Phương tiện hữu hình (Tangibles) TA, 199 người tham gia

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của người dân với chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh (ngoại trú) tại trung tâm y tế huyện thống nhất (Trang 49 - 70)

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4. Phương tiện hữu hình (Tangibles) TA, 199 người tham gia

TA1 1 7 32 93 66

TA2 1 7 46 83 62

TA3 0 6 35 93 65

TA4 1 6 38 91 63

5. Sự cảm thông (Empathy) EM, 199 người tham gia

EM1 1 6 41 119 32

EM2 1 7 23 93 75

EM3 1 2 27 93 76

EM4 1 7 27 86 78

EM5 3 2 20 99 75

6. Mức độ đáp ứng (Responsiveness) RES, 199 người tham gia

Res1 1 4 53 107 34

Res2 1 5 32 97 64

Res3 1 5 40 96 57

Res4 1 4 38 90 66

Res5 0 3 30 95 71

7. Qui trình thủ tục (Procedure) PR, 199 người tham gia

PR1 1 6 28 101 63

PR2 0 8 5 95 91

PR3 1 3 10 98 87

PR4 0 8 11 106 74

PR5 1 5 25 95 73

Nguồn: “tổng hợp từ nghiên cứu của tác giả”

4.2. Hệ số Cronbach ‘s Alpha: Kiểm định thang đo.

Hệ số “Cronbach ‘s Alpha” cho biết các yếu tố đo lường có liên kết với nhau không. Việc sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Crobach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố khám phá EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả. Cronbach’s Alpha <0.6 và hệ số tương quan biến tổng <0.3 là không đạt độ tin cậy và sẽ bị loại đồng thời sẽ không được sử dụng đưa vào phân tích nhân tố.

Bảng 4.3. Hệ số “Cronbach’s Alpha” của các thang đo Thang đo Trung bình

thang đo nếu loại biến.

Phương sai thang đo nếu

loại biến.

Tương quan với biến tổng.

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến.

Thang đo Sự hài lòng của người dân (HL), Cronbach’s Alpha: 0.952

HL1 7.87 2.074 .914 .918

HL2 7.89 2.277 .878 .945

HL3 7.86 2.189 .905 .924

Thang đo Sự tin cậy (Reliability) RE, Cronbach’s Alpha: 0.847

RE1 12.17 4.624 .620 .833

RE2 12.08 4.438 .705 .796

RE3 12.30 4.179 .806 .751

RE4 12.03 4.757 .611 .835

Thang đo Sự đảm bảo (Assurance) AS, Cronbach’s Alpha: 0.840

AS1 15.15 8.256 .670 .801

AS2 15.01 8.990 .603 .819

AS3 15.03 8.555 .713 .788

AS4 15.14 9.421 .520 .841

AS5 14.91 9.099 .741 .787 Thang đo Phương tiện hữu hình (Tangbles) TA, Cronbach’s Alpha: 0.851

TA1 12.14 4.199 .767 .777

TA2 12.23 3.974 .806 .758

TA3 12.13 4.761 .606 .844

TA4 12.17 4.678 .592 .851

Thang đo Sự cảm thông (Empathy) EM, Cronbach’s Alpha:0.803

EM1 16.77 5.926 .576 .768

EM2 16.47 5.564 .593 .763

EM3 16.44 5.591 .655 .744

EM4 16.48 5.463 .599 .761

EM5 16.44 5.904 .515 .787

Thang đo Mức độ đáp ứng (Responsiveness) Res, Cronbach’s Alpha: 0.796

Res1 16.38 5.842 .517 .776

Res2 16.13 5.387 .606 .749

Res3 16.21 5.215 .652 .733

Res4 16.14 5.344 .603 .749

Res5 16.05 5.876 .508 .779

Thang đo Qui trình thủ tục (Procedure) PR, Cronbach’s Alpha: 0.779

PR1 17.11 4.923 .513 .752

PR2 16.85 5.236 .474 .763

PR3 16.86 5.259 .501 .754

PR4 16.97 4.696 .661 .701

PR5 17.03 4.625 .622 .713

Nguồn:“tổng hợp từ nghiên cứu của tác giả”

