Năng lực sản xuất của dây chuyền

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến chất lượng sản phẩm và tiêu thụ năng lượng của máy trộn thức ăn chăn nuôi kiểu nằm ngang (Trang 133 - 241)

5. Phương pháp nghiên cứu

4.6.2. Năng lực sản xuất của dây chuyền

- Thời gian chế biến: 320 ngày/năm

- Ngày làm việc 2 ca, mỗi ca 8 tiếng, Hệ số sử dụng thời gian: 0,85. - Công suất 4 Tấn/giờ

Nhu cầu vốn lưu động

Lãi vay vốn Ngân hàng nhà nước được tính với lãi suất ưu đãi theo quyết định số 65/QĐ.TTg ngày 2-12-2011 của Thủ tướng chính phủ về hỗ trợ cho người sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi trong hai năm đầu bằng “0”

4.6.3. Hoạch toán kinh tế (theo đơn giá năm 2011) * Chi phí

Bảng 4.14. Bảng chi phí sản xuất

* Giá bán bình quân thức ăn chăn nuôi : 11.000.000 đ/tấn sản phẩm * Lợi nhuận: 2.625.000đ/tấn SP

Như vậy, đầu tư dây chuyền sản xuất trong đó có sử dụng thiết bị máy trộn ứng dụng từ nghiên cứu của luận án mang lại hiệu quả kinh tế

Khoản mục Chi phí (VNĐ/Tấn SP) 1.Chi phí sản xuất Nguyên liệu 8.200.000 1.Chi phí sản xuất Điện sản xuất 40.000 1.Chi phí sản xuất Tổng sản lượng/năm Sản lượng thức ăn cho lợn Sản lượng thức ăn cho gà

95

Kết luận chương 4

1. Thiết kế được máy trộn trục ngang kiểu cánh gạt phù hợp với mục đích thực nghiệm của luận án (Bảng 3.7), sao cho có thể thay đổi được: góc nghiêng γ giữa bàn tay trộn và trục trộn, tốc độ quay n của trục trộn; vị trí đặt cánh trộn (lắp đặt các bàn tay trộn sao cho chép lại các bước của “vít tải” nhằm đảm bảo nguyên lý trộn và các quá trình trộn), biên dạng cánh, khoảng cách giữa các cánh trên cùng trục trộn S. (Xem phụ lục 3);

2. Lựa chọn được thiết bị đo công suất tiêu thụ, độ trộn đều của bột sau trộn, phương pháp quy hoạch thực nghiệm để thu và xử lý kết quả chính xác trong thực nghiệm;

3. Tiến hành thực nghiệm đa yếu tố, xử lý kết quả tìm ra phương trình toán mô tả ảnh hưởng của các yếu tố x1, x2, x3, x4 đến YK và YN (Phương trình 4.6, 4.7), từ đó giải bài toán thương lượng tối ưu tìm được bộ thông số công nghệ và chế tạo trên máy mô hình như bảng 4.8;

3. Từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm, ứng dụng lý thuyết mô hình - đồng dạng và phân tích thứ nguyên, xác định được dãy máy trộn được ký hiệu ở bảng 4.9 là các loại máy trộn MT – 1; MT -2 có chi phí năng lượng riêng 1,1kWh/t.s.p, liên hợp với nguồn động lực từ 1,5 ÷ 5,5 kW;

4. Từ kết quả tối ưu, xác định được lực cản tác động trên cánh máy trộn mô hình CM = 59,4; (4.17); Nhờ ứng dụng phương pháp mô hình, đồng dạng và phép phân tích thứ nguyên (phương trình 4.19 ÷ 4.21), xác định được lực cản trên cánh máy trộn thực ứng với từng quy mô sản xuất trong thực tế; Việc xác định lực cản trên máy thực qua tính toán như trên cho phép xác định, đánh giá công suất tiêu thụ lắp đặt trên các máy đã tiếp kiệm được năng lượng hay chưa mà không cần qua thực nghiệm trên máy thực;

5. Máy trộn MT-1 được Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi và vật tư nông sản, Thị trấn Lai Cách, Huyện Cẩm Giàng, Hải Dương đặt mua, kết luận ở 4.6.3.2 cho thấy lợi nhuận của cơ sở khi sử dụng máy trộn thức ăn nuôi MT-1 và đảm bảo được độ đồng đều sau trộn đạt 95 %.

96

KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN TIẾP THEO 1. Kết luận chung

1.1.Từ việc phân tích tình hình phát triển của ngành chăn trên thế giới và tại Việt

Nam, có thể thấy rằng tốc độ phát triển của các dây chuyền chế biến thức ăn chăn nuôi, (đặc biệt là các dây chuyền chế biến công suất cỡ vừa và nhỏ- mô hình phù hợp với chăn nuôi tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay) chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của ngành chăn nuôi hiện nay; điều đó ảnh hưởng nghiêm trọng tới hiệu quả kinh tế của ngành nông nghiệp Việt Nam.

