H ớng dẫn về nhà

Một phần của tài liệu Giao an dai so 9 chuan (Trang 65 - 70)

O D

B -

3

1 x

y

A F C

E

phót02

- Tiết sau ôn tập chơng II.

- HS làm câu hỏi ôn tập và ôn phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ.

- Bài tập về nhà số 32,33,34,35,36,37 Tr61/SGK và bài 26 Tr61/SGK.

- HS tiếp thu lời dặn dò về nhà và ghi bài tập yêu cầu

Ngày 16 tháng 12 năm 2014

Tiết 29 Ôn tập chơng II I. Mục tiêu

- Về kiến thức cơ bản:

- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chơng giúp HS hiểu sâu hơn, các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đờng thẳng cắt nhau, ...

Về kĩ năng:

- Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định đợc góc của đ- ờng thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định đợc hàm số y = ax+ b thoả mãn

điều kiện của đề bài.

II. Chuẩn bị của GV và HS

- GV: Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ (Tr60,61/SGK), bảng phụ, th- ớc thẳng, phấn màu, máy tính

- HS: Ôn tập lí thuyết chơng II và làm bài tập., thớc kẻ, máy tính bỏ tói.

III. Tiến trình dạy học

T.

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết

- GV ôn các kiến thức trọng tâm của chơng II theo sờn của SGK/Tr59,60 Chú ý đk để hai đờng thẳng

- HS: hoạt động trả lời theo sự hớng dẫn của giáo viên

phót14

y = ax + b ( a ≠ 0) (d) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) (d’) a) Cắt nhau

b) Song song víi nhau c) Trùng nhau

d) Vuông góc với nhau.

Chú ý: yêu cầu HS lấy ví dụ

Bổ sung d) (d) ⊥ (d’) ⇔ a.a’ = -1

- HS lÊy vÝ dô

30 phót

Hoạt động 2. Luyện tập GV cho HS hoạt động nhóm làm các bài tập 32, 33, 34, 35 Tr61/SGK

- Nửa lớp làm bài 32, 33 - Nửa lớp làm bài 34, 35

Sau khi các nhóm hoạt động khoảng 7 phút thì dừng lại

GV kiểm tra bài làm các nhóm Bài 37/ Tr61/SGK

(Đề bài đa lên bảng phụ)

GV đa ra một bảng phụ có kẻ sẵn lới ô vuông và hệ trục toạ độ Oxy

a) . Gọi hai HS lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số

y = 0,5x + 2 (1) ; y = 5 – 2x (2)

b) ---> y/c HS xác định toạ độ các

®iÓm

A, B, C

- Để xác định toạ độ điểm C ta làm thế nào?

c) AB = AO + OB = 6,5 (cm)

Gọi F là hình chiếu của C trên Ox

=> OF = 1,2 và FB = 1,3 Theo định lý Py – ta – go

) ( 18 , 5 8 , 33

6 , 2 2 ,

5 2 2

2 2

cm CF AF AC

=

+

= +

=

HS hoạt động theo nhóm Bài 32

a) Hàm số y = (m – 1)x + 3

đồng biến

⇔ m – 1 > 0 ⇔ m > 1

b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 nghịch biến

⇔ 5 – k < 0 ⇔ k > 5 Bài 33.

Hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) đều là hàm số bậc nhất, đã có a ≠ a’ (2 ≠ 3)

---> Đồ thị của chúng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung. ⇔ 3 + m = 5 – m ⇔ 2m

= 2 ⇔ m = 1 Bài 34.

Hai đờng thẳng y = (a – 1)x+2 (a ≠ 1)

và y = (3 – a)x + 1 (a ≠ 3) đã

có tung độ gốc b ≠ b’ (2 ≠ 1).

Hai đờng thẳng song song với nhau.

⇔ a – 1 = 3 – a ⇔ 2a = 4 ⇔ a

= 2

Bài 35. Hai đờng thẳng y = kx + m – 2 (k ≠ 0) và y = (5-

) ( 91 , 2

45 , 8 3 , 1 6 ,

2 2 2

2 2

cm

FB CF BC

= +

= +

=

d). Tính các góc tạo bởi đờng thẳng (1) và (2) với trục Ox

GV hỏi thêm: Hai đờng thẳng (1) và (2) có vuông góc với nhau hay không?

Tại sao?

k)x + 4 – m (k ≠ 5) trùng nhau ) 3 (

5 , 2 4

2

5 TMDK

m k m m

k k



=

⇔ =



=

⇔ =

Hai HS lần lợt lên bảng xác

định toạ độ giao điểm của mỗi đồ thị ---> vẽ đồ thị

HS điểm C là giao điểm của hai đờng thẳng nên ta có:

0,5x + 2 = -2x + 5 ⇔ 2,5x = 3

⇔ x = 1, 2

Hoành độ của điểm C là 1,2 Tìm tung độ của điểm C Thay x = 1,2 vào y = 0,5x + 2

y = 0,5 . 1,2 + 2 => y = 2,6

01 phót

Hớng dẫn về nhà - Ôn tập lí thuyết và các dạng bài tập của chơng.

