Chức năng nhiệm vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển trường đại học đông á đến năm 2020 (Trang 38 - 77)

Chương 2: CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC CỦA TRƯỜNG

2.1 Giới thiệu khái quát về trường đại học Đông Á

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ

Đào tạo nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, có năng lực thích ứng với việc làm trong xã hội, có khả năng hợp tác bình đẳng trong quan hệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tiến hành nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ theo quy định của Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Giáo dục và các quy định khác của pháp luật.

Bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán bộ, giảng viên và nhân dân theo yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ và nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn theo yêu cầu công tác.

Kết hợp với các trường đại học trong vùng, trong nước, và ngoài nước từng bước phát triển các quan hệ hợp tác quốc tế về đào tạo và nghiên cứu khoa học.

2.1.2.2 Nhiệm vụ

- Tổ chức đào tạo trình độ đại học và thấp hơn các ngành, nghề mà địa phương và khu vực có yêu cầu cấp thiết như: kinh tế, kỹ thuật, công nghiệp và dịch vụ.

- Tổ chức các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ gắn với yêu cầu, đặc điểm của địa phương, góp phần phát triển cộng đồng.

- Tổ chức các hình thức giáo dục không chính quy nhƣ: bồi dƣỡng theo yêu cầu nâng cao trình độ, chuẩn hóa cán bộ cho đội ngũ cán bộ công chức, cập nhật kiến thức mới cho đội ngũ cán bộ các cấp, ngành và nhân dân trong khu vực.

- Thực hiện liên kết, hợp tác với các trường đại học, cơ sở nghiên cứu trong nước, các cơ sở đào tạo, nghiên cứu nước ngoài và các tổ chức quốc tế nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác đào tạo, nghiên cứu của nhà trường.

29

Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Tuyến lãnh đạo chức năng

Tuyến quan hệ phối hợp

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

30 Năm học

Tổng cán bộ, giảng viên

Trong đó

Giảng viên Cán bộ

Số lượng GV

Nam Nữ Số

lượng CB

Nam Nữ

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

2007-2008 145 75 30 40 45 60 70 25 35,7 45 64,3

2008-2009 166 86 33 38,3 53 61,7 80 32 40 48 60

2009-2010 196 99 35 35,3 64 64,7 97 40 41,2 57 58,8

2010-2011 187 101 45 44,5 56 55.5 86 41 47.6 45 52.4

2011-2012 221 106 46 43,3 60 56,7 115 57 49.5 58 50.5

(Nguồn: Báo cáo của trường, 2012)

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

Nhận xét: Qua bảng thống trên của trường chúng ta thấy số lượng lao động nhìn chung qua các năm tăng, cụ thể năm học 2011 - 2012 số giảng viên tăng so với năm 2007 - 2008 là 31 người trong đó khi đó có một số giảng viên đã nghỉ hưu, một số khác đã chuyển đi trường khác. Còn khối cán bộ năm 2011 – 2012 tăng thêm 45 người so với năm 2007 - 2008, tăng nhiều hơn so với đội ngũ giảng viên. Qua đây ta thấy sự tăng lên nhƣ vậy là chƣa hợp lý vì khối giảng viên cần tăng nhiều hơn khối hành chính vì giảng viên là người trực tiếp giảng dạy. Cũng qua bảng thống kê cho ta thấy giới tính của trường không đồng đều, nếu phân theo giới tính thì cơ cấu lao động của trường chủ yếu là nữ. Xét riêng khối giảng viên thì nữ chiếm trên 55%. Cụ thể năm 2007 - 2008 chiếm 60%, năm 2008 – 2009 chiếm 61,7%, năm 2009 – 2010 lên đến 64,7%, năm 2010 – 2011 chiếm 55,5%, năm 2011 - 2012 chiếm 56.7%.Nhƣ vậy ta thấy tỷ lệ nữ tăng, giảm liên tục qua các năm cùng với sự tăng lên của toàn lao động trong trường nói chung, đây vừa là điểm mạnh cũng vừa là điểm yếu của trường, điểm mạnh là giảng viên là nữ thường rất tâm huyết, gắn bó và phù hợp với nghề giáo, khi họ vào trường thường gắn bó với nghề, với trường gần như không có sự thuyên chuyển sang các tổ chức khác, nhưng bên cạnh những ƣu điểm đó cũng tồn tại một số hạn chế. Vì là giảng viên nữ nên họ thường không dành nhiều thời gian vào công việc nhiều như nam giới vì họ còn có thiên chức làm vợ, làm mẹ nên hiện nay vấn đề đào tạo nâng cao trình độ của giảng viên gặp nhiều khó khăn, số lƣợng giảng viên đi nghiên cứu sinh rất ít. Cùng với xu hướng chung của giảng viên, xét riêng về cán bộ thì tỷ lệ nữ cũng chiếm ƣu thế, năm cao nhất là năm 2007 - 2008 chiếm tới 63,4%, nhưng đến các năm sau thì xu hướng chênh lệch giữa nam và nữ giảm dần năm thấp nhất là năm 2011 - 2012 chiếm 50.5%. Nhƣ vậy ta thấy tỷ lệ cán bộ, giảng viên nam và nữ đang có xu hướng tiến đến sự cân bằng.