1.2. Máy trộn trục ngang, đặc biệt là máy trộn hai trục, cánh gạt được đánh sử

dụng nhiều trong các cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi nhờ cho chất lượng bột cao sau trộn, trộn được nhiều loại thức ăn, dễ chế tạo, dễ lắp đặt, tháo lắp và làm sạch thuận tiện, có khả năng bố trí vào liên hợp máy chế biến liên tục; tuy nhiên việc thiết kế, chế tạo, sử dụng máy cần được tiếp tục nghiên cứu khảo nghiệm để xác định các thông số hợp lý để làm cơ sở cải tiến hoàn thiện hơn, nhằm đạt được những chỉ tiêu về năng suất, chất lượng và giảm mức tiêu thụ điện năng …;

1.3. Ứng dụng phương pháp mô hình, đồng dạng và phân tích thứ nguyên làm cơ

sở để xác định các chuẩn số làm thông số “vào” trong thực nghiệm, trên cơ sở đó chế tạo được máy trộn mô hình đáp ứng mục tiêu thực nghiệm;

1.4. Tiến hành quy hoạch thực nghiệm, xử lý kết quả tìm ra phương trình toán

mô tả ảnh hưởng của các yếu tố x1, x2, x3, x4 đến YK và YN (Phương trình 4.6, 4.7) nhờ phần mềm Minitab, từ đó giải bài toán tối ưu đa mục tiêu tìm được bộ thông số công nghệ và chế tạo trên máy mô hình như bảng 4.8;

1.5. Từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm, ứng dụng lý thuyết mô h ình, đồng

dạng và phân tích thứ nguyên, xác định được dãy máy trộn được ký hiệu ở bảng 4.9 là các loại máy trộn MT- 1; MT -2 có chi phí năng lượng riêng 1,1 kWh/t.s.p, liên hợp với nguồn động lực từ 1,5 ÷ 5,5 kW;

1.6. Từ kết quả tối ưu, xác định được lực cản tác động trên cánh máy trộn mô hình

CM = 59,4; (4.17); Nhờ ứng dụng phương pháp mô hình, đồng dạng và phép phân tích thứ nguyên (phương trình 4.19 ÷ 4.21), xác định được lực cản trên cánh máy trộn thực ứng với từng quy mô sản xuất trong thực tế; Việc xác định lực cản trên

97

máy thực qua tính toán như trên cho phép xác định, đánh giá công suất tiêu thụ lắp đặt trên các máy đã tiếp kiệm được năng lượng hay chưa mà không cần qua thực nghiệm trên máy thực.

1.7. Máy trộn MT-1 được Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi và Vật tư nông sản,

Thị trấn Lai Cách, Huyện Cẩm Giàng, Hải Dương đặt mua, kết luận ở 4.6.3.2. cho thấy lợi nhuận của cơ sở khi sử dụng máy trộn thức ăn nuôi MT-1 và đảm bảo được độ đồng đều sau trộn đạt 95 %.

2. Những vấn đề cần nghiên cứu tiếp

2.1. Tiếp tục nghiên cứu quy luật chuyển động của nguyên liệu trên cánh trộn

nhằm xây dựng một quy luật thật phù hợp đảm bảo mô tả chính xác mối quan hệ trong quá trình trộn;

2.2. Tiếp tục nghiên cứu biên dạng cánh trộn nhằm giảm lực cản và tăng khả năng

trộn đều;

2.3. Nghiên cứu mẫu máy trộn cho các quy mô sản xuất lớn sao cho tiết kiệm

98

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Hà Thị An (1986), Các quá trình và thiết bị thủy cơ, Giáo trình giảng dạy cho ngành “Máy và thiết bị hóa chất”, Hà Nội.

2. Nguyễn Bin (2004), Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật, 2004.

3. Hoàng Bá Chư, Phạm Lương Tuệ, Trương Ngọc Tuấn (2005). Bơm, quạt, máy nén công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

4. Cokolob I. A (1975), Cơ sở thiết kế máy và máy móc tự động sản xuất thực phẩm, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

5. Phan Nguyên Di (2002), Cơ học môi trường liên tục - Các phương trình cơ bản và ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật.

6. Nguyễn văn Dự, Nguyễn Đăng Bình (2011), Quy hoạch thực nghiệm trong kỹ thuật, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

7. Dự án 030/06 VIE, 2010.

8. Trần Văn Địch, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Nguyễn Viết Tiếp, Trần Xuân Việt (2009), Công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 9. Nguyễn Thanh Hào (2007), Nghiên cứu dòng phun rối xoáy hai pha không đồng

nhất trong buồng đốt công nghiệp, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật trường Đại học Bách khoa - Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

10. Phạm Thượng Hàn và các cộng sự (2006), Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý, tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội.

