Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH thép An Hưng Phát

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH thép An Hưng Phát (Trang 25 - 36)

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH

2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH thép An Hưng Phát

2.2.1.1. Phương pháp phát phiếu điều tra

Bảng 2.2: Bảng kết quả điều tra khảo sát về tình hình và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH thép An Hưng Phát

ST

T Nội dung câu hỏi Phương án trả lời Số

Phiếu Tỷ lệ (%) 1 Công tác phân tích hiệu quả sử dụng

VKD có cần thiết cho công ty không?

Có 5/5 100

Không 0/5 0

2 Công ty có bộ phận riêng để phân tích hiệu quả sử dụng VKD không?

Có 0/5 0

Không 5/5 100

3

Công tác phân tích hiệu quả sử dụng VKD được gioa cho bộ phận nào?

(hoặc nên giao cho bộ phận nào?)

Phòng kinh doanh 0/5 0

Phòng kế toán 5/5 100

Các phòng khác: Phòng kĩ

thuật, Phòng hành chính 0/5 0 4 Công tác phân tích hiệu quả sử dụng

VKD của công ty đã đạt hiệu quả cao chưa?

Cao 0/5 0

Chưa cao 5/5 100

5 Hiệu quả sử dụng VKD của công ty là: Cao 0/5 0

Trung bình 3/5 60

Thấp 2/5 40

6 Những nhân tố chủ quan nào ảnh hưởng đến chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VKD của công ty?

Cơ cấu vốn kinh doanh 5/5 100

Trình độ quản lý 4/5 80

Tính khả thi của dự án đầu

tư 3/5 60

Cơ sở vật chất, kỹ thuật 2/5 40 Chất lượng sản phẩm 2/5 40

7

Những nhân tố khách quan ảnh hưởng đến chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VKD của công ty

Chính sách pháp luật 5/5 100 Sự biến động của nền kinh

tế

5/5 100

Sự tiến bộ của hoa học -

công nghệ 2/5 40

Môi trường chính trị, văn

hóa, xã hội 3/5 60

8 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử

dụng VKD của công ty Tăng cường đầu tư tài sản cố định nhằm xây dựng cơ

cấu vốn hợp lý 4/5 80

Tăng cường các biện pháp tiết kiệm CP để tăng lợi nhuận

4/5 80

Mở rộng, khai thác thị

trường trong và ngoài nước 4/5 80 Tăng thu hồi nợ khách

hàng

5/5 100

9 Công ty chủ yếu huy động vốn từ các nguồn nào?

Vốn CSH hay huy động từ

các thành viên 0/5 0

Vay ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng

0/5 0

Nguồn vốn khác 0/5 0

Cả 3 phương án trên 5/5 100 10

Nhân tố bên trong nào được coi là có ảnh hưởng lớn nhất đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty?

Quy chế tài chính của nội bộ công ty

4/5 80

Sự lãnh đạo của ban giám

đốc 3/5 60

Ý thức trách nhiệm của

người lao động 2/5 40

Trình độ chuyên môn của mỗi lao động

3/5 60

Qua bảng điều tra khảo sát ta thấy rằng:

Công tác phân tích hiệu quả sử dụng VKD là cần thiết cho công ty và được công ty hết sức quan tâm. Tuy nhiên thì công ty chưa có bộ phận riêng để phân tích hiệu quả sử dụng VKD. Công tác phân tích còn nhiều hạn chế, chất lượng công việc chưa cao.

Thực tế là hiệu quả sử dụng VKD của công ty còn ở mức thấp, chưa tương xứng với tiềm lực của công ty

Về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VKD của công ty: những nhân tố khách quan: Chính sách pháp luật; sự biện động của nền kinh tế; môi trường chính trị, văn hóa, xã hội là những nhân tố có số phiếu chọn chiếm tỷ lệ cao. Các nhân tố như: trình độ quản lý; cơ cấu VKD; tính khả thi của dự án đầu tư đều có tỷ lệ chọn cao. Đó là các nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả sử dụng VKD của công ty.

Về các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sự dụng vốn kinh doanh của công ty:

các giải pháp như: Tăng cường đầu tư TSCĐ nhằm xây dựng cơ cấu vốn hợp lý; mở

rộng khai thác thị trường; tăng cường tiết kiệm chi phí để tăng lợi nhuận; Tốc độ thu hồi nợ khách hàng là những biện pháp có tỷ lệ chọn hầu như tuyệt đối.

Kết quả điều tra trắc nghiệm sẽ là một trong những căn cứ quan trọng để em đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao xây dựng hiệu quả sử dụng VKD của công ty TNHH thép An Hưng Phát.

2.2.1.2. Kết quả phỏng vấn

Phỏng vấn anh Nguyễn Tuấn Anh, chức vụ kế toán trưởng tại công ty.

PV: Thưa anh, anh đánh giá thế nào về hiệu quả sử dụng VKD tại công ty trong 2 năm qua

TL: Tình hình sử dụng VKD của công ty trong 2 năm qua chưa đạt hiệu quả cao. So với năm 2016 thì năm 2017 doanh thu của công ty tăng đáng kể, lợi nhuận có tăng nhưng tăng không nhiều.Mức tăng của doanh thu và lợi nhuận nhỏ hơn mức tăng của VKD.

PV: Anh đánh giá thế nào về cơ cấu VKD của công ty? Khi mà VCĐ chiếm tỷ lệ lớn hơn so với VLĐ.

TL: Công ty vừa hoạt động trên lĩnh vực xây dựng, vừa hoạt động trong lĩnh vực thương mại. Doanh thu của hoạt đông thương mại chiếm khoảng 60 – 70% doanh thu của công ty hàng năm, tỷ lệ VCĐ như vậy là khá hợp lý. Công ty cũng đang nghiên cứu để có một cơ cấu vốn hợp lý hơn, phù hợp với đặc điểm kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VKD trong thời gian tới.

PV: Anh có thể nhận định những thành công và hạn chế của công ty trong việc sử dụng VKD?

TL: Tình hình sử dụng VKD của công ty trong thời gian qua có những thành công nhất định: Vốn kinh doanh và vốn chủ sở hữu của công ty không ngừng tăng lên, vốn chủ sở hữu tăng với tốc độ cao, giúp công ty có đủ nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng tự chủ về tài chính. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận của công ty liên tục tăng qua các năm. Tuy tỷ lệ tăng chưa cao, chưa tương xứng với tiềm lực của công ty nhưng nó cũng chứng tỏ được sự cố gắng, nỗ lực của công ty. Trong thời gian tới công ty đang tìm những giải pháp nhằm tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sử dụng VKD.

Công ty còn một số tồn tại: Khoản nợ phải thu khó đòi còn lớn, như vậy công ty đã bị chiếm dụng vốn, lãi vay hàng năm còn cao, gây giảm lợi nhuận.Tìm ra được hạn chế để từ đó công ty có những giải pháp hợp lý cho sự phát triển trong tương lai

Phỏng vấn ông Nguyễn Kim Hà, giám đốc công ty

PV: Xin ông cho biết mục tiêu đề ra, giải pháp khắc phục tồn tại của công ty trong hoạt động quản lý và sử dụng vốn

TL: Tăng cường quản lý và các biện pháp về quản lý quy trình sản xuất kinh doanh. Xây dựng và đưa bộ phận Phân tích - Tài chính vào hoạt động, lên kế hoạch chi tiết về việc quản lý và sử dụng tài sản cố định hiện có, đầu tư các thiết bị, máy móc cần thiết nhất.

PV: Xin ông cho biết những kiến nghị, đề xuất của công ty với các chính sách kinh tế của Nhà nước.

TL: Nhu cầu vốn của công ty cũng giống như mọi doanh nghiệp la cần thiết. Nhà nước cần đơn giản hóa một số thủ tục trong việc vay vốn ngân hàng, giảm lãi suất cho vay, quy định về tài sản thế chapa cần linh hoạt hơn, gia hạn thêm thời gian nộp thuế trong tình hình tài chính hiện nay.

2.2.2. Kết quả phân tích qua dữ liệu thứ cấp

2.2.2.1. Phân tích khái quát cơ cấu và sự biến động của tổng VKD tại công ty TNHH thép An Hưng Phát

a, Phân tích cơ cấu và sự biến động của tổng vốn kinh doanh

Bảng 2.3: Phân tích tình hình biến động và cơ cấu VKD

Đơn vị tính: VNĐ

Các chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2016/2015

Số tiền TL Số tiền TL Số tiền TL TT

VKD bình quân

205.657.158.88

8 100 208.272.429.49

4 100 2.615.270.607 _ 1,27

VLĐ bình

quân 101.314.196.43

0 50,5

9 99.181.448.420 47,6

2 -2.132.748.011 -2,97 -2,11 VCĐ bình

quân

104.342.962.45 8

49,4 1

109.090.981.07 5

52,3

8 4.748.018.617 2,97 4,55 DT thuần 236.105.868.112 _ 270.237.578.04

4 _ 34.131.709.93

2 14,4

6 _

LN trước

thuế 26.794.734.973 _ 32.314.728.394 _ 5.519.993.421 20,6 _

(Nguồn: BCTC của công ty TNHH thép An Hưng Phát năm 2015 – 2016) Nhận xét: Căn cứ vào các chỉ tiêu phân tích ở biểu trên, ta có một số nhận xét như sau:

Quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng được mở rộng, VKD bình quân của công ty năm 2016 so với năm 2015 tăng 2.615.270.607 đồng với tỷ lệ tăng 1,27%. Trong đó, VLĐ bình quân năm 2016 so với năm 2015 giảm -2.132.748.011 đồng, với tỷ lệ giảm 2,97%; VCĐ năm 2016 so với năm 2015 tăng

4.748.018.617 đồng với tỷ lệ tăng 2,97%. Như vậy, VKD của công ty tăng lên là do tỷ lệ tăng của VCĐ cao hơn tỷ lệ giảm của VLĐ

Doanh thu thuần năm 2016 so với năm 2015 tăng 34.131.709.932 đồng với tỷ lệ tăng 14,46%. Lợi nhuận trước thế năm 2016 tăng so với năm 2015 tăng 5.519.938.976 đồng, tỷ lệ tăng 20,68%.Tỷ lệ tăng của doanh thu thuần nhỏ hơn tỷ lệ tăng của lợi nhuận trước thuế (14,46% < 20,68%), tỷ lệ tăng của VKD bình quân nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu thuần (1,27% < 14,46%) là hợp lý, chứng tỏ hiệu quả sử dụng VKD của công ty năm 2016 cao hơn năm 2015

Phân tích cơ cấu vốn kinh doanh của công ty năm 2016 và năm 2015 ta thấy:

VLĐ bình quân chiếm tỷ trọng nhỏ năm 2016 giảm 2,11% so với năm 2015; VCĐ chiếm tỷ lệ lớn hơn tăng 4,55%. Xuất phát từ đặc điểm của công ty TNHH thép An Hưng Phát, công ty vừa hoạt động trên lĩnh vực xây dựng, vừa hoạt động trên lĩnh vực thương mại nhưng doanh thu của lĩnh vực xây dựng chiếm tỷ trọng lớn hơn ( >80%

tổng doanh thu) nên việc phân bổ vốn như vậy là hợp lý.

Qua phân tích tình hình biến động vốn kinh doanh của công ty có liên hệ với các chỉ tiêu doanh thu thuần và lợi nhuận kinh doanh cho thấy quy mô hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng được mở rộng, cơ cấu vốn kinh danh sử dụng khá hợp lý, mang lại hiệu quả cao.

 Phân tích sự biến động và cơ cấu vốn chủ sở hữu

Bảng 2.4: Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn chủ sở hữu

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2015 So sánh

Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TL TT

Nợ phải trả

BQ 58.316.830.887 27,74 59.257.122.710 28,81 -940.291.823 -1,07 -1,59 Nguồn Vốn

CSH BQ 149.955.598.607 72,26 146.400.036.178 71,19 3.555.562.430 1,07 2,43 Nguồn

VKD BQ 208.272.429.494 100 205.657.158.888 100 2.615.270.607 - 1,27 (Nguồn: BCTC của công ty TNHH thép An Hưng Phát năm 2015 và năm 2016.) Nhận xét: Nguồn vốn kinh doanh bình quân của công ty năm 2016 so với năm 2015 tăng 2.615.270.607 đồng, tỷ lệ tăng 1,27%. Trong đó, nợ phải trả bình quân giảm 940.291.823 đồng, tỷ lệ giảm 1,07%; nguồn vốn chủ sở hữu tăng 3.555.562.430 đồng, tỷ lệ tăng 1,07%. Như vậy, năm 2016 nguồn vốn kinh doanh bình quân của công ty tăng lên do nợ phải tả giảm đi và vốn chủ sở hữu tăng lên. Chứng tỏ, công ty đã ít phải vay nợ hơn, nâng cao khả năng tự chủ về tài chính.

Phân tích cơ cấu nguồn vốn kinh doanh cho thấy: Năm 2016 so với năm 2015: tỷ trọng nợ phải trả bình quân giảm 1,59%, đồng thời nguồn vốn chủ sở hữu tăng 2,43%.

Đây là dấu hiệu tốt để cho công ty tạo thế chủ động về tài chính.

Tình hình huy động nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 2016 tốt hơn so với năm 2015, mức độ tự chủ cao, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.

 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động

Bảng 2.5: Bảng phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động

Đơn vị tính: VNĐ

Các chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 So sánh

Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TL TT

Tiền và các khoản tương

đương tiền BQ 56.302.146.053 55,5

7 58.982.771.663 59,4

7 2.680.625.610 3,9 4,67 Các khoản phải

thu ngắn hạn

BQ 18.502.114.436 18,2

6 15.782.773.823 15,9

1 -2.719.340.613 -2,35 -14,70 Hàng tồn kho

BQ 13.690.788.357 13,5

1 13.124.023.069 13,2

3 -566.765.289 -0,28 -4,14 TSNH khác BQ 12.819.147.585 12,6

6 11.291.879.866 11,39 1.527.267.719 -1,27 -11,91 Tổng cộng 101.324.196.43

0 100 99.181.448.420 100 -2.132.748.011 - -2,11 (Nguồn: BCTC của công ty TNHH thép An Hưng Phát năm 2015 -2016) Nhận xét:Từ bảng số liệu, ta thấy:

VLĐ năm 2016 so với năm 2015 giảm 2.132.748.011 đồng, với tỷ lệ giảm 2,97%, trong khi đó doanh thu bán hàng tăng 34.131.709.931, tỷ lệ tăng 14,45%. Tỷ lệ tăng của doanh thu cao hơn tỷ lệ tăng của VLĐ nên ta có thể đánh giá việc quản lý sử dụng VLĐ của công ty đã tăng lên.

Phân tích các khoản mục VLĐ, ta thấy:

- Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2016 so với năm 2015 tăng 2.680.625.610 đồng , tỷ lệ tăng 3,9%. Tiền và các khoản tương đương tiền tăng tạo điều kiện cho công ty đáp ứng kịp thời vốn cho SXKD.

- Các khoản phải thu ngắn hạn giảm 2.719.340.613 đồng, tỷ lệ giảm 2,35%, chứng tỏ công ty đã giảm khả năng bị chiếm dụng vốn.

- Hàng tốn kho giảm 566.765.289 đồng, tỷ lệ giảm 0,28%. Công ty đã giảm dự trữ vật tư, hàng hóa để chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu SXKD.

- TSNH giảm 1.527.267.719 đồng, tỷ lệ giảm 1,27%

Như vậy VLĐ của công ty giảm là do tỷ trọng của các khoản mục trong cơ cấu vốn lưu động giảm: Hàng tồn kho, các khoản phải thu ngắn hạn và tài sản dài hạn

Phân tích tỷ trọng các khoản mục VLĐ cuối năm 2016 và đầu năm 2016 ta thấy:

Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 3,9%; Phải thu ngắn hạn giảm 14,7%; Hàng

tồn kho giảm 4.14%; TSNH khác giảm 11,91%. Khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng lớn nhất trong VLĐ, và tăng qua 2 năm; các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ và giảm. Việc phân bổ VLĐ như vậy là tốt. Tuy nhiên, tỷ trọng hàng tồn kho lại giảm 4,14%, công ty nên tăng cường đầu tư thêm để tăng tỷ trọng hàng tồn kho, tương xứng với tiềm lực của công ty hơn

 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn cố định

Trên cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm 2015 và 2016, kết hợp với các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh ta có bảng đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ như sau:

Bảng 2.6: Phân tích cơ cấu và sự biến động của VCĐ

Đơn vị tính: VNĐ

Các chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 So sánh

Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TL TT

TSCĐ BQ 70.032.351.240 67,12 75.536.063.123 69,24 5.503.711.883 2,12 7,86 Các khoản

phải thu DH BQ

8.832.223.487 8,46 8.397.287.558 7,70 -434.935.929 -0,76 -4,92 TSDH khác

BQ 25.478.387.731 24,42 25.157.630.394 23,06 -320.757.337 -1,36 -1,26 Tổng 104.342.962.458 100 109.090.981.074,5 100 4.748.018.617 - 4,55

(Nguồn: BCTC của công ty TNHH thép An Hưng Phát năm 2015-2016) Nhận xét:

Qua bảng phân tích, ta thấy:VCĐ năm 2016 so với năm 2015 tăng 4.748.018.617 đồng với tỷ lệ tăng 4,55. Trong đó, TSCĐ tăng 5.503.711.833 đồng, tỷ lệ tăng 7,86%;

TSDH khác giảm 434.935.929 đồng, tỷ lệ giảm 0,76%; các khoản phải thu dài hạn giảm 320.757.337, tỷ lệ giảm 1,36%

Như vậy, VCĐ của công ty tăng là do TSCĐ bình quân của công ty tăng, các khoản nợ phải thu dài hạn giảm. Chứng tỏ, công ty đã tăng cường đầu tư mua sắm tài sản cố định phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Xuất phát điểm từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, hoạt động xây lắp là chủ yếu thì việc đầu tư thêm TSCĐ là cần thiết, biểu hiện tích cực cho sự phát triển của công ty.

Phân tích cơ cấu VCĐ của công ty, ta thấy: TSCĐ chiếm tỷ trọng 10,96%. TSDH chiếm tỷ trọng cao, tăng 29,67%, Các khoản phải thu dài hạn giảm 16,53%

Tóm lại, VCĐ của công ty tăng lên chứng tỏ năng lực sản xuất kinh doanh của công ty tăng lên, cơ cấu VCĐ sử dụng khá hợp lý.

2.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty THNN thép An Hưng Phát

 Phân tích hiệu quả sử dụng VKD

Trên cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm 2015 và 2016, kết hợp với các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh ta có bảng đánh giá hiệu quả sử dụng VKD như sau:

Bảng 2.7: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Đơn vị tính: VNĐ

Các chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 So sánh

Số tiền TL (%) Doanh thu thuần 236.105.868.61

2

270.237.578.04

4 34.131.709.932 14,46

LN trưóc thuế 26.692.569.716 32.212.508.692 5.519.938.976 20,68 VKD bình quân 200.259.591.79

3

208.272.429.49

4 8.012.837.701 4,00

Hệ số doanh thu

trên VKD 1,18 1,30 0,12 10,05

Hệ số lợi nhuận trên

VKD 0,11 0,13 0,02 18,61

(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty TNHH thép An Hưng Phát năm 2015 – 2016) Qua bảng trên ta thấy, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty năm 2016 tăng so với năm 2015. cụ thể:

Hệ số doanh thu trên VKD năm 2015 là 1,18, tức cứ 1 đồng VKD bỏ ra thì thu được 1,18 đồng doanh thu; sang năm 2016, 1 đồng VKD bỏ ra thu được 1,3 đồng doanh thu. Như vậy, cùng 1 đồng VKD nhưng năm 2016 tăng 0,12 đồng doanh thu so với năm 2015, tỷ lệ tăng 10,05%. Nguyên nhân la do tốc độ tăng của VKD năm 2016 thấp hơn tỷ lệ tăng của doanh thu năm 2015 (4,00% < 14,46%)

Hệ số lợi nhuận thuần trên VKD năm 2015 là 0,11, tức 1 đồng VKD bỏ ra thì thu được 0,11 đồng lợi nhuận; năm 2016 1 đồng VKD bỏ ra thu được 0,13 đồng lợi nhuận.

Như vậy, năm 2016 khả năng sinh lời tăng 0,02 đồng trên 1 đồng VKD, tỷ lệ tăng 18,61%

Tóm lại, các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sử dụng VKD của công ty đều có xu hướng tăng, điều nay nói lên hiệu quả sử dụng VKD của cong ty năm 2016 tốt hơn năm 2015.

Trong thời gian tới, công ty cần nỗ lực hơn nữa để tăng hiệu quả sử dụng VKD.

 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Trên cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm 2015 và 2016, kết hợp với các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh ta có bảng đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ như sau:

Bảng 2.8: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Đơn vị tính: VNĐ

Các chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 So sánh

Số tiền TL

Doanh thu thuần 236.105.868.61 2

270.237.578.04 4

34.131.709.93

2 14,46

Lợi nhuận trước thuế 26.692.569.716 32.212.508.692 5.519.938.976 20,68 VLĐ bình quân 101.314.196.43

0 99.181.448.420 -2.132.748.011 -2,11

Hệ số doanh thu trên VLĐ 2,330 2,725 0,394 16,92

Hệ số lợi nhuận trên VLĐ 0,263 0,325 0,061 23,27

(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty TNHH thép An Hưng Phát năm 2015 – 2016) Căn cứ vào các chỉ tiêu phân tích trong biểu trên, ta có nhận xét sau:

Hệ số doanh thu trên VLĐ năm 2015 là 2,330, tức 1 đồng VLĐ bỏ ra thu được 2,330 đồng doanh thu; năm 2016, 1 đồng VLĐ bỏ ra thì sẽ thu được 2,725 đồng doanh thu, so với năm 2015 tăng 0,394 đồng, với tỷ lệ tăng 16,92%. Nguyên nhân la do tỷ lệ tăng của doanh thu lớn hơn tỷ lệ tăng của vốn lưu động

Hệ số lợi nhuận trên VLĐ năm 2015 là 0,263 tức là 1 đồng VLĐ bỏ ra sẽ thu được 0,263 đồng lợi nhuận. Trong khi, hệ số lợi nhuận trên VLĐ năm 2016 là 0,325, tức là 1 đồng VLĐ bỏ ra sẽ thu được 0,325 đồng lợi nhuận, tăng 0,061 đồng so với năm 2015, tỷ lệ tăng 23,27%. Nguyên nhân là do tỷ lệ tăng của lợi nhuận năm 2016 so với 2015 lớn hơn tỷ lệ tăng của VLĐ.

Trong năm 2016, VLĐ giảm về quy mô so với năm 2015, giảm 2.132.748.011 đồng. Doanh thu và lợi nhuận đều tăng so với VLĐ. Qua bảng phân tích ta thấy tình hình sử dụng hiệu quả VLĐ khá tốt, có hiệu quả .

Ta phân tích tốc độ chu chuyển VLĐ để đánh giá cụ thể hơn tình hình quản lý và sử dụng VLĐ của công ty TNHH thép An Hưng Phát như sau:

Bảng 2.9: Phân tích tốc độ chu chuyển VLĐ của công ty TNHH thép An Hưng Phát năm 2015 - 2016

Đơn vị tính: VNĐ

Các chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 So sánh

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH thép An Hưng Phát (Trang 25 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w