32

Độ tuổi 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012

Số

lượng Tỷ lệ Số

lượng Tỷ lệ Số

lượng Tỷ lệ Số

lượng Tỷ lệ Số

lượng Tỷ lệ

Trên 50 tuổi 17 11.7 17 10.2 17 8.7 16 8.6 15 6.8

Từ 41 đến 50 21 14.4 22 13.2 23 11.7 28 15.0 30 13.6

Từ 30 đến 40 57 39.3 65 39.1 86 43.9 78 41.7 100 45.2

Dưới 30 50 34.5 62 37.3 70 35.7 66 35.5 76 34.4

Tổng 145 100 166 100 196 100 187 100 221 100

(Nguồn: Báo cáo của trường, 2012) Nhận xét: Qua bảng phân tích ta thấy cơ cấu độ tuổi của cán bộ, giảng viên trong thời gian qua cũng có chuyển biến đáng kể. Ở độ tuổi trên 50 có xu hướng giảm qua các năm, cụ thể năm 2007 - 2008 có 17 người chiếm 11.7% đến năm 2011 - 2012 chỉ còn 15 người chiếm 6.8%. Ngược lại cán bộ, giảng viên ở độ tuổi trên 30 lại tăng, cụ thể năm 2007 – 2008 có 57 người chiếm 39.3% nhưng đến năm 2011 - 2012 lên tới 100 người chiếm 45.2%. Trong toàn cơ cấu thì độ tuổi trên 30 chiếm tỷ trọng là cao nhất. Như vậy nhìn chung độ tuổi nguồn nhân lực ở trường là trẻ. Điều này vừa là điểm mạnh

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

33

Bảng 2.3: Bảng thống kê theo trình độ (đại học, thạc sỹ, tiến sỹ)

Năm học

Giáo sư, Phó giáo sư Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học

Tổng số Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ

(%) Số lượng Tỷ lệ

(%) Số lượng Tỷ lệ (%)

2007-2008 0 0 4 2.8 27 18.6 114 78.6 145

2008-2009 2 1.2 10 6.0 55 33.1 99 59.6 166

2009-2010 2 1.0 12 6.1 87 44.4 95 48.5 196

2010-2011 3 1.6 13 7.0 92 49.2 79 42.2 187

2011-2012 3 1.4 15 6.8 105 47.5 98 44.3 221

(Nguồn: Báo cáo của trường, 2012 ) Nhận xét: Qua bảng phân tích số liệu trên ta thấy trình độ của cán bộ, giảng viên đƣợc tăng cao, số lƣợng Giáo sư và Phó giáo sư có 3 người trong đó có 01 giáo sư là hiệu trưởng nhà trường, 2 phó giáo sư là hiệu phó. Số lượng cán bộ giảng viên có trình độ tiến sĩ và thạc sỹ tăng lên rõ rệt đều qua các năm. Năm học 2007 - 2008 số lƣợng thạc sỹ chỉ có 27 người chiếm 18.6% nhưng đến năm 2011 - 2012 tăng lên 105 người, chiếm 47.5% trong tổng.

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

2.2.2 Quản lý đào tạo

a) Từng bước thực hiện việc chuyển từ học chế niên chế sang học chế tín chỉ - Thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo theo học chế tín chỉ, Trường Đại học Đông Á thống nhất chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ các ngành học trình độ cao đẳng và đại học theo 3 giai đoạn và nhà trường đã hoàn tất giai đoạn 3 là năm học 2008-2009 chuyển 100% SV bậc cao đẳng và đại học sangđào tạo theo học chế tín chỉ. Hiện tại có 40 chương trình ĐH, CĐ được chuyển đổi theo hệ thống tín chỉ, trong đó: ĐH (11 chương trình), CĐ (29 chương trình).