11. An Hiệp – Trần Vĩnh Hưng (2006), Thiết kế chi tiết máy trên máy tính, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội.

12. Franz Holzweibig và Hans Dresig (2001), Giáo trình động lực học máy, Vũ Liêm Chính và Phan Nguyễn Di dịch từ tiếng Đức, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Hồng (2002), Nghiên cứu xác định các thông số cơ bản của hiết bị phủ hóa chất bảo quản và nhuộm màu hạt giống Ngô theo công nghệ xử lý ẩm, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Hà Nội.

99

14. Trần Mạnh Hùng (2007), Đo lường không điện trong nghiên cứu thử nghiệm máy. Giáo trình giảng dạy cao học, Hà Nội.

15. Trần Mạnh Hùng, Phạm Văn Lang, Hà Quốc Ninh (1998), Đo lường và thử nghiệm về cơ điện nông nghiệp trong thời kỳ mới, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 16. Trần Thị Nhị Hường, Đặng Thế Huy (1992), Một số phương pháp toán trong cơ

học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Tào Khang (2003), Công nghệ chế biến thức ăn chăn nuôi, NXB Thượng Hải. 18. Landau L.D và Lifsitx E.M(2001), Thủy động lực học, NXB Khoa học và Kỹ

thuật, Hà Nội.

19. Phạm Văn Lang (1996), Đồng dạng, mô hình và phép phân tích thứ nguyên và ứng trong kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

20. Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang (1998), Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm và ứng dụng trong kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 21. Phạm Văn Lang, Nguyễn Huy Mỹ (1992), Phương pháp điều khiển học kỹ thuật

và ứng dụng trong nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

22. Vũ Như Lân (2006), Điều khiển sử dụng logic mờ mạng nơron và đại số gia tử, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

23. Mai Văn Lề (1984), Nghiên cứu tuyển chọn phương pháp xác định chất phụ gia để đánh giá độ trộn thức ăn gia súc, khoa hóa thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

24. Mennhicốp C.V (1978), Cơ giới hóa và tự động hóa trong chuồng trại chăn nuôi gia súc, NXB Bông lúa, Leninguad .

25. Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam (2004), Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học và thực phẩm (tập 2) – Cơ học vật liệu rời, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

26. Phan Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phước (2006), Lý thuyết điều khiển mờ, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

27. Nguyễn Như Nam, Lê Anh Đức (2008), Nghiên cứu thiết kế máy trộn vít đứng, Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.

28. Nguyễn Như Nam (1996), Nâng cao mức độ trộn hỗn hợp các nguyên liệu làm thức ăn gia súc, Luận án tiến sĩ kỹ thuật trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh.

100

29. Nguyễn Thanh Nam (2008), Dòng phun rối tự do và phương pháp tính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

30. Nguyễn Thanh Nam (2008), Cơ học lưu chất tính toán, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

31. Đậu Thế Nhu (1996), Chương trình xử lý thực nghiệm ứng dụng trong cơ giới hóa nông nghiệp, Báo cáo khoa học của Viện Cơ điện nông nghiệp và chế biến nông sản, Hà Nội.

32. Nguyễn Năng Nhượng (2001), Kết quả chuyển giao dây chuyền chế biến thức ăn gia súc qui mô 2 t/h; 3 t/h và 5 t/h. Tuyển tập kết quả khoa học công nghệ cơ điện nông nghiệp 1996 ÷ 2000, Hà Nội.

33. Trần Quan Quý, Nguyễn Văn Vịnh, Nguyễn Bính (2001, Máy và thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội.

34. Ngô Diện Tập (2001), Đo lường và điều khiển bằng máy tính, NXB Khoa học kỹ thuật.

35. Nguyễn Hoàn Thiện (2006), Nghiên cứu quá trình trộn hỗn hợp bê tông nhựa nóng trong buồng trộn cưỡng bức chu kỳ hai trục, Luận văn Thạc sĩ Đại học GTVT chuyên ngành máy xây dựng và xếp dỡ, Hà Nội.

36. Nguyễn Trọng Thuần (2000), Điều khiển logic và ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

37. Nguyễn Thị Minh Thuận (1988), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến chất lượng và năng lượng của máy trộn bột thức ăn gia súc khô kiểu vít đứng, Luận án Phó tiến sĩ kỹ thuật, Hà Nội.

