Hiệu quả hoạt động cho vay đối với DNNVV tại BIDV giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014 năm 2012 đến năm 2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 52 - 72)

III. Thương mại và dịch

3.2. Hiệu quả hoạt động cho vay đối với DNNVV tại BIDV giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014 năm 2012 đến năm 2014

3.2.1 Hoạt động cho vay của BIDV giai đoạn 2012-2014

So với các NH nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, BIDV có lợi thế sân nhà với hệ thống mạng lưới rộng khắp, đội ngũ cán bộ địa phương, am hiểu văn hóa kinh doanh, thuần phong mỹ tục của người Việt Nam. Khi các NH nước ngoài đầu tư vào Việt Nam thường gặp phải rào cản văn hóa, mất thời gian để năm được thông lệ, văn hóa kinhdoanh của người Việt Nam và thường có xu hướng tìm kiếm các đối tác chiến lược là các NH nội địa hơn là tự thiết lập hệ thống mạng lưới, chi nhánh.

Bên cạnh đó, trên thực tế luôn tồn tại những khúc khách hàng truyền thống mà NH nước ngoài khó có thể khai thác được.

So với các NH thương mại Việt Nam, BIDV là một trong những NH thương mại cổ phần lớn và lâu đời, có nội lực khá vững vàng. BIDV có tiềm lực tài chính mạnh và lợi thế về quy mô vốn, tín dụng, đội ngũ cán bộ nhân viên đông đảo có trình độ chuyên môn cao.

Huy động vốn đƣợc coi là “đầu vào” thì nghiệp vụ sử dụng vốn đƣợc coi là

“đầu ra” của hoạt động kinh doanh tiền tệ của NH. Hoạt động sử dụng vốn là hoạt động chính mang lại lợi nhuận cho NH. Sử dụng vốn an toàn và có hiệu quả luôn là quan tâm hàng đầu của mọi NH trong nền kinh tế, đặc biệt là trong môi trường cạnh tranh tiềm ẩn nhiều rủi ro nhƣ hiện nay. BIDV luôn chú trọng phát triển để hoạt động cho vay trở thành một hoạt động chủ yếu, quan trọng và đạt hiệu quả.

Bảng 3.2 Dƣ nợ cho vay của một số NH có mức vốn hóa lớn từ năm 2012-2014 Đơn vị: nghìn tỷ đồng.

Năm BID VCB CTG MBB

2012 337 242 405 74

2013 489 278 460 87

2014 460 323 440 101

(Nguồn: Báo cáo tài chính các NH từ 2012-2014)

Hình 3.3 Dƣ nợ cho vay các NH từ năm 2012 đến năm 2014

44

Ngày 1/05/2012, BIDV chính thức hoạt động dưới hình thức NHTMCP. NH đã nhanh chóng có những chủ trương để hoàn thiện cơ chế và điều hành quản lý, mục tiêu hướng đến hoạt động tốt dịch vụ NH bán lẻ. Đến cuối năm 2012, dư nợ cho vay cả năm đạt 339,924 tỷ đồng, tăng 15,6%- mức nằm trong giới hạn quản lý và cho phép của NHNN. Dƣ nợ năm 2013 đạt 391 nghìn tỷ VND, tăng 16,7% so với năm 2012, con số này cao gần gấp đôi so với 8,9% - dƣ nợ cho vay chung toàn ngành năm 2013. Năm 2014, dƣ nợ cho vay tăng gần 20% lên 445.693 tỷ đồng.

So sánh về tăng trưởng tín dụng qua các năm với các NH niêm yết có mức vốn hóa lớn nhất thị trường, bảng 3.2 và hình 3.3 cho thấy BIDV có tăng trưởng dư nợ khá ổn định, dƣ nợ cho vay của NH xếp thứ hai trong hệ thống và tính đến năm 2014, BIDV có dư nợ cho vay cao nhất trong 4 NH có mức vốn hóa lớn nhất thị trường.

-Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo thời hạn

Bảng 3.3 Dƣ nợ cho vay Khách hàng từ năm 2012 đến 2014- phân loại theo thời gian đáo hạn gốc vay

Đơn vị: triệu đồng; %

Chỉ tiêu Năm 2012

Tỷ trọng

(%) Năm 2013

Tỷ trọng

(%) Năm 2014

Tỷ trọng (%) Dƣ nợ cho vay khách hàng 339.923.668 391.035.051 445.693.100

Trong đó: Nợ ngắn hạn 190.034.581 55,91 220.539.365 56,40 256.607.128 57,57 Nợ trung hạn 40.614.126 11,95 51.615.419 13,20 62.186.943 13,95 Nợ dài hạn 109.274.961 32,15 118.880.267 30,40 126.899.029 28,47

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất 2012, 2013, 2014- BIDV) Nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao, hơn 50% tổng dƣ nợ cho vay. Nguồn tiền gửi kỳ hạn ngắncủa NH chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn nên dƣ nợ cho vay ngắn hạn lớn và tăng qua các năm cũng là một xu hướng dễ hiểu khi mà NH muốn mở rộng cho vay cần phải luôn cân đối với nguồn vốn huy động đƣợc. Tỷ trọng cho vay dài hạn chiểm 1/3 tổng dƣ nợ cho vay. Tuy tỷ lệ này cao nhƣng BIDV là một NH lớn tại Việt Nam, có tiềm lực tài chính nên khoản mục cho vay các dự án đầu tƣ luôn là một thế mạnh của NH so với các NHTM CP nhỏ khác. Các món vay trung hạn từ 1 đến 5 năm chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 13% .

- Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo ngành kinh tế

Bảng 3.4 Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo ngành nghề kinh tế Đơn vị: Triệu đồng; %

Ngành kinh tế Năm 2012 Tỉ trọng(%) Năm 2013 Tỉ trọng(%) Năm 2014 Tỉ trọng(%) 1.Nông, lâm nghiệp và thủy sản 18.141.674 5,34 19.116.439 4,89 24.248.933 5,44

2.Khai khoáng 10.098.269 2,97 11.116.056 2,84 13.351.892 3,00

3.Công nghệ chế biến chế tạo 74.674.417 21,97 84.744.782 21,67 85.084.012 19,09 4.Sản xuất và phân phối điện,

khí đốt, nước nóng 42.079.270 12,38 35.170.358 8,99 32.155.991 7,21

5.Cung cấp nước, quản lý

và xử lý rác thải nước thải 538.054 0,16 830.947 0,21 1.109.178 0,25

6.Xây dựng 42.861.234 12,61 56.268.105 14,39 70.567.421 15,83

7.Buôn bán, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy 67.883.774 19,97 88.416.206 22,61 103.096.507 23,13

8.Vận tải, kho bãi 12.712.793 3,74 10.643.998 2,72 9.737.023 2,18

9.Dịch vụ lưu trữ, ăn uống 10.172.872 2,99 11.947.776 3,06 13.210.517 2,96

10.Thông tin và truyền thông 832.806 0,24 636.691 0,16 645.303 0,14

11.Hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 720.589 0,21 698.093 0,18 1.713.638 0,38 12.Hoạt động kinh doanh bất động sản 23.387.246 6,88 27.887.821 7,13 31.623.292 7,10

13.Chuyên môn khoa học và công nghệ 229.089 0,07 144.574 0,04 109.628 0,02

14.Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 115.751 0,03 100.276 0,03 96.674 0,02 15.Hoạt động của Đảng, tổ chức chính trị xã

hội,

quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, đảm

bảo xã hội bắt buộc 2.544.939 0,75 2.945.302 0,75 4.466.656 1,00

16.Giáo dục và đào tạo 275.201 0,08 224.626 0,06 224.025 0,05

17.Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 1.691.311 0,50 2.088.991 0,53 2.663.902 0,60

18.Nghệ thuật vui chơi giải trí 516.218 0,15 1.502.881 0,38 1.966.272 0,44

19.Hoạt động làm thuê hộ gia đình 950 0,00 719 0,00 134 0,00

20.Hoạt động khác 30.447.241 8,96 36.550.420 9,35 49.622.102 11,13

Tổng dƣ nợ 339.923.668 100,00 391.035.051 100,00 445.693.100 100,00

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất 2012, 2013, 2014- BIDV) Về cơ cấu cho vay theo ngành, BIDV đã triển khai các chương trình tín dụng trọng điểm theo đúng tình thần chỉ đạo của Chính phủ. Năm 2014, BIDV đã triển khai 15 gói tín dụng với giá trị hàng chục nghìn tỷ đồng hỗ trợ DN, khách hàng cá nhân trong những lĩnh vực ƣu tiên của Chính phủ nhƣ hỗ trợ xuất nhập khẩu, phát