- Xây dựng Quy trình chuyển đổi đánh giá kết quả công tác đào tạo từ niên chế sang tín chỉ đối với các SV đã theo học niên chế một cách hợp lý và đúng quy định, đảm bảo đƣợc quyền lợi của SV.

- Tập trung xây dựng lực lƣợng CBVC làm cố vấn học tập, ban hành Quy chế Cố vấn học tập giúp cho SV bớt bỡ ngỡ khi chuyển sang học tập theo tín chỉ.

- Đưa vào sử dụng phần mềm Quản lý đào tạo của phó hiệu trưởng Đỗ Trọng Tuấn phục vụ cho công tác đào tạo theo hệ thống tín chỉ bước đầu có những thuận lợi nhất định.

- T

ừng bướcđổi mới chương trìnhđào tạo theo hướng tăng thực hành, giảm lý thuyết.

- Đã có chuyển biến tích cực về đào tạo gắn với sử dụng và việc làm. “Ngày hội việc làm của SV-HS Trường ĐH Đông Á” tổ chức vào ngày 22/7/2009, hình thức sàn giao dịch đã thu hút 26 doanh nghiệp và trên 1000 SV-HS tham gia, đã có khoảng gần 1000 SV-HS đã tham gia phỏng vấn tại chỗ.

b) Từng bước thực hiện việc đào tạo liên thông

Qua 2 năm (2010-2011 và 2011-2012) triển khai chương trình đào tạo liên thông từ TCCN lên CĐ, từ CĐ lên ĐH, hiện nay trường có 1800 SVđang

học chương trình liên thông ở bậc đại học với 5 ngành và có 663 SV đang học chương trình liên thông ở bậc cao đẳng với 5 ngành. Các lớp liên thông đáp ứng được nhu cầu của người học số lượng tăng lên từng năm, hình thức tổ chức dạy và học phù hợp với đặc điểm của người học, nội dung đào tạo có chất lượng và đáp ứng nhu cầu người học.

c) Đổi mới hoạt động Dạy và Học, lấy người học làm trung tâm, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông một cách có hiệu quả. Áp dụng mô hình quản lý tích hợp Mekong IMS – EDU 2007 ( phụ lục 2 ) vào nhà trường

* Về đổi mới hoạt động Dạy và Học:

- Nhà trường tổ chức chuyên đề khoa học: “Một số hình thức tổ chức dạy học hướng đến người học ở Trường Đại học Đông Á”. Đẩy mạnh chương trình “ Lấy người học làm trung tâm “

- Trong năm học 2008-2009, 100% Giảng viên tích cực tham gia phong tràođổi mới phương pháp giảng dạy (PPGD). Đa số CBGV có nhiều nỗ lực thay đổi PPGD để phù hợp với thời lƣợng đào tạo theo tín chỉ. Có 80 % giảng viên sử dụng 100% bài giảng điện tử trong giảng dạy và có trên 90% giảng viên tổ chức cho sinh viên hoạt động nhóm trong giảng dạy, hướng dẫn nghiên cứu tài liệu trước khi đến lớp.

- Nhà trường đã tăng cường đáng kể các phương tiện dạy học hiện đại giúp CBGD tích cực đổi mới PPDH.

- Về kiểm tra kết quả học tập: cải tiến việc tổ chức các kỳ kiểm tra, thi học kỳ và thi tốt nghiệp bằng hình thức thi trắc nghiệm hoặc trắc nghiệm - tự luận đúng lịch, đầy đủ và nghiêm túc. Việc thực hiện quy chế tổ chức thi và kiểm tra khá tốt giúp cho sinh viên tích cực hơn trong quá trình học tập. Bảo mật dữ liệu theo đúng quy chế từ đánh số phách, cắt phách, nhập điểm bài thi, xử lý dữ liệu chính xác và đúng tiến độ.

2.2.2.1 Chuyên ngành đào tạo của các khoa

Khoa Cơ bản: Các chuyên ngành về Toán, Lý, Hóa, Văn.

Khoa Ngoại ngữ: Tiếng Anh.

Khoa xây dựng: Xây dựng dân dụng, Xây dựng cầu đường.

Khoa Điều dƣỡng: Điều dƣỡng, Sản nhi.

Khoa xã hội - Nhân văn: Quản trị lưu trữ, văn thư lưu trữ.

Khoa công nghệ thông tin: Công nghệ phần mềm, Thương mại điện tử, Mạng và truyền thông.

Khoa Tài chính - Kế toán: Tài Chính, Kế toán, Kiểm toán, Ngân hang.

Khoa Kinh tế - Du lịch - Nhân sự: Quản trị kinh doanh, Quản trị du lịch, quản trị khách sạn nhà hàng, Quản trị lữ hành, Quản trị Nhân sự.

