đẩy hồ sơ khai thuế qua mạng nhƣng do chƣa hiểu rõ cơ chế nên vẫn mang hồ sơ lên nộp tại chi cục. Để tăng tỷ lệ DN kê khai qua mạng và giúp DN tận dụng triệt để ƣu điểm của việc sử dụng phần mềm, phía chi cục cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền hỗ trợ DN.

Hiện nay, phần mềm hỗ trợ kê khai mới chỉ giúp DN lập và nộp các loại tờ khai thuế, báo cáo tài chính, báo cáo hoá đơn... qua mạng. Trong các trường hợp khác cần kê khai nhƣ: thay đồi thông tin DN, tạm ngừng kinh doanh, giải thể, chuyển nhƣợng.... DN vẫn phải lên chi cục nhiều lần để khai báo và làm các thủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi cục thuế huyện đông anh, hà nội (Trang 120 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)