Hệ thần kinh được chia ra:
TK trung ương (central nervous system- CNS)
và TK ngoại biên (peripheral nervous system- PNS).
- TK ngoại biên lại được chia ra 2 phần:
TK chủ động (somatic nervous system) và TK tự đông (autonomic nervous system).
- TK tự động có 2 nhánh: phó giao cảm
(parasympathetic) và giao cảm (sympathetic).
Đuôi gai: nhận thông tin, thường là các chất dẫn truyền thần kinh (neurotransmitter).
Sợi trục: tạo điện thế hoạt động và truyền thông tin,
thường giải phóng chất dẫn truyền thần kinh từ đầu tận sợi trục.
Neuron
Trong số các loại neuron, các neuron myelin hóa truyền điện thế hoạt động nhanh nhất .
Tế bào ít nhánh tạo myelin
ở các sợi trục tk trung ương.
Tế bào
Schwann tạo myelin bao bọc các sợi trục tk ngoại biên.
Myelin
PNS : Neuron hướng tâm và
Neuron ly tâm .
CNS PNS
CNS = não + tủy sống:
Tất cả các neuron trung gian nằm trong CNS.
Ba loại neuron
Giao tiếp (tương tác)
Một neuron sau synap
với 1 neuron này có thể là trước synap với tế bào khác.
Các tế bào thần kinh đệm (Glial cells)
Tế bào hình sao
Tế bào tk đệm ít gai
Vi tế bào thần kinh
TB màng não thất
Dịch não tủy
Điện thế nghỉ (resting membrane potential)
Các lực ảnh hưởng đến Na và K ở điện thế màng (điện thế nghỉ)
Gradient nồng độ Gradient điện thế
ATP duy trì điện thế màng : Bơm Na+/K+ thiết lập
gradient nồng độ tạo điện thế âm; sử dụng tới 40%
ATP tạo thành trong tế bào
Điện thế hoạt động:
Các kênh ion phụ thuộc điện thế
Khử cực
Tái phân cực
Điện thế hoạt động là 1 chuỗi sự thay đổi điện thế màng
Điện thế hoạt động tạo thành do sự thấm các ion qua các kênh Na+ và K + phụ thuộc điện thế
Cơ chế tạo điện thế hoạt động
Điện thế hoạt động
1. Gần nơi màng tb khử cực;
kênh Na+ phụ thuộc điện thế mở .
2. Na+ đi vào sợi trục.
3. Điện thế qua màng từ trạng thái nghỉ (-65 mV) tăng lên 32 mV (điện thế hoạt động).
4. Kênh Na+ phụ thuộc điện thế bất hoạt; kênh K+ hoạt hóa. K+ đi ra ngoài sợi trục.
5. Màng trở nên tăng phân cực (<-65 mV)- nồng độ Na+
bên trong cao, K+ bên ngoài cao.
6. Bơm Na+/K+ thiết lập lại điện thế nghỉ
Khử cực xảy ra khi ion di chuyển làm giảm mất cân bằng điện tích Tế bào
“phân cực”
vì bên trong âm điện hơn bên ngoài.
Điện thế hoạt động hình thành do sự đảo ngược điện tích
Tái phân cực là sự di chuyển của các ion để thiết lập lại trạng thái điện thế màng.
Tăng phân cực là bên trong tế bào trở nên âm điện hơn
Sự lan truyền của điện thế hoạt động từ đuôi gai
tới đầu tận sợi trục theo 1 chiều vì giai đoạn trơ ì theo sau sự di chuyển của điện thế hoạt động
Sự lan truyền một chiều của điện thế hoạt động
Điện thế hoạt động nhảy từ nut này tới nút tiếp theo khi chúng lan truyền dọc sợi trục myelin hóa
Sự dẫn truyền nhảy vọt
Synap
• Synap chia 2 loại:
• Synap điện- tạo ra bởi sự tiếp nối vật lý giữa các tế bào (Gap Junctions).
• Synap hóa học- tạo khoảng không được nối tiếp bởi các chất dẫn truyền thần kinh.
Synap là điểm tiếp nối giữa 2 neuron hoặc neuron với tế bào đích
Cấu tạo của synap hóa học
Receptor
• Tác dụng của các chất dẫn truyền thần kinh thông qua receptor.
• Mỗi receptor chỉ nhận biết và gắn duy nhất vơi 1 loại neurotransmitter
• Chất chủ vận (agonis (ví dụ: nicotine) gây tác dụng giống neurotransmitter và chất đối vận (antagonist) (ví dụ: curare) ức chế hoạt động của receptor
• Hai loại receptor:
– Receptor kênh ion: cho phép ion qua lại khi gắn chất dẫn truyền thần kinh
– Receptor kẹp đôi protein G: hoạt hóa chất truyền tin thứ hai, có thể làm mở các kênh ion hoặc có một vài tác
động khác.
Cơ chế giải phóng chất dẫn truyền thần kinh
An excitatory postsynaptic potential (EPSP) is a graded depolarization that moves the membrane potential closer to the threshold for firing an action potential (excitement).
Hoạt hóa tế bào sau synap:
An inhibitory postsynaptic potential (IPSP) is a graded
hyperpolarization that moves the membrane potential further from the threshold for firing an action potential (inhibition).
Các tác động có thể của thuốc trên hoạt động của synap
A. giải phóng và thoái hóa
neurotransmitter bên trong đầu tận sợi trục.
B. tăng giải phóng neurotransmitter vào khe synap
C. ngăn cản giải phóng neurotransmitter vào synap.
D. ức chế tổng hợp neurotransmitter.
E. giảm tái hấp thu neurotransmitter từ synap.
F. Giảm thoái hóa neurotransmitter ở synap.
G.agonists (gây đáp ứng tương tự neurotransmitter) hoặc antagonists (ngăn cản đáp ứng của neurotransmitter) có thể gắn receptor.
H. giảm đáp ứng sinh hóa trong đuôi gai
Các thay đổi truyền tin qua synap do thuốc hay bệnh lý