37

Bảng 2.4. Bảng thống kê quy mô đào tạo HSSV trường theo bậc học, giai đoạn 2007-2012 (Bao gồm cả liên thông và chính quy).

(Nguồn: Báo cáo của trường) Qua bảng ta thấy quy mô đào tạo trong (2007- 2012) có sự tăng giảm liên tục qua các năm, cụ thể tổng số sinh viên trong năm học 2008 - 2009 so với năm học 2007 – 2008 tăng 90 người, tương đương tăng 2.4%. Tổng số sinh viên trong năm học 2009 – 2010 so với năm học 2008 – 2009 giảm 372 người, tương đương giảm 9.5%. Nhưng bước sang năm học Thời gian

Hệ đào tạo

Đại học Cao đẳng Trung cấp Tổng số HSSV

Số lượng

Mức tăng

Tốc độ tăng (%)

Số lượng

Mức tăng

Tốc độ tăng (%)

Số

lượng Mức tăng Tốc độ tăng (%)

Số lượng

Mức tăng

Tốc độ tăng (%)

2007-2008 0 2100 1575 3825

2008-2009 0 0 0 2750 650 130.9 1715 140 108.8 3915 90 102.4

2009-2010 560 560 100 2063 -687 75 920 -995 53.6 3543 -372 90.5

2010-2011 1429 869 255.2 2001 -62 97 276 -644 30 3706 163 104.6

2011-2012 2752 1323 192.6 913 -1088 45.6 0 0 0 3665 -41 98.9

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

38

Bảng 2.5: Phân tích quy mô đào tạo sinh viên bậc cao đẳng - trường Đại học Đông Á giai đoạn 2007-2012 (Bao gồm cả liên thông và chính quy ).

Năm học Tổng số Hệ đào tạo

Sinh viên Chính quy Tỷ lệ (%) Liên thông Tỷ lệ (%)

2007-2008 2100 2100 100 0 0

2008-2009 2750 2000 72.7 750 27.3

2009-2010 2063 1700 82.4 363 17.6

2010-2011 2001 1762 88.1 239 11.9

2011-2012 913 900 98.6 13 1.4

(Nguồn: Báo cáo của trường) Nhận xét: Qua bảng ta thấy quy mô đào tạo học sinh hệ cao đẳng qua các năm có biến động theo xu hướng giảm dần, năm học 2007 - 2008 có 2100 sinh viên thì đến năm 2011 – 2012 còn lại là 913 sinh viên. Quy mô giữa 2 hệ chính quy và liên thông có sự biến động đáng kể. Nhìn chung tỷ trọng hệ liên thông giảm dần qua các năm. Cụ thể năm học 2007 - 2008 hệ liên thông từ trung cấp liên cao đẳng có 750 sinh viên chiếm 27.3% trong tổng thể thì đến năm 2011 – 2012 giảm xuống còn 13 sinh viên, chiếm 1.4% trong tổng thể.

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

39 Năm học

Phân theo học lực Tỷ lệ

sinh viên Giỏi (%)

Tỷ lệ sinh viên Khá (%)

Tỷ lệ sinh viên Trung bình (%)

Tỷ lệ sinh viên Yếu kém (%)

2007-2008 3 34 51 12

2008-2009 4 36 48 12

2009-2010 3 36 47 14

2010-2011 3 39 44 14

2011-2012 3 41 44 12

(Nguồn: Báo cáo của trường)

Nhận xét: Qua bảng báo cáo về kết quả học tập của sinh viên qua các năm ta thấy tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp loại giỏi không tăng, chỉ duy nhất năm học 2008 – 2009 tăng lên 4% so với các năm còn lại. Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp loại khá tăng từ 34% trong năm học 2007 - 2008 lên thành 41% trong năm học 2011 – 2012. Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp trung bình giảm, cụ thể năm học 2007 – 2008 giảm từ 51% xuống cồn 44% vào năm 2011 – 2012. Tỷ lệ sinh viên yếu kém tăng giảm không đều từ 12% trong năm học 2007 – 2008 tăng lên thành 14% trong năm 2009 – 2010, tuy nhiên đến năm học 2011 – 2012 lại giảm xuống còn 12%. Nhƣ vậy, ta thấy tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp ở mức trung bình và yếu kém chiếm hơn 50%, nguyên nhân cơ bản do chất lƣợng đầu vào yếu, chính sách khích lệ cán bộ giáo viên và sinh viên chƣa nhiều.