46

triển thủy sản, phát triển nhà ở xã hội….Trong đó, có sản phẩm hỗ trợ nhƣ tài trợ liên kết 4 nhà giữa BIDV và các Chủ đầu tƣ, nhà thầu, nhà cung cấp, vật liệu xây dựng. Cơ cấu cho vay ngành Xây dựng, kinh doanh bất động sản chiếm tỷ lệ 20%

dƣ nợ cho vay và tăng trong cả 3 năm từ 2012 đến 2014. Từ năm 2012 đến nay là một giai đoạn khó khăn trong ngành xây dựng, bất động sản khi giá trị tài sản giảm và thị trường nhà đất bị đóng băng khiến nguy cơ phá sản DN trong ngành xây dựng, bất động sản và nợ xấu NH tăng cao. Chính sách của Chính phủ, NHNN đƣợc BIDV áp dụng là một giải pháp để giúp DN vƣợt qua khó khăn và cũng giúp NH cơ cấu nợ, đánh giá hiệu quả khoản vay. Bên cạnh đó, ngành công nghiệp chế biến chế tạo luôn đƣợc NH đầu tƣ cho vay chiếm tỷ lệ 20% đến 25% trong tổng dƣ nợ cho vay. Ngành nông lâm nghiệp thủy sản có tỷ trọng dƣ nợ ổn định qua các năm.

Trong khi BIDV giảm đầu tư cho vay sản xuất, phân phối điện khí đốt nước nóng, NH đã tăng đầu tƣ cho các hoạt động khác.

Hoạt động cho vay luôn kèm theo những rủi ro. Một số lĩnh vực ngành nghề NH đầu tƣ thuộc những dự án lớn, tín dụng dài hạn nhƣ xây dựng, bất động sản là những ngành có rủi ro cao, dễ mất vốn. Theo phân tích của công ty chứng khoán VPBank Securities, từ năm 2012, BIDV tăng đáng kể đầu tƣ trái phiếu DN. Dù BIDV không công bố chính thức tên các công ty và các ngành mà NH đầu tƣ trái phiếu, dựa vào các thương vụ phát hành trái phiếu mà BIDV tư vấn bảo lãnh thì có khả năng trái phiếu DN mà BIDV đầu tƣ chủ yếu là các tổ chức kinh doanh bất động sản, xây dựng. Trong khi đó, nhiều ngành kinh doanh khác chƣa đƣợc BIDV chú trọng đầu tƣ nhƣ sản xuất hàng tiêu dùng, khoa học và công nghệ, dịch vụ. Đây lại là những ngành nghề đang có tiềm năng phát triển bởi xu hướng ngành dịch vụ ở nước ta đang nở rộ vài năm gần đây và phát triển khoa học công nghệ đang được ưu tiên quan tâm. Với định hướng BIDV trở thành NH bán lẻ tốt nhất Việt Nam thì các ngành nghề như thương mại dịch vụ, sản xuất hàng tiêu dùng nên được đánh giá và đầu tƣ cho vay giúp NH thu đƣợc lợi nhuận ổn định, cao hơn và chiếm lĩnh thị phần thị trường tín dụng bán lẻ.

Đánh giá dƣ nợ cho vay khách hàng của NH TMCP BIDV còn có thể đƣợc xem xét ở cơ cấu dƣ nợ cho vay theo loại hình DN.