- Bài tập :38 Tr62/SGK + 34, 35 Tr62/SBT.

- TiÕt sau KT 1 tiÕt

Tiết 29 Kiểm tra chơng II Ngày soạn:

22/11/2008 I. Mục tiêu

- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức trong chơng II , khả năng trình bày logic và khoa học, chính xác

II. Chuẩn bị

- GV: Đề ra, đáp án và biểu điểm

- HS: Ôn kiến thức củ, giấy thi, máy tính bỏ túi, ....

III. Ma trận kiến thức

Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Sáng tạo Điểm Nội dung kiến

thức TN

1 TN

2 TL TN

1 TN

2 TL TN

1 TN

2 TL TN

1 TN

2 TL 2 - Hàm số bậc

nhất

6

6 6 6 2 10

Tổng 3 3 3 1 10

IV. §Ò ra

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN QUỲNH LƯU KIỂM TRA CHƯƠNG II

TRƯỜNG THCS QUỲNH LẬP Môn: Đại số 9

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi số: 01 (Không kể thời gian phát đề)

Số câu hỏi: 20 Câu Họ và tên: ……...………...

Ngày sinh: ...…/...…./……...

Số báo danh: ….……….Lớp: ………

Điểm Nhận xét

TRẮC NGHIỆM

(Các thí sinh trả lời bằng cách lựa chọn 1 trong các phương án trả lời của câu, rồi khoanh tròn vào đáp án mình lựa chọn)

Câu 1: Cho hàm số y = (m - 1)x -5 (m là tham số). Hàm số đã cho là hàm bậc nhất khi và chỉ khi

A.∀m∈R B. m < 0 C.∀m≠1 D.m > 0

Câu 2: Cho 2 hàm số y = -2x + 1 và y = 2mx - 5(m là tham số). Đồ thị 2 hàm số vuông góc với nhau khi và chỉ khi

A.m = 1 B.m = -2 C.m = 4 D. m = 1/4

Câu 3: Điểm cố định mà đồ thị hàm số y = (m-4)x - 6 (m là tham sốluôn đi qua là:

A.(6; -6) B.(0;-6) C.(2;-5) D.(1; 1

Câu 4: Cho hàm số y = (m+3)x + k-1(m và k là các tham số). Mọi điểm M(x; y) thuộc đồ thị của hàm số mà x = y thì:

A. m = -4,k = 1 B.m = 4, k = -1 C.m = 3, k = 2 D.m = -2, k = 1 Câu 5: Cho 4 điểm A(1;1), B(-1; -3), C(2; 2), D(2; 3). Ba điểm thẳng hàng là:

A. A, B, C B.A, B,D C.B, C, D D.A, C, D

Câu 6: Cho các đường thẳng (d1): y = 2x + 2, (d2): y = -x + 2, (d3): y = mx (m là tham số).

Tất cả các giá trị của m để (d3) cắt cả (d1) và (d2) là

A.m ≠ -1 B.m ≠ 2 C.m ≠ -1 và 2 D.m ≠-1 và -2 Câu 7: Đồ thị hàm số y = 2x - 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng:

A.0 B.5 C.2 D.-1

Câu 8: Cho hàm số bậc nhất y = 2mx - 1(m là tham số). Đồ thị của hàm số tạo với trục Ox một góc nhọn khi và chỉ khi

A.m = 0 B.m = -1 C. m < 0 D.m > 0

Câu 9: Đồ thị 2 hàm số y = (m-1)x + k-1 và y = 4x + 9 trùng nhau khi và chỉ khi

A .m = 5 B.k = 10 C.m = 5 và k = 9 D.m = 5 và k = 10 Câu 10: Cho hàm số y = -2x + 4. Gọi giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung và trục hoành lần lượt là A và B.Khi đó diện tích của tam giác AOB bằng:

A.6(đvdt) B.2(đvdt) C.8(đvdt) D.4(đvdt)

Câu 11: Đồ thị hàm số y = 2x - 2m + 1(m là tham số) đi qua A(1;-1) khi và chỉ khi:

A.m = -2 B.m = 2 C.m = -1 D.m = 1

Câu 12: Cho các đường thẳng (d1): y = 2x + 2 và (d2): y = -x + 2. Toạ độ giao điểm A, B, C theo thứ tự của (d1) với (d2), (d1) với trục hoành, (d2) với trục hoành là:

A.A(0; 2), B(1; 0), C(2; 0)

B. A(0; 2), B(-1; 0), C(-2;0)

C. A(0; 0),

B(-1;0), C(-2;0)

D.A(0;2), B(-1;0), C(2;0)

Câu 13: Đồ thị hàm số y = (2-m)x - 1(m là tham số) cắt đồ thị hàm số y = -2x - 3 khi và chỉ khi

A. m > 0 B.m ≠ 4 C.∀m D.m < 0

Câu 14: Đồ thị hàm số y = (2m-1)x - 6 (m là tham số) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 thì m nhận giá trị:

A.-2 B.-1 C.1 D.2

Câu 15: Đồ thị 2 hàm số y = 2x -1 và y = 2mx + 3 (m là tham số) song song với nhau khi và chