2) Xây dựng các phương án chính sách
3.3 CÔNG CỤ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KINH TẾ
Yêu cầu
Phải có các tiêu chuẩn hoặc chuẩn mực để tính toán, đo lường, so sánh và đánh giá
kết quả phân tích
Kỹ thuật đo lường, phương tiện sử dụng phải phù hợp với nhiệm vụ, mục tiêu phân
tích
Phương pháp, công cụ phải có sự tương thích với trình độ, năng lực của cán bộ
phân tích chính sách.
Phù hợp với khả năng tài chính (ngân sách)
Nguyê n tắc
- Phương pháp, công cụ phân tích chính sách phải đảm bảo cơ sở khoa học (xuất phát từ tri thức có tính lý luận & thực tiễn). Bất cứ phương pháp nào cũng đều phải có công cụ phân tích.
- Có quan điểm phương pháp luận biện chứng và lịch sử, phải có tính hệ thống, thống nhất và kế thừa, phát triển.
- Đáp ứng mục tiêu, nhiệm vu công tác phâ tích và năng lực của bộ máy, nhân lực
Hai cách tiếp cận phân tích chính sách kinh tế
Phân tích sau (khi chính sách đã được triển khai), đặc điểm: Phân tích thực chứng, dựa vào số liệu kinh tế vi mô và các kỹ thuật kinh tế lượng, thường sử dụng phương pháp kiểm nghiệm
Phân tích trước (khi chính sách chưa được triển khai) lại thiên về đánh giá tiềm năng của chính sách mang tính chuẩn tắc, dựa vào mô hình kinh tế vĩ mô, có thể kết hợp mô hình mô phỏng vi mô, thường sử dụng phân tích tác động chính sách cơ cấu
+ Đánh giá nhu cầu; đánh giá quy trình;
đánh giá tác động.Tất cả các đánh giá trên đều được thể hiện trong phân tích lợi ích-chi phí, từ các mô hình kinh tế lượng.
+ Nguyên tắc đánh giá sau: tìm cách kiểm nghiệm thực hiện mục tiêu bằng thực chứng, hiểu rõ quan hệ nhân quả, đánh giá quan hệ đó chính xác nếu có kịch bản đối chứng
+ Trong đánh giá cần xác định yếu tố đối chứng (nhân chứng quan sát được trong số ko thụ hưởng chính sách.)
Phân tích, đánh giá sau
- Ngoài phương pháp so sánh nhóm được thụ hưởng với nhóm ko được thụ hưởng chính sách, còn các phương pháp:
+ Đánh giá ngẫu nhiên (phân 2 nhóm đc xử lý và nhóm ko đc xử lý-nhóm nhân chứng để so sánh),
+ Khác biệt kép (2 lần điều tra nhóm đc xử lý và nhân chứng, sau đó so sánh hiệu số để đánh giá tác động)
+ Ghép đôi
Hạn chế của phương pháp đánh giá sau:Nhìn chung chỉ áp dụng cho chương trình hướng tới các nhóm đối tượng cụ thể, khó nhân rộng kết quả và ko tác động nhiều đến kinh tế vĩ mô.
Phân tích, đánh giá sau
Phân tích, đánh giá trước
Đánh giá tác động tiềm tàng của 1 phương án chính sách trước khi triển khai nhằm để so sánh với các phương án
chính sách khác
Nguyên tắc đánh giá: phải sử dụng mô hình kinh tế vĩ mô (CGE-mô hình cân bằng tổng thể). Ngoài ra, còn sử dụng mô hình kinh tế lượng (còn ý nghĩa khi tái hiện trong tương lai những hành vi ứng xử đc quan sát trong quá khứ vẫn luôn còn giá trị)
Phân tích, đánh giá trước
Mô hình CGE thường ứng dụng nghiên cứu cải cách chính sách thuế, thương mại,…
(Hoạt động thương mại tương lai ảnh hưởng tầm quốc gia, khu vực?)
Nguyên tắc của mô hình CGE:
+ Dựa trên các tác nhân đc tối đa hoá lợi ích + Dựa trên ma trận kế toán xã hội - SAM
Đặc điểm của mô hình CGE:
+ Ứng dụng trên tầm vĩ mô
+ Giải thích hành vi, ứng xử các chủ thể trong một khuôn khổ thống nhất
+ Đánh giá lợi ích-chi phí của chính sách (người đc, kẻ mất)
+ Dựa trên dữ liệu SAM & các cuộc điều tra đối tượng chính sách.
Công cụ phân tích hiện giá trong CBA, phân tích hệ số, chỉ
số trong CEA-Cost
Effectiveness Analysis: Phân tích chi phí tuân thủ (tìm giảipháp chi phí hợp lý)
Ma trận (đánh giá định lượng hoặc định tính theo thiết kế ô
ma trận)
Phân tích rủi ro (xác suất tác động ngược của chính sách
có thể xảy ra) Các hạn chế, khó khăn về kỹ
thuật: đánh giá chi phí vô hình, hành vi tuân thủ quy định, định lượng tác động quyết định mới đến nhân sự,động lực làm việc, …thời gian, dữ liệu, nguồn lực