Bảng 3.5: Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo loại hình DN Đơn vị: Triệu đồng;%

Loại hình Doanh nghiệp Năm 2012

Tỷ trọng

(%) Năm 2013

Tỷ trọng

(%) Năm 2014

Tỷ trọng (%) Công ty Nhà nước 21,082,731 6.20 20,120,025 5.15 18,909,531 4.24 Công ty TNHH một thành viên vốn Nhà nước 100% 41,741,314 12.28 40,844,826 10.45 29,721,807 6.67 Công ty TNHH trên một thành viên vốn NN trên 50% 50,540 0.01 357,624 0.09 1,698,809 0.38 Công ty TNHH khác 74,689,242 21.97 90,921,747 23.25 102,437,873 22.98 Công ty cổ phần vốn NN trên 50% 28,603,384 8.41 32,406,895 8.29 38,179,621 8.57 Công ty cổ phần khác 110,354,212 32.46 132,787,597 33.96 158,498,854 35.56

Công ty hợp danh 406 0.00 203 0.00 0.00

Doanh nghiệp tƣ nhân 6,307,224 1.86 6,661,579 1.70 6,870,182 1.54 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 8,390,966 2.47 7,041,241 1.80 7,835,680 1.76 Hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã 350,096 0.10 499,663 0.13 442,039 0.10 Hộ kinh doanh, cá nhân 47,437,415 13.96 58,828,155 15.04 80,218,176 18.00 Đơn vị hành chính sự nghiệp, Đảng, đoàn thể và hiệp hội 916,138 0.27 563,891 0.14 877,671 0.20

Khác 0.00 1,605 0.00 2,857 0.00

Tổng dƣ nợ cho vay Khách hàng 339,923,668 100.00 391,035,051 100.00 445,693,100 100.00 ( Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán 2012; 2013; 2014) Từ bảng số liệu 3.5 thấy đƣợc BIDV cho vay rất đa dạng các loại hình DN.

Theo xu hướng cổ phần hóa và tư nhân hóa các DN NN, số lượng và tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng là công ty TNHH và Cổ phần tăng lên từ 2012 đến 2014. Tỷ trọng Công ty TNHH và cổ phần khác đƣợc đầu tƣ gần 60% tổng dƣ nợ cho vay của NH. Khoản cho vay công ty Nhà nước, vốn nhà nước 100% hay vốn NN 50% dù ở hình thức DN nào cũng giảm. Đến hết 2014, tỷ trọng cho vay Công ty Nhà nước còn 4,24%; Công ty TNHH có vốn NN chiếm chƣa đầy 7% và Công ty cổ phần có vốn NN trên 50% chiếm 8,57%. NH đã dần tăng đầu tƣ cho vay hộ kinh doanh, cá nhân đạt dƣ nợ 80.218 tỷ đồng cuối năm 2014, chiếm 18% tổng dƣ nợ cho vay.

48

Năm 2014, NH đã không còn cho vay công ty hợp danh nào. DN có vốn đầu tƣ nước ngoài giảm vay dần qua các năm.

3.2.2.Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay DNNVV tại BIDV

Để đánh giá thực trạng hiệu quả của hoạt động cho vay đối với DNNVV, tác giả đi sâu vào phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động này theo các nhóm chỉ tiêu về hiệu quả cho vay DNNVV tại ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam nhƣ sau:

3.2.2.1. Tình hình dư nợ và cơ cấu dư nợ DNNVV của BIDV

Trong một số năm gần đây, quy mô dƣ nợ đối với DNNVV tại BIDV đã tăng lên cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.6. Dƣ nợ đối với DNNVV của BIDV Đơn vị: tỷ đồng; % 2012

Số tiền Số tiền Mức tăng % tăng Số tiền Mức tăng % tăng Dƣ nợ cho

vay DNNVV 82.431 94.785 12.354 14,99 126.305 31.520 33,25 Chỉ tiêu

2013 2014

(Nguồn: Báo cáo phòng tín dụng DN- Hội sở) Bảng 3.6 cho thấy quy mô cho vay DNNVV đã tăng dần qua các năm. Về dƣ nợ cho vay đối với DNNVV: năm 2013 đạt 94.785 tỷ đồng tăng 12.354 tỷ tương ứng mức tăng 15% so với năm 2012; đến năm 2014 dƣ nợ cho vay DNNVV đạt 126.305 tỷ đồng tăng 31.520 tỷ tức là tăng hơn 33% so với năm 2013.

Số lƣợng KH đến giao dịch với BIDV ngày một tăng. BIDV hiện đang có mối quan hệ tín dụng với 42.646 DN trong đó có 9.562 DN đƣợc xác định là DNNVV. Tuy mỗi khoản vay của KH là DNNVV không lớn bằng DN lớn nhƣng với việc gia tăng cho vay số lƣợng DNNVV, tiếp cận nhiều hơn đến loại hình DN này trong vài năm gần đây đã cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu cho vay của BIDV, gia tăng dịch vụ đáp ứng đƣợc thiết thực hơn nhu cầu vay của KH đặc biệt là DNNVV. Con số dƣ nợ tăng phản ánh nỗ lực của BIDV trong việc chủ động tiếp cận DNNVV, mạnh dạn đầu tƣ vào doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thu hút đƣợc nhiều khách hàng đến xin vay vốn.

 Về cơ cấu dƣ nợ đối với DNNVV

Bảng 3.7 Cơ cấu dƣ nợ đối với DNNVV trong tổng dƣ nợ của BIDV Đơn vị: tỷ đồng; %

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng (%)

Tổng dƣ nợ 339.923 100 391.035 100 445.693 100

Dƣ nợ đv DN lớn

và KH khác 257.492 75,75 296.250 75,76 319.388 71,66

Dƣ nợ đv DNNVV 82.431 24,25 94.785 24,24 126.305 28,34

Chỉ tiêu

(Nguồn: Báo cáo tín dụng- phòng tín dụng DN- Hội sở)

Hình 3.4: Tỷ trọng dƣ nợ cho vay DNNVV so với tổng dƣ nợ

Bảng số liệu 3.7 và hình 3.4 cho thấy tỷ trọng dƣ nợ cho vay đối với DNNVV có sự thay đổi qua các năm. Năm 2012 và 2013, tỷ trọng dƣ nợ đối với DNNVV có giảm nhƣng không đáng kể so với tổng dƣ nợ cho vay chiếm khoảng 24,25% trong tổng dƣ nợ. Đến năm 2014, tỷ trọng dƣ nợ cho vay đối với DNNVV tăng lên chiếm 28,34%

tổng dƣ nợ cho vay. Hình 3.4 thể hiện rõ dƣ nợ cho vay đối với DNNVV hiện chiếm một tỷ lệ chỉ bằng khoảng 25% so với tổng dƣ nợ cho vay của BIDV. BIDV vẫn đang duy trì lƣợng khách hàng truyền thống là các DN lớn. BIDV đã có hơn 50 năm hoạt động trong lĩnh vực NH nên có mối quan hệ tín dụng với nhiều các tổ chức kinh tế, DN lớn. Tuy số lƣợng các DN lớn giao dịch với NH ít hơn nhiều so với các DNNVV nhƣng khối lƣợng vốn vay của các DN này thường rất lớn do có lợi thế về mặt cạnh tranh, về nguồn vốn cũng nhƣ giá trị của các khoản tài sản đảm bảo.

50

Năm 2012 và 2013 là năm khó khăn đối với ngành NH nói chung và với BIDV nói riêng. Nợ xấu, nợ khó đòi trong lĩnh vực bất động sản đã ảnh hưởng sâu sắc đến hệ thống NH. NHNN mạnh tay yêu cầu các NH xử lý nợ xấu, trích lập dự phòng rủi ro và tái cơ cấu và thực hiện M&A NH cho nên các NH đều thận trọng và thắt chặt hơn trong cho vay. Tình hình kinh tế trong nước chưa được cải thiện, các DN gặp khó khăn trong SXKD do một phần ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, dòng vốn ngoại chảy chậm, đặc biệt là các DNNVV khiến cho DN không thể tiếp tục vay vốn để mở rộng SXKD còn NH thì e ngại trong việc cho vay các DN này vì nguy cơ rủi ro tín dụng cao. Tuy vậy, bảng 3.7 và hình 3.4 chỉ ra tỷ trọng dƣ nợ cho vay đối với DNNVV đang có xu hướng tăng. Điều này cho thấy sự chuyển biến của BIDV trong việc mở rộng và phát triển cho vay đối với DNNVV.

