Khái niệm, tác động của chính sách tiền tệ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH CSKT Cao học (Trang 48 - 54)

2) Xây dựng các phương án chính sách

4.4 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CS CHỐNG ĐỘC QUYỀN & KHUYẾN KHÍCH CẠNH TRANH

4.2.2 Khái niệm, tác động của chính sách tiền tệ

Là loại chính sách được nhà nước sử dụng để xác lập & điều chỉnh quan hệ cung cầu về tiền và cung cấp tín dụng trong nền kinh tế.

Tác động

Điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông (Khối lượng tiền lưu thông= Tổng trị giá HH/tốc độ lưu thông của tiền); cán cân thanh toán; điều tiết hoạt động kinh tế.

Hai xu hướng CSTT: nới lỏng kích thích đầutư, mở rộng SX, tạo việc làm chống suy thoái; thắt chặt:hạn chế đầu tư, kiềm chế tăng trưởng KT quá đà chống lạm phát.

Mục

tiêu Tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, tạo việc làm, ổn định thị trường tài chính, tăng dự trữ quốc gia.

4.2.2 Khái niệm, tác động của chính sách tiền tệ

Nội dung chính

sách tiền tệ

+ Chính sáchđiều tiết khối lượng tiền cung ứng.

(tính đến tăng trưởng, lạm phát, tốc đô lưu thông của tiền; dựa vào kênh tạo ra tiền từ chính sách tín dụng, ngoại hối).

+ Chính sách tín dụng (2 nguồn tạo ra khối lượng tín dụng: huy động tiền để cho vay, tái cấp vốn của NHTW; các quy định lãi suất;dự trữ bắt buộc; thị trường mở và hạn mức tín dụng). + CS ngoại hối (quy định quản lý ngoại tệ, dự trữ ngoại tệ, tỷ giá hối đoái, thị trường hối đoái).

+ Các công cụ cơ bản của chính sách tiền tệ:Tái cấp vốn thông qua tái chiết khấu; tỷ lệ dự trữ bắt buộc; lãi suất tín dụng; nghiệp vụ thị trường mở.

=> Mối quan hệ 2 loại CSTC-TT (thắt chặt, nới lỏng, xử lý linh hoạt; L/hệ: kích cầu ĐT,TD qua thuế, giảm ĐT công, tăng ĐT tư nhân; điều tiết cung tiền và lãi suất, hỗ trợ lãi suất và điều chỉnh tỷ giá; vay nợ (TPCP). Thtế cung tiền tăng lớn hơn t.trưởng KT,…

Khái niệm: Là chính sách đươc nhà nước sử dụng để điều chỉnh hoạt động kinh tế đối ngoại của 1 quốc gia trong từng thời kỳ nhằm đạt mục tiêu phát triển KT-XH.

Nội dung

+ Chính sách thương mại quốc tế (TMQT):

+ Chính sách đầu tư quốc tế (ĐTQT)

Chính sách thương mại quốc tế (TMQT)

+ Đối tượng điều chỉnh: quan hệ lưu thông HH và trao đổi dịch vụ giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ

Mục tiêu: Thúc đẩy thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ quốc tế, kinh tế và thị trường phát triển

+ Công cụ của CSTMQT:

- Thuế quan (XK,NK; thuế tuyệt đối, tương đối; thuế thông thường, thuế ưu đãi, thuế trừng phạt) ->Xu hướng giảm

- Phi thuế quan (Hạn ngạch -> Giảm; Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật -> XD tiêu chuẩn chung thống nhất; hạn chế XK tự nguyện;

chống bán phá giá; giấy phép nhập khẩu; kiểm soát ngoại hối; …

+ Liên hệ tác động CSTMQT (đối với kinh tế; đối với xã hội; môi trường; Đối chiếu với quan điểm đa phương hoá, đa dạng hoá.

Chính sách thương mại quốc tế (TMQT)

+ Đổi mới tư duy CSTM mới:Đặt trong tổng thể chiến lược hội nhập;

Kết hợp thuận lợi hoá TM với chính sách đầu tư, bảo về quyền lợi tiêu dùng, chính sách cạnh tranh và điều tiết thị trường,… phù hợp các định chế hội nhập.

+ Thay đổi nội hàm CSTM: không chỉ dừng lại ở XK, chiếm lĩnh thị trường nội địa, mà phải xâm nhập vào chuỗi gía trị, hình thành chuỗi cung ứng ở thị trường nội địa với cơ chế điều tiết thị trường hiệu quả

+ Tăng cường năng lực thể chế để thực thi biện pháp TM công bằng, nâng cao chỉ số tự do KD, giảm chi phí thủ tục cho DN,… hiện nay

Chính sách đầu tư quốc tế (ĐTQT) + Khái niệm: Là chính sách của nhà nước sử dụng để điều chỉnh các quan hệ hợp tác & đầu tư quốc tế trong từng gđoạn nhằm đạt mục tiêu phát triển KT- XH

+ Chính sách đầu tư quốc tế: (Đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp; thu hút đầu tư

& đầu tư ra nước ngoài) + Nội dung

CS thu hút ĐTNN gồm: các quy định về đối tượng, điều kiện, thời gian, lĩnh vực, thủ tục, góp vốn đầu tư, ưu đãi, hỗ trợ XTĐT, trách nhiệm nhà ĐT,…

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH CSKT Cao học (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(64 trang)