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

2.2.2.3. Chương trình đào tạo

Trình độ đại học: gồm 15 chuyên ngành, trong đó:

- Khối ngành kinh tế: Kế toán – Kiểm toán, Quản trị kinh doanh tổng hợp, Quản trị kinh doanh khách sạn nhà hang, Quản trị Kinh doanh Du lịch, Quản trị nhân sự, Quản trị kinh doanh thương mại, Quản trị kinh doanh Marketing.

- Khối ngành kĩ thuật: Xây dựng dân dụng, xây dựng cầu đường, Điện – Điện tử, Điện tử viễn thông, điện dân dụng, công nghệ thông tin.

- Khối ngành khác: Điều dƣỡng, Sản nhi, Tiếng Anh - xây dựng.

- Trình độ cao đẳng: gồm 22 chuyên ngành, trong đó:

- Khối ngành kinh tế: Kế toán – Kiểm toán, Quản trị kinh doanh tổng hợp, Quản trị kinh doanh khách sạn nhà hàng, Quản trị Kinh doanh Du lịch, Quản trị nhân sự, Quản trị kinh doanh thương mại, Quản trị kinh doanh Marketing, Quản trị văn phòng

- Khối ngành kĩ thuật: Xây dựng dân dụng, Xây dựng cầu đường, Điện – Điện tử, Điện tử viễn thông, điện dân dụng, công nghệ thông tin.

- Khối ngành khác: Điều dưỡng, Sản nhi, Văn thư lưu trữ, Việt Nam Học, Tiếng Anh

- Trình độ trung cấp: gồm 11 chuyên ngành: Công nghệ thông tin, Điện tử dân dụng, Xây dựng dân dụng và công nghiệp, Nghiệp vụ nhà hàng, nghiệp vụ lễ tân, Nghiệp vụ hướng dẫn viên, nghiệp vụ lữ hành, nghiệp vụ nhân sự, Điều dƣỡng, quản trị kinh doanh, Tin học.

- Trình độ liên thông: gồm 22 chuyên ngành, trong đó:

- Khối ngành kinh tế: Kế toán – Kiểm toán, Quản trị kinh doanh tổng hợp, Quản trị kinh doanh khách sạn nhà hàng, Quản trị Kinh doanh Du lịch,

Quản trị nhân sự, Quản trị kinh doanh thương mại, Quản trị kinh doanh Marketing, Quản trị văn phòng

- Khối ngành kĩ thuật: Xây dựng dân dụng, Xây dựng cầu đường, Điện – Điện tử, Điện tử viễn thông, điện dân dụng, công nghệ thông tin.

- Khối ngành khác: Điều dưỡng, Sản nhi, Văn thư lưu trữ, Việt Nam Học, Tiếng Anh

Ngoài ra Trường còn liên kết với các trường Đại học có uy tín như Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Đại học Kinh tế Huế, Đại học Luật Huế, Đại học Luật Hà Nội, Đại học Cần Thơ, Đại học Huế... thực hiện đào tạo 2 chuyên ngành cao học và 2 chuyên ngành đại học không chính quy vừa học vừa làm.Giai đoạn 2006- 2012, mỗi năm cung cấp cho xã hội khoảng 1.500 cán bộ, chuyên viên và công nhân kỹ thuật có trình độ và tay nghề cao, đƣợc nhà tuyển dụng tin dùng.

2.2.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học

Công tác nghiên cứu khoa học tập trung chủ yếu vào nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới nội dung, chương trình bài giảng, đổi mới công tác giảng dạy, đổi mới quản lý giáo dục... Giai đoạn2007 đến 2012 có 6 đề tài khoa học cấp trường của các cá nhân; 4 đề tài khoa học cấp thành phố, và có 92 đề tài nghiên cứu của sinh viên. Nhìn chung, hoạt động nghiên cứu khoa học của trường chưa được chú trọng, số lượng cán bộ, giảng viên đăng ký đề tài nghiên cứu còn hạn chế, nhiều công trình nghiên cứu còn dang dở. Nguyên nhân chính là nhà trường chưa tạo điều kiện, cơ hội và động lực cho cán bộ giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học.

2.2.4 Hệ thống thông tin

- Đẩy mạnh khai thác Website(www.donga.edu.vn)

Qua 06 năm hoạt động, Website của trường có nội dung ngày càng phong phú hơn phục vụ tích cực cho công tác dạy và học. CBVC và HS-SV truy cập thường xuyên liên tục và đây cũng là cầu nối thân thiết, gần gũi hơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển trường đại học đông á đến năm 2020 (Trang 38 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)