38. Nguyễn Như Thung, Lê Nguyên Đương, Phan Lê, Nguyễn Văn Khỏe (1987),

Máy và thiết bị thức ăn chăn nuôi, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

39. 10TCN - Tiêu chuẩn ngành (10TCN 860:2006), Thức ăn chăn nuôi – Độ dao động phân tích cho phép đối với các chỉ tiêu chất lượng, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

40. Phan Thanh Tịnh (1995), Các phương pháp đánh giá hiệu quả kết quả nghiên cứu cơ điện nông nghiệp và chế biến nông sản 1991 – 1995, NXB Nông nghiệp, Hà nội.

41. Tổng Cục Thống kê, Tổng điều tra nông thôn (2007), Nông nghiệp và thủy sản, NXB Thống kê, Hà Nội

101

42. Nguyễn Khắc Trai (2007), Kỹ thuật chuẩn đoán ô tô, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

43. Nguyễn Minh Tuyển (2006), Quá trình và thiết bị khuấy trộn trong công nghệ, NXB Xây dựng, Hà Nội.

44. Nguyễn Minh Tuyền (1987), Các máy khuấy trộn trong công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

45. Nguyễn Văn Tuấn (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống trao đổi khí đến các chỉ tiêu kỹ thuật động cơ diesel tàu thủy đang khai thác ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Hàng hải.

46.Vennhicop V.A (1976), Lý thuyết mô hình đồng dạng, NXB Trường Đại học Mockba.

47. Hồ Lê Viên (2002), Các máy gia công vật liệu rắn và chất dẻo (tập 2), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

48. Viện Cơ điện nông nghiệp (1995), Cơ điện khí hóa nông nghiệp với vấn đề công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 49. Nông Văn Vìn, Hàn Trung Dũng (2002), Ứng dụng sensor vận tốc Vi-Datron để

nghiên cứu tính chất chuyển động của ôtô máy kéo, NXB Nông nghiệp. 50. Trần Minh Vượng, Nguyễn Thị Minh Thuận (1999), Máy phục vụ chăn nuôi,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

51. Witrenburg J.(2000), Động lực học hệ vật rắn, NXB Xây dựng, Hà Nội. Nguyễn Đông Anh dịch từ tiếng Anh.

52. Xedov L.I (1984), Các phương pháp đồng dạng và thứ nguyên trong cơ học, Bùi Hữu Dân dịch, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

Tài liệu nước ngoài

53. Douglas J. F (1992), Solving Problem in Fluid Mechamics, Longman.

54. United nations development programme food and agriculture rganization of the united nations (1980), Fish Feed Technology, Rome.

102

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ...1

1. Tính cấp thiết của đề tài ...1

2. Mục tiêu nghiên cứu...2

2.1. Mục tiêu chung ...2

2.2. Mục tiêu cụ thể ...2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...2

3.1. Đối tượng nghiên cứu ...2

3.2.Phạm vi nghiên cứu ...3

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...3

4.1. Ý nghĩa khoa học...3

4.2. Ý nghĩa thực tiễn ...3

5. Phương pháp nghiên cứu...3

CHƯƠNG 1 ...4

TỔNG QUAN ...4

1.1. Thực trạng ngành chăn nuôi trên thế giới và ở Việt Nam...4

1.1.1. Tình hình chăn nuôi trên thế giới ...4

1.1.2. Tình hình chăn nuôi ở Việt Nam ...4

1.1.3. Tình hình chế biến thức ăn chăn nuôi trên thế giới và Việt Nam ...4

1.1.3.1 Tình hình chế biến thức ăn chăn nuôi trên thế giới ...4

1.1.3.2 Chế biến thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam ...6

1.2. Công nghệ và thiết bị trộn của dây chuyền chế biến thức ăn chăn nuôi 8 1.2.1. Dây chuyền chế biến thức ăn chăn nuôi...8

1.2.2. Thiết bị trộn trong dây chuyền chế biến thức ăn chăn nuôi ...9

1.2.2.1. Thiết bị trộn trên thế giới...9

1.2.2.2. Thiết bị trộn tại Việt Nam ...11

1.2.3. Các dạng máy trộn trục ngang, làm việc gián đoạn. ...14

1.2.3.1. Máy trộn ngang một trục giải xoắn vít ...14

1.2.3.2. Máy trộn ngang một trục kiểu cánh gạt...15

1.2.3.3. Máy trộn ngang hai trục kiểu cánh gạt ...17

1.3. Một số nghiên cứu về máy trộn ngang ...18

1.3.1. Sự chuyển động của vật liệu rời trong máy trộn. ...18

1.3.2. Chế độ động học khi khuấy - trộn ...20

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến chất lượng sản phẩm và tiêu thụ năng lượng của máy trộn thức ăn chăn nuôi kiểu nằm ngang (Trang 133 - 241)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(241 trang)
w