CHƯƠNG III CHƯƠNG III THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN TRUNG
3.1 Kết quả nghiên cứu
Phần I: Khảo sát tình hình học Tiếng Anh hiện tại của sinh viên Đại học Thương Mại
Có đến 183 SV trên tổng số 192 sinh viên chọn câu trả lời là có quan tâm tới việc học tiếng anh. Điều này cho thấy SV đã có ý thức cao về tầm quan trọng của việc học tiếng anh tới tương lai công việc của mình.
116 SV tham gia trả lời là không, tỷ lệ này chiếm 61.1 % trên tổng số sinh viên tham gia trả lời. Điều này chứng tỏ lượng sinh viên ĐHTM theo học tại trung tâm còn khá khiêm tốn, có thể các bạn sinh viên đã nhận rõ được nhu cầu việc học tiếng anh nhưng còn chưa quyết định theo học tại một TTNN nào cả. Ngoài ra, biểu đồ còn cho thấy khoảng cách từ nhu cầu tới việc quyết định lựa chọn theo học TTNN của SV ĐHTM.
144 SV trên 187 có sự lựa chọn là có dự định theo học tại một trung tâm tiếng anh. Đây là một thống kê cụ thể chứng minh cho giả định nhu cầu việc học tiếng anh của sv ĐHTM là cao. Nhu cầu xuất phát từ chính bản thân sinh viên với mong muốn học tiếng anh với các mục đích ( ra trường, giao tiếp với người nước ngoài, học hỏi văn hóa mới, để trở thành công dân toàn cầu, …..) theo dẫn chứng nhóm đề tài phỏng vấn.
77% sinh viên trên tổng số mẫu nghiên cứu có ý định học Tiếng Anh ở trung tâm sắp tới. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, phần đa sinh viên rất quan tâm đến việc học tiếng anh và có nhu cầu học ở Trung tâm tiếng anh. Một phần nhỏ sinh viên chưa có ý định tới việc học tiếng anh, qua phương pháp phỏng vấn, một số yếu tố khác khiến sinh viên chưa có ý định tới học Tiếng Anh ở trung tâm: Việc Tự học, tham gia học tiếng anh trên trường, giá cả, tham gia câu lạc bộ tiếng anh.
96 sv lựa chọn khóa học toeic, 60 SV lựa chọn khóa học Ielts và 30 sv lựa chọn khóa học giao tiếp. Mục tiêu của mỗi sv trong việc học tiếng anh là khác nhau song nhằm 2 mục đích chính thúc đẩy đó là: Do nhu cầu của công việc và để ra trường. Một nửa số sinh viên quyết định học TOEFL để ra trường ( Yêu cầu mức điểm TOEFL tại thương mại là 400 Toefl với 4 kỹ năng nghe nói đọc viết). Bằng TOEFL thực sự phù hợp cho các bạn sinh viên với mục đích chính là phát triển nghề nghiệp và không có dự định đi du học tại nước ngoài.
Cùng các lý do
Theo bảng thống kê bên trên 54,1 % sinh viên trên tổng số có nhu cầu tiếng anh để phục vụ tương lai, 26,5 % học tiếng anh theo chuẩn đầu ra nhà trường, phần còn lại sinh viên trên mẫu nghiên cứu học tiếng anh vì các lý do: phục vụ công việc tương lai, để lấy chứng chỉ quốc tế( Toeic,ielts,….), do yêu thích học tiếng anh, để đi du học và các lý do khác. Có thể thấy được mục đích chính của việc học tiếng anh của sinh viên. Đó cũng là động cơ sinh viên đăng ký tham gia học ở trung tâm ngoại ngữ. Ta có thể kết luận các giả thuyết nghiên cứu: Yêu cầu công việc tương lai và yêu cầu chuẩn đầu ra của nhà trường quyết định lớn tới việc quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của đại học thương mại.
Qua khảo sát cho thấy, đa số sinh viên có thể chi trả cho 1 khóa học tiếng anh vào khoảng dưới 7 triệu đồng. Yếu tố giá cả là 1 nhân tố ảnh hưởng đến việc quyết định lựa chọn trung tâm tiếng anh của sinh viên. Nếu giá cả 1 khóa học > 7tr thì sẽ ảnh hưởng lớn đến quyết định lựa chọn không học của sinh viên.
1 Phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Hệ số Cronbach’s alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Đây là bước phân tích cần thiết để loại bỏ biến rác trước khi sử dụng EFA. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tương quan giữa bản thân các biến và tương quan các điểm số của từng biến với điểm số tổng
thể. Chỉ có những biến có hệ số tương quan biến – tổng phù hợp (Corrected Iterm – Total Correlation) lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 mới được xem là chấp nhận được và thích hợp đưa vào những bước phân tích tiếp theo (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995).
Sau khi điều tra, đề tài tiến hành kiểm tra độ tin cậy của thang đo quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ bằng hệ số Cronbach’s Alpha. Kết quả thu được như sau:
1 Kết quả phân tích thang đo “Vị trí địa lý”
Bảng 3.4: Kết quả thang đo “Vị trí địa lý”
Ký hiệu Trung
bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan biến - tổng
Alpha nếu loại bỏ biến Vị trí địa lý (H1): Alpha = 0,786; N= 4
H11 7.11 4.260 0.639 0.710
H12 6.72 5.102 0.490 0.783
H13 6.96 4.785 0.596 0.733
H14 6.91 4.507 0.655 0.702
(Nguồn: Xử lý số liệu trên SPSS 18.0)
Thành phần “Vị trí địa lý” gồm có 4 biến quan sát (H11, H12, H13 và H14). Sau khi kiểm tra Cronbach's Alpha, kết quả là Cronbach's Alpha tổng bằng 0,768 lớn hơn 0,6 do đó thang đo này đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo. Thang đo “Vị trí địa lý” gồm có 4 biến: H11, H12, H13, H14 có hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item-Total Correlation) lần lượt là 0,639; 0,490; 0,596 và 0,655 đều lớn hơn 0,3 và nhỏ hơn 0.786 do đó các biến quan sát trong nhân tố này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
2 Kết quả phân tích thang đo “Marketing”
Ký hiệu
Trung bình thang đo
nếu loại biến
Phương sai thang đo
nếu loại biến
Tương quan biến - tổng
Alpha nếu loại bỏ biến này Marketing (H2), Alpha: 0,847; N = 4
H21 6.62 5.928 0.608 0.837
H22 6.73 5.257 0.765 0.771
H23 6.69 5.597 0.688 0.805
H24 6.80 4.895 0.693 0.807
(Nguồn: Xử lý số liệu trên SPSS 18.0)
Thành phần “Marketing” có 4 biến gồm H21, H22, H23 và H24. Kết quả phân tích cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha = 0,847 lớn hơn 0,6 nên thang đo “Marketing ” đạt độ tin cậy. Thang đo có hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item-Total Correlation) lần lượt là 0,608; 0,765; 0,688 và 0,693 đều lớn hơn 0,3 và nhỏ hơn 0.847 do đó các biến quan sát trong nhân tố này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
3.1.3 Kết quả phân tích thang đo “Chương trình đào tạo”
Ký hiệu
Trung bình thang đo loại biến nếu
Phương sai thang đo loại biến nếu
Tương quan biến - tổng
Alpha nếu loại bỏ
biến này Chương trình đào tạo (H3): Alpha = 0,942; N = 4
H31 6.23 7.754 0.865 0.924
H32 6.12 8.074 0.865 0.923
H33 6.16 8.018 0.893 0.915
H34 6.10 8.063 0.826 0.936
(Nguồn: Xử lý số liệu trên SPSS 18.0)
Sau khi kiểm tra Cronbach's Alpha, kết quả là Cronbach's Alpha tổng bằng 0,942 lớn hơn 0,6 do đó thang đo này đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo. Thang đo “Chương trình đào tạo” gồm có 4 biến: H31, H32, H33, H34 có hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item-Total
Correlation) lần lượt là 0,865; 0,865; 0,893; 0,826 đều lớn hơn 0,3 và nhỏ hơn 0.942 do đó các biến quan sát trong nhân tố này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
3.1.4 Kết quả phân tích thang đo “Chất lượng đào tạo”
Ký hiệu
Trung bình thang đo
nếu loại biến
Phương sai thang đo
nếu loại biến
Tương quan biến - tổng
Alpha nếu loại bỏ
biến này Chất lượng đào tạo (H4): Alpha = 0,867; N = 4
H41 6.45 6.999 0.743 0.820
H42 6.31 7.567 0.626 0.866
H43 6.53 6.971 0.739 0.821
H44 6.51 6.987 0.765 0.811
(Nguồn: Xử lý số liệu trên SPSS 18.0)
Thang đo Chất lượng đào tạo gồm 4 biến H41, H42, H43 và H44. Kết quả kiểm định cho thấy Cronbach's Alpha tổng bằng 0,867 lớn 0,6 là thang đo có độ tin cậy tốt. Hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến quan sát H41 đến H44 lần lượt là: 0,743; 0,626;
