Kết quả công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng (Trang 65 - 69)

CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

2.2. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay tại Ngân hàng

2.2.3. Kết quả công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay tại Ngân hàng

2.2.3.1. Nợ quá hạn

Dù đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ trong hoạt động tín dụng, nhƣng trên thực tế, vấn đề nợ quá hạn cũng là một vấn đề mà Chi nhánh cần phải quan tâm vì đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Bảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm

2011

Năm 2012

Năm 2013

Chênh lệch

2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Dƣ nợ 2.195.073 2.960.473 3.497.764 765.400 34,9% 537.291 18,15%

Ngắn hạn 1.384.237 1.389.550 1.826.603 5.313 0,4% 437.053 31,45%

Trung dài hạn 810.836 1.570.923 1.671.161 760.087 93,7% 100.238 6,38%

Nợ quá hạn 40.131 53.105 82.247 12.974 32,3% 29.142 54,88%

Tỉ lệ nợ quá hạn/dƣ

nợ 1.83% 1.79% 2.35% -2,19% 31,28%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NH TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng)

Nợ quá hạn của Chi nhánh có xu hướng tăng về số lượng tuyệt đối, cụ thể nợ quá hạn năm 2012 là 53.105 triệu đồng, tăng 12.974 triệu đồng so với năm 2011; nợ quá hạn năm 2013 đạt 82.247 triệu đồng, tăng 29.142 triệu đồng so với năm 2012. Có thể thấy tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh trong giai đoạn này là khá lớn. Mặc dù vậy, đánh giá chung thì Chi nhánh vẫn kiểm soát tốt nợ quá hạn so với tốc độ tăng trưởng tín dụng, không vượt quy định của NHNN.

Nguyên nhân của việc phát sinh nợ quá hạn là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu, lạm phát kinh tế trong nước tăng cao đã làm cho việc kinh doanh của các khách hàng doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, tiêu thụ hàng hóa chậm, chi phí tăng cao… dẫn đến việc khó khăn trong trả nợ cho ngân hàng.

2.2.3.2. Phân loại nợ

Về tình hình phân loại và quản lý dƣ nợ cho vay, kết quả thực hiện đƣợc thể hiện qua bảng số liệu dưới đây

59

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm

2011 Tỷ trọng

Năm 2012

Tỷ trọng

Năm 2013

Tỷ trọng

Chênh lệch 2012 so với 2011

Chênh lệch 2013 so với 2012

Số tiền % Số tiền %

Tổng dƣ nợ 2.195.07

3 100% 2.960.473 100% 3.497.764 100% 765.400 34,90% 537.291 18,15%

Nợ bình thường (nhóm 1)

2.067.75

8 94,20% 2.886.461 97,50

% 3.462.786 99,00

% 818.703 39,60% 576.325 19,97%

Nợ cần chú ý

(nhóm 2) 38.515 1,75% 21.512 0,73% 13.303 0,38% (17.003) -44,10% (8.209) -38,16%

Nợ xấu (nhóm 3, 4, 5) 88.800 4,05% 52.500 1,77% 21.625 0,62% (36.300) -40,88% (30.875) -58,81%

Nợ dưới tiêu chuẩn

(nhóm 3) 81.776 3,73% 48.355 1,63% 12.531 0,36% (33.421) -40,87% (35.824) -74,09%

Nợ nghi ngờ (nhóm 4) 3.732 0,17% 2.960 0,10% 6.646 0,19% (772) -20,69% 3.685 124,49%

Nợ có khả năng mất

vốn (nhóm 5) 3.292 0,15% 1.185 0,04% 2.448 0,07% (2.107) -64,00% 1.266 106,84%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng)

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

a) Về tỷ lệ nợ xấu

Qua số liệu ở bảng ta thấy tổng dƣ nợ cho vay năm 2011 là 2.195.073 triệu đồng, trong đó tỷ lệ nợ xấu chiếm 4,05%. Nguyên nhân là do trong năm 2011, tình hình kinh tế khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, các cá nhân vay vốn không khả quan trong tình hình tài chính. Trong năm 2012, dƣ nợ cho vay tăng 34,9% nhƣng tỷ lệ nợ xấu lại giảm từ 4,05%

xuống 1,77%. Năm 2013, tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp nhất, chỉ còn 0,62%. Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm theo từng năm, điều đó chứng tỏ Chi nhánh kiểm soát nợ xấu rất tốt, tích cực trong việc thu hồi, xử lý các khoản nợ xấu. Có thể ghi nhận đây là nỗ lực của toàn thể nhân viên.

b) Về tỷ lệ nợ nhóm 5

Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn của Chi nhánh năm 2011 là 0,15% nhƣng qua năm 2012 giảm còn 0,04% và tỷ lệ này tăng nhẹ trong năm 2013 là 0,07%. Nhƣ vậy tỷ lệ nợ nhóm 5 của Chi nhánh giảm mạnh qua các năm. Điều này chứng tỏ tình hình rủi ro cho vay tại Chi nhánh đƣợc kiểm soát tốt.

Nhìn chung trong những năm vừa qua dựa vào số liệu thu thập đƣợc ta thấy tình hình rủi ro cho vay của Chi nhánh ở mức độ tương đối thấp. Điều này thể hiện nhiều nhất ở việc Chi nhánh đã thực hiện chính sách cấp tín dụng hợp lý. Xét ở khía cạnh đo lường rủi ro, Chi nhánh đã thực hiện tốt công tác này. Chi nhánh đã tiến hành phân loại nợ rất hợp lý, đảm bảo thực hiện đúng nguyên tắc, đúng quy định của NHNN. Trên cơ sở đó Chi nhánh cũng đã tính toán một cách chính xác về các chỉ tiêu đo lường rủi ro cho vay như tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn…, theo dõi sát sao sự biến động của từng chỉ tiêu. Vì vậy mà tình hình rủi ro cho vay thời gian qua luôn đƣợc đánh giá và phản ánh đúng thực tế.

2.2.3.3. Trích lập quỹ dự phòng rủi ro

Kết quả thực hiện trích lập quỹ dự phòng rủi ro cho vay tại Chi nhánh đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.11: Kết quả thực hiện trích lập quỹ dự phòng rủi ro cho vay tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi Nhánh Đà Nẵng

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

Chênh lệch 2012 so với 2011

Chênh lệch 2013 so với 2012 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Tổng cộng 39.887 35.606 35.156 (4.281) -10,73% (450) -1,26%

Dự phòng chung 23.439 13.412 8.942 (10.027) -42,78% (4.470) -33,33%

Dự phòng cụ thể 16.438 22.194 26.214 5.756 35,02% 4.020 18,11%

( Nguồn: Báo cáo trích lập dự phòng rủi ro Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy năm 2011 tổng quỹ dự phòng là 39.887 triệu đồng, sang năm 2012 quy mô của quỹ giảm xuống còn 35.606 triệu, đồng giảm 10,73% so với năm 2011. Sang năm 2013, quy mô của quỹ dự giảm xuống không đáng kể: giảm 450 triệu đồng so với năm 2013, tỷ lệ 1,26%.

Nhƣ vậy tình hình trích lập quỹ dự phòng rủi ro tại Chi nhánh giảm theo từng năm, chứng tỏ rủi ro cho vay đƣợc kiểm soát tốt.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)