 Dƣ nợ cho vay đối với DNNVV theo thời hạn

Bảng 3.8 Dƣ nợ đối với DNNVV của BIDV theo thời hạn Đơn vị: tỷ đồng;%

Chỉ tiêu Năm 2012 Tỷ trọng(%) Năm 2013 Tỷ trọng(%) Năm 2014 Tỷ trọng(%)

Dƣ nợ cho vay DNNVV 82.431 100 94.785 100 126.305 1,00

Trong đó: Nợ ngắn hạn 61.477 74,58 69.352 73,17 86.936 68,83 Nợ trung và dài hạn 20.954 25,42 25.433 26,83 39.369 31,17 (Nguồn: Báo cáo phòng tín dụng DN- Hội sở )

Hình 3.5. Xu hướng và tỷ trọng cho vay DNNVV theo thời hạn

Bảng 3.8 và hình 3.5 cho thấy về cơ bản các khoản vay của DNNVV phần lớn là cho vay ngắn hạn, khối lượng cho vay trung và dài hạn thường thấp hơn so với các khoản vay ngắn hạn. Qua các năm 2012, 2013, dƣ nợ cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đều tăng song tỷ trọng cơ cấu cho vay ngắn hạn có xu hướng tỷ lệ nghịch với tỷ trọng cho vay trung và dài hạn. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn giảm dần qua các năm. Năm 2012, tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm 3/4 trong cơ cấu dƣ nợ thì đến 2014, tỷ trọng cho vay thời hạn ngắn chỉ còn 2/3 so với tổng dƣ nợ. Tỷ trọng cho vay trung và dài hạn có xu hướng tăng nhanh và đã đạt được 31,17%

trong tổng dƣ nợ cho vay vào hết năm 2014. Nguyên nhân là do chiến lƣợc phát triển của NH trong những năm gần đây đặc biệt là từ sau khi NH chuyển thành NH TMCP đã đẩy mạnh và tập trung hơn cho vay trung và dài hạn đối với DNNVV, giảm bớt tỷ trọng cho vay ngắn hạn đối với DNNVV. Với chỉ đạo của NHNN và Chính phủ về chính sách hỗ trợ các DNNVV, BIDV đang nỗ lực cùng DN tìm ra những giải pháp tháo gỡ về nhu cầu vốn, hỗ trợ lãi suất cho DN. Năm 2013, 2014, lãi suất liên tục giảm, chỉ số lạm phát thấp thì những khoản vay trung và dài hạn sẽ giúp DN có thời gian hơn để củng cố SX và có thể tiếp tục SXKD hoàn trả nợ và lãi cho NH đúng hạn.

52

 Dƣ nợ cho vay DNNVV theo ngành kinh tế

Bảng 3.9 Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV theo ngành kinh tế giai đoạn 2012-2014 Đơn vị: triệu đồng;%

Ngành Năm 2012

Tỷ trọng

(%) Năm 2013 Tỷ trọng

(%) Năm 2014

Tỷ trọng (%)

Chênh lệch 2013/2012

Chênh lệch 2014/2013

Xây dựng 13.534.909 16,42 15.509.265 16,36 24.929.362 19,74 1.974.356 9.420.097

Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước 3.737.365 4,53 4.328.321 4,57 6.292.362 4,98 590.956 1.964.041 Sản xuất và gia công chế biến 21.929.275 26,60 23.104.260 24,38 28.880.268 22,87 1.174.985 5.776.008

Khai khoáng 1.951.166 2,37 2.194.272 2,32 3.542.505 2,80 243.106 1.348.233

Nông lâm thủy hải sản 2.473.666 3,00 2.181.582 2,30 3.024.500 2,39 -292.084 842.918

Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc 3.971.886 4,82 3.177.549 3,35 3.106.423 2,46 -794.337 -71.126

Thương mại dịch vụ 794.435 0,96 738.779 0,78 887.551 0,70 -55.656 148.772

Kinh doanh bất động sản 6.327.146 7,68 9.087.747 9,59 11.702.730 9,27 2.760.601 2.614.983

Bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô,xe động cơ 25.947.205 31,48 32.914.539 34,73 41.990.633 33,25 6.967.334 9.076.094

Các ngành khác 1.764.417 2,14 1.548.645 1,63 1.948.466 1,54 -215.772 399.821

Tổng dƣ nợ 82.431.470 100,00 94.784.959 100,00 126.304.800 100,00 12.353.489 31.519.841

(Nguồn: Báo cáo phòng tín dụng DN- Hội sở)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 52 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)