Kết quả từ bảng trên hệ số “Cronbach’s Alpha” các thang đo: “Sự hài lòng” của người dân là 0.952; Sự tin cậy (Reliability) là 0.847; Sự đảm bảo (Assurance) là 0.840; Phương tiện hữu hình (Tangibles) là 0.851; Sự cảm thông (Empathy) là 0.803; Mức độ đáp ứng (Responsiveness) là 0.796 và Qui trình thủ tục (Procedure) là 0.779. Tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo đều > 0.6 và các biến quan sát hầu hết đều có hệ số tương quan biến với biến tổng > 0.3 là đạt yêu cầu. Biến không đạt yêu cầu sẽ bị loại trước khi cho phân tích nhân tố khám phá EFA.

Biến quan sát AS4 có hệ số “Cronbach’s Alpha” là .841> 0.840. Do đó biến AS4 sẽ bị loại và hệ số “Cronbach’s Alpha” của thang đo độ tin cậy đang từ 0.840 thành 0.841).

Như vậy, qua phân tích đã loại biến AS4, còn 30/31 biến còn lại được sử dụng để đưa vào phân tích và tiến hành các bước tiếp theo.

4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA giúp đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Phương pháp này thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (không có biến phụ thuộc hay biến độc lập), nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau (interrelationships). EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F<k) các nhân tố có ý nghĩa hơn. Cơ sở của việc rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến nguyên thủy (biến quan sát). Sau khi phân tích kiểm định “Cronbach’s Alpha” và loại những biến yếu, ta tiến hành phân tích nhân tố bằng phần mềm SPSS.

4.3.1. Phân tích EFA thang đo các yếu tố độc lập

Trong nghiên cứu này, có tất cả 6 nhóm yếu tố độc lập với tổng cộng có 28 biến quan sát. Kiểm tra độ tin cậy bằng “Cronbach’s Alpha” loại biến AS4 thì còn lại 27 biến đạt. Để đánh giá lại mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần, ta sử dụng phân tích EFA để đánh giá lại.

Kết quả phân tích nhân tố lần 1 cho thấy hệ số KMO = 0.874 > 0.5, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp. Kết quả kiểm định Bartlett’s là 2895.738 với mức ý nghĩa Sig = 0.000 <0.05, lúc này bác bỏ giả thuyết H0: các biến quan sát không có tương quan với nhau trong tổng thể. Như vậy giả thuyết về ma trận tương quan giữa các biến là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến có tương quan với nhau và thỏa điều kiện phân tích nhân tố.

Kết quả cho thấy 28 biến quan sát ban đầu được nhóm thành 6 nhóm giá trị tổng phương sai trích = 64.408 (>50%) là đạt theo yêu cầu; khi đó có thể nói rằng 6 nhân tố này giải thích 64,408% biến thiên của dữ liệu.

Ma trận nhân tố với phương pháp xoay Varimax lần 1 (phụ lục 4) có tổng cộng 6 biến quan sát bị loại là: Res1; Res3; RE1; RE4; ME5 và PR1 do có Factor Loading < 0.5.

Sau khi loại: Res1; Res3; RE1, RE4; ME5 và PR1 không đủ điều kiện phân tích trong các yếu tố ảnh hưởng đến SHL của người dân khi sử dụng dịch vụ KCB ngoại trú tại TTYT huyện Thống Nhất. Kết quả phân tích nhân tố lần 2 cho thấy KMO = 0.833 > 0.5, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp. Kết quả kiểm định Bartlett’s là 2053.302 với mức ý nghĩa Sig = 0.000 <0.05 lúc này bác bỏ giả thuyết H0: các biến quan sát không có tương quan với nhau trong tổng thể. Như vậy giả thuyết về ma trận tương quan giữa các biến là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến có tương quan với nhau và thỏa điều kiện.

Kết quả phương sai trích sau lần chạy thứ 2 có 6 nhân tố được rút trích từ 28 biến quan sát giá trị tổng phương sai trích là 67.977 ( > 50%) là đạt theo yêu cầu, điều này đã giải thích được 67,977% biến thiên của dữ liệu

Ma trận nhân tố với phương pháp xoay Varimax lần 2 (phụ lục 4) có 01 biến quan sát bị loại là PR3 do có hệ số Factor Loading <0.5.

Loại biến PR3 do không thoả mãn điều kiện. Kết quả phân tích lần 3 cho thấy KMO = 0.824 >0.5. Do đó, quá trình phân tích phù hợp với dữ liệu. Kết quả kiểm định “Bartlett’s” là 1976.680 với mức ý nghĩa Sig = 0.000<0.05 lúc này bác bỏ giả thuyết H0: các biến quan sát không có tương quan với nhau trong tổng thể. Như vậy giả thuyết về ma trận tương quan giữa các biến là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến có tương quan với nhau và thỏa điều kiện.

Kết quả phương sai trích sau lần chạy thứ 3 có 6 nhân tố được rút trích từ 28 biến quan sát giá trị tổng phương sai trích là 69.546 (>50%) đạt theo yêu cầu, điều này giải thích được 69,546% biến thiên của dữ liệu.

Ma trận nhân tố với phương pháp xoay Varimax lần 3 (phụ lục 4) có 07 BQS là : Res1; Res3; RE1; RE4; ME5; PR1 và PR3 có hệ số tải nhân tố Factor Loading <0.5 nên bị loại.

Kết quả phân tích nhân tố lần 3 cho thấy 7 nhân tố được rút trích từ 27 biến quan sát và với tổng phương sai trích là 69.546 (>50%) đạt yêu cầu, điều này giải thích được 69,546% là biến thiên của dữ liệu (phụ lục 4).

Như vậy, tổng số nhân tố được giữ lại để phân tích hồi quy là 20 biến quan sát.

Bảng 4.4. Kết quả phân tích (EFA) thang đo các biến độc lập.

Ma trận nhân tố với phương pháp xoay Varimax Các thành phần

STT 1 2 3 4 5 6

1 TA2:“Tôi thấy, môi trường

trong khuôn viên …” .870 2 TA1: “Tôi nhận thấy, trang

thiết bị…” .838

3 TA3: “Tôi thấy, trang phục... .697 4 TA4: “Với tôi, các khoa,

phòng thoáng mát…” .653

5 AS5: “Với tôi, nhân viên y tế

đưa ra dự báo…” .840

6 AS3: “Nhân viên y tế luôn

lịch sự…” .839

7 AS1: “Tôi cảm thấy thoải

mái khi giao tiếp…” .821

8 AS2: “Tôi thấy, nhân viên y

tế có kiến thức…” .665

9 EM2: “Theo tôi, Trung tâm

Y tế luôn mong muốn được…” .776

10 EM3: “Tôi thấy các y bác sĩ

luôn quan tâm…” .725

11 EM4: “Nhân viên điều

dưỡng luôn nhã nhặn…” .718

12 EM1: “Nhân viên y tế luôn

thể hiện sự quan tâm…” .713

13 PR4: “Tôi thấy, quá trình

thanh toán được thiết kế…” .797

14 PR2: “Trung tâm Y tế có hệ

thống thông tin…” .739

15 PR5: “Tôi thấy các mục

thanh toán thể hiện…” .696

16 Res4: “Tôi thấy các y bác sĩ

có kiến thức chuyên môn…” .796

17 Res5:“Nhân viên điều dưỡng

đã giải thích cho tôi đầy đủ…” .721

18 Res2: “Nhân viên y tế luôn

sẵn lòng…” .600

19 RE2: “Khi bệnh nhân trở

năng hoặc có biến chứng…” .873

20 RE3: “Khâu thanh toán viện

phí của Trung tâm là rõ ràng…” .833

“Nguồn: tổng hợp từ nghiên cứu của tác giả”

Qua 3 lần phân tích EFA các nhân tố độc lập, tổng số nhân tố có ý nghĩa được giữ lại gồm có 20 biến:

- Yếu tố đầu tiên gồm 4 BQS: TA1, TA2, TA3 và TA4 đo lường về Phương tiện hữu hình.

- Yếu tố thứ nhì gồm 04 BQS: AS1, AS2, AS3, AS5 đo lường sự đảm bảo.

- Yếu tố thứ ba gồm 04 BQS: EM1, EM2, EM3, EM4 đo lường sự cảm thông.

- Yếu tố thứ tư gồm 3 BQS: PR2, PR4, PR5 đo lường về qui trình thủ tục.

- Yếu tố thứ năm gồm 3 BQS: Res2, Res4, Res5 đo lường về Mức độ đáp ứng.

- Yếu tố thứ sáu gồm 02 BQS: RE2, RE3 đo lường về sự tin cậy.

Kết quả phân tích trên, tất cả sáu (06) yếu tố với 20 biến quan sát được giữ lại sử dụng để chạy hồi quy tuyến tính.

4.3.2. Đánh giá thang đo SHL của người dân (yếu tố phụ thuộc)

Trong nghiên cứu này, có 01 nhóm yếu tố phụ thuộc với tổng cộng có 03 biến quan sát. Kiểm tra độ tin cậy bằng “Cronbach’s Alpha” thì tất cả 03 biến đạt, cụ thể: Kết quả từ bảng 4.3 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha thang đo SHL của người dân là 0.952 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng >0.3 là đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO = 0.769 > 0.5, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp. Kết quả kiểm định Bartlett’s là 607.432 với mức ý nghĩa Sig = 0.000 <0.05, lúc này bác bỏ giả thuyết H0: các biến quan sát không có tương quan với nhau trong tổng thể. Như vậy giả thuyết về ma trận tương quan giữa các biến là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến có tương quan với nhau và thỏa điều kiện phân tích nhân tố.

Sau khi phân tích EFA trích được một nhân tố tại Eigenvalues là 2.737 >

1, phân tích nhân tố đã trích được 1 nhân tố từ 03 BQS và với phương sai trích là 91,223% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.

Bảng 4.5. Hệ số “KMO và Bartlett’s” thang đo SHL

Hệ số KMO .769

Kiểm định Bartlett’s

Giá trị bình quân xấp xỉ 91.223

Bậc tự do 3

Mức ý nghĩa 0.000

Nguồn:“Tổng hợp từ nghiên cứu của tác giả”

Bảng 4.6. Phương sai trích thang đo SHL Tổng phương sai giải thích

Nhân tố Giá trị ban đầu Tổng số tải bình phương trích Tổng cộng Tỷ lệ % % luỹ kế Tổng cộng Tỷ lệ % % luỹ kế

1 2.737 91.223 91.223 2.737 91.223 91.223

2 .160 5.340 96.563

3 .103 3.437 100.000

Nguồn:“Tổng hợp từ nghiên cứu của tác giả”

Bảng 4.7. Ma trận xoay thang đo SHL Ma trận xoay

Nhân tố 1

HL1 .926

HL2 .893

HL3 .918

Nguồn:“Tổng hợp từ nghiên cứu của tác giả”

Như vậy, nhân tố SHL với chất lượng dịch vụ KCB (ngoại trú) tại TTYT huyện Thống Nhất gồm 3 biến quan sát là: HL1; HL2; HL3.

Qua kết quả phân tích EFA, tác giả giữ nguyên mô hình nghiên cứu và lập luận các giả thuyết, chỉ thay đổi thành phần các yếu tố như sau:

- Các yếu tố độc lập:

(1) Qui trình thủ tục (PR) còn 3/5 biến: PR2, PR4, PR5.

(2) Sự đảm bảo (AS) còn 4/5 biến: AS1, AS2, AS3, AS5.

(3) Phương tiện hữu hình (TA) còn 4/4 biến: TA1,TA2, TA3, TA4.

(4) Sự cảm thông (EM) còn 4/5 biến: EM1, EM2, EM3, EM4.

(5) Độ tin cậy (RE) còn 2/4 biến: RE1, RE4

(6) Mức độ đáp ứng (Res) còn 3/5 biến: Res2, Res4, Res5.

- Các yếu tố phụ thuộc:

(7) Sự hài lòng (HL) có 3/3 biến: HL1, HL2, HL3.

4.4. Kiểm định mô hình bằng phương pháp hồi quy

Sau khi kiểm định độ tin cậy các thang đo. Trước khi đi vào phân tích hồi quy tiến hành kiểm định sự tương quan giữa các biến, tác giả xác định được 6 yếu tố tác động đến SHL của người dân khi tham gia dịch vụ KCB tại TTYT huyện Thống Nhất.

4.4.1. Kiểm định sự tương quan tuyến tính giữa các biến nghiên cứu

Được sử dụng như là thước đo độ lớn mối liên hệ giữa các biến quan sát trong đề tài, có thể kiểm tra sau đó, xác định sự tương quan giữa các biến của SHL với biến chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh trước khi chạy hồi quy.

Theo kết quả tại bảng 4.8, có sự liên hệ tuyến tính giữa các thang đo

“phương tiện hữu hình, Sự đảm bảo, Sự cảm thông, qui trình thủ tục, mức độ đáp ứng, Sự tin cậy” và sự hài lòng. Trong đó, mối quan hệ tương quan giữa thang đo sự hài lòng theo cấp độ như sau:(1)qui trình thủ tục là 0,204; (2) Sự cảm thông là 0,265; (3) Sự tin cậy là 0,300; (4) mức độ đáp ứng là 0,351; (5) phương tiện hữu hình là 0,456; (6) Sự đảm bảo là 0,863.

Bảng 4.8. Ma trận tương quan tuyến tính.

Ma trận tương quan tuyến tính

Nhân tố

“Sự hài lòng”

“Phươn g tiện

hữu hình”

“Sự đảm bảo”

“Sự cảm thông”

“Qui trình thủ

tục”

“Mức độ đáp

ứng”

“Sự tin cậy”

Sự hài Hệ số tương quan 1 .456** .863** .265 .204** .351** .300

lòng Mức ý nghĩa :(2 phía) .000 .000 .000 .004 .000 .000

N 199 199 199 199 199 199 199

Phương tiện hữu hình

Hệ số tương quan .456** 1 .426** .410** .436 .482** .388**

Mức ý nghĩa (2 phía) .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 199 199 199 199 199 199 199

Sự đảm bảo

Hệ số tương quan .863** .426** 1 .293** .261** .392 .267**

Mức ý nghĩa (2 phía) .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 199 199 199 199 199 199 199

Sự cảm thông

Hệ số tương quan .265** .410** .293** 1** .460** .393** .374**

Mức ý nghĩa (2 phía) .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 199 199 199 199 199 199 199

Qui trình thủ

tục

Hệ số tương quan .204** .436** .261** .460** 1** .361** .404**

Mức ý nghĩa (2 phía) .004 .000 .000 .000 .000 .000

N 199 199 199 199 199 199 199

Mức độ đáp ứng

Hệ số tương quan .351** .482** .392** .393** .361** 1** .431**

Mức ý nghĩa (2 phía) .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 199 199 199 199 199 199 199

Sự tin cậy

Hệ số tương quan .300** .388** .267** .374** .404** .431** 1**

Mức ý nghĩa (2 phía) .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 199 199 199 199 199 199 199

Nguồn:“Tổng hợp dữ liệu nghiên cứu của tác giả”

4.4.2.Phân tích hồi quy

Sử dụng hàm hồi quy tuyến tính bằng cách đưa vào một lần tất cả các biến để kiểm định sự phù hợp giữa biến SHL của người dân (HL) với các biến

“Phương tiện hữu hình” (TA), “Sự đảm bảo” (AS), “Sự cảm thông” (EM),

“qui trình thủ tục” (PR), “Mức độ đáp ứng” (Res), và “Sự tin cậy" (RE).

Bảng 4.9. Các hệ số xác định của phương trình

Nguồn:“Tổng hợp dữ liệu nghiên cứu của tác giả”

Mô hình R R2 R2 hiệu chỉnh Durbin - Watson

1 .887a .787 .780 .46891720

Kết quả phân tích hồi qui trên Bảng 4.9 cho thấy, trị số R có giá trị 0.887a cho thấy mối quan hệ giữa các biến trong mô hình có mối tương quan rất chặt chẽ. Báo cáo kết quả hồi qui của mô hình cho thấy giá trị R2 (R Square) bằng 0.787, đều này nói lên độ thích hợp của mô hình là 78,7% hay nói cách khác là 78,7% sự biến thiên của sự hài lòng được giải thích bởi 6 thành phần trong chất lượng dịch vụ KCB của TTYT huyện Thống Nhất. Giá trị R đều chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh chính xác hơn sự phù hợp của mô hình đối với tổng thể, ta có giá trị R điều chỉnh bằng 0.780 (hay 78,0%) có nghĩa là tồn tại mô hình hồi qui tuyến tính giữa Sự hài lòng và sáu thành phần chất lượng dịch vụ KCB của TTYT huyện Thống Nhất.

Kết quả phân tích phương sai ANOVA cho thấy, trị số F có mức ý nghĩa Sig.

= 0.000 (<0.05), có nghĩa là mô hình hồi qui phù hợp với dữ liệu thu thập được và các biến đưa vào đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%. Thống kê giá trị F = 118.080 được dùng để kiểm định giả thuyết H0, kết quả phân tích cho thấy mối quan hệ tuyến tính là rất có ý nghĩa với p_Values <0.05. Từ kết quả trên, nghiên cứu có thể bác bỏ giả thuyết H0 cho rằng hệ số góc của 6 thành phần trong chất lượng dịch vụ KCB của TTYT huyện Thống Nhất bằng 0. Như vậy, các biến độc lập trong mô hình có quan hệ đối với biến phụ thuộc Sự hài lòng.

Bảng 4.10. Phân tích ANOVA (Phương sai)

Nguồn:“Tổng hợp dữ liệu nghiên cứu của tác giả”

Bảng 4.11. Phân tích hồi quy

Thành phần

Hệ số chưa điều chỉnh

Hệ số điều

chỉnh Giá trị T

Mức ý nghĩa

Đa cộng tuyến

B Độ

lệch Bê ta Dung

sai VIF Giá trị Tổng bình

phương

Bậc tự do

Trung bình

bình phương F Mức ý nghĩa

1

Tương

quan 155.782 6 25.964 118.080 .000b

Phần dư 42.218 192 .220

Tổng 198.000 198

chuẩn Hằng số

- 2.712E-

017

.033 .000 1.000

Phương tiện

hữu hình (TA) .265 .033 .265 7.946 .000 1.000 1.000

Sự đảm bảo

(AS) .819 .033 .819 24.574 .000 1.000 1.000

Sự cảm thông

(EM) .100 .033 .100 3.005 .003 1.000 1.000

Qui trình thủ

tục (PR) -.004 .033 -.004 -.108 .914 1.000 1.000

Mức độ đáp

ứng (Res) .117 .033 .117 3.522 .001 1.000 1.000

Sự tin cậy

(RE) .149 .033 .149 4.472 .000 1.000 1.000

Nguồn:“Tổng hợp từ nghiên cứu của tác giả”

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy 5 trong 6 thành phần đo lường vềSự hài lòng của người dân đều có mức ý nghĩa, chỉ có 01 thành phần là PR có mức ý nghĩa Sig = 0.914 > 0.05 nên giả thuyết H6 (Qui trình thủ tục) không được chấp nhận; 05 thành phần còn lại là: TA, AS, EM, Res, RE có mức ý nghĩa sig <0.05 nên đều có sự ảnh hưởng đáng kể đến “Sự hài lòng”

của người dân. Như vậy trong 06 giả thuyết đặt ra trong mô hình nghiên cứu chính thức, 5 giả thuyết được chấp nhận.

Như vậy, “phương trình hồi quy” của mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến Sự hài lòng của người dân được thể hiện như sau (hệ số đã điều chỉnh):

HL = .819AS +.265TA + .149RE + .117Res +.100EM– .004PR

Những hệ số hồi quy mang dấu (+) dương thể hiện các yếu tố trong mô hình hồi quy là tỷ lệ thuận với SHL của người dân.

Với giá trị kiểm định VIF trong khoảng từ 1.000 (<10) và đồng thời biến lớn hơn 0.3 là điều kiện đủ cơ sở để khẳng định không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.

Từ phương trình cho thấy SHL của người dân có quan hệ tuyến tính đối với các nhân tố: “Sự đảm bảo”, “Phương tiện hữu hình”, “Sự tin cậy”, “Mức

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của người dân với chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh (ngoại trú) tại trung tâm y tế huyện thống nhất (Trang 49 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)