0,739; 0,765 tất cả đều lớn hơn 0,3 và đồng thời nếu loại bỏ bất kỳ một biến quan sát nào thì hệ số Alpha đều nhỏ hơn 0,867. Do đó, các biến quan sát này được đưa vào sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
3.1.5 Kết quả phân tích thang đo “Đội ngũ giáo viên”
Ký hiệu
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến - tổng
Alpha nếu loại bỏ biến này
Đội ngũ giáo viên (H5): Alpha = 0,895; N = 4
H51 6.53 6.134 0.780 0.862
H52 6.15 7.023 0.659 0.904
H53 6.39 6.593 0.810 0.850
H54 6.42 6.452 0.835 0.841
(Nguồn: Xử lý số liệu trên SPSS 18.0)
Thang đo “Đội ngũ giáo viên” gồm 4 biến quan sát: H51, H52, H53 và H54. Kết quả kiểm định cho thấy Cronbach's Alpha tổng bằng 0,895 lớn hơn 0,6 là thang đo có độ tin cậy tốt. Hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến quan sát H51 đến H54 lần
lượt là: 0,780; 0,695; 0,810 và 0,835 tất cả đều lớn hơn so với yêu cầu 0,3 và nhỏ hơn 0.895 do đó tất cả các biến quan sát trong nhân tố này đều được sử dụng cho các phân tích tiếp theo.
3.1.6 Kết quả phân tích thang đo “Học phí”
Ký hiệu
Trung bình thang
đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến - tổng
Alpha nếu loại bỏ biến này Học phí (H6): Alpha = 0,845; N = 4
H61 6.61 5.592 0.678 0.805
H62 6.49 6.708 0.611 0.834
H63 6.83 5.494 0.713 0.789
H64 6.74 5.372 0.738 0.777
(Nguồn: Xử lý số liệu trên SPSS 18.0)
Thành phần thang đo này gồm 4 biến quan sát: H61, H62, H63 và H64. Kết quả kiểm định cho thấy Cronbach's Alpha tổng bằng 0,845 lớn hơn 0,6 là thang đo có độ tin cậy tốt. Hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item-Total Correlation) từ H61 đến H64 lần lượt là: 0,678; 0,611; 0,713 và 0,738 tất cả đều lớn hơn 0,3 và nếu loại bỏ bất kỳ một biến quan sát nào thì hệ số Alpha đều nhỏ hơn 0,920 do đó tất cả các biến quan sát trong nhân tố này đều được sử dụng cho các phân tích nhân tố EFA tiếp sau.
3.1.7 Kết quả phân tích thang đo “Cơ sở vật chất”
Ký hiệ u
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến - tổng
Alpha nếu loại bỏ biến này Cơ sở vật chất (H7): Alpha = 0,920; N = 4
H71 6.37 7.368 0.801 0.901
H72 6.13 7.938 0.768 0.913
H73 6.31 7.170 0.875 0.876
H74 6.31 7.008 0.827 0.893
(Nguồn: Xử lý số liệu trên SPSS 18.0)
Thang đo này gồm 4 biến quan sát từ H71, H72, H73 đến H74. Kết quả kiểm định cho thấy Cronbach's Alpha tổng bằng 0,920 (> 0,6) nên thang đo “cơ sở vật chất”
đạt độ tin cậy tốt. Hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item-Total Correlation) từ H71 đến H74 đều lớn hơn 0,3 và nhỏ hơn 0.920 do đó tất cả các biến quan sát trong nhân tố này đều được sử dụng cho các phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
3.1.8 Kết quả phân tích thang đo “Thương hiệu”
Ký hiệu
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến - tổng
Alpha nếu loại bỏ biến
này Thương hiệu (H8): Alpha = 0,906; N = 3
H81 6.31 6.320 0.748 0.893
H82 6.49 6.105 0.805 0.873
H83 6.39 6.151 0.816 0.869
H84 6.43 6.232 0.785 0.880
(Nguồn: Xử lý số liệu trên SPSS 18,0)
Thang đo này gồm 4 biến quan sát từ H71, H72, H73 đến H74. Kết quả kiểm định cho thấy Cronbach's Alpha tổng bằng 0,906 (> 0,6) nên thang đo “cơ sở vật chất” đạt độ tin cậy tốt. Hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item-Total Correlation) từ H71 đến H74 đều lớn hơn 0,3 và nhỏ hơn 0.906 do đó tất cả các biến quan sát trong nhân tố này đều được sử dụng cho các phân tích nhân tố EFA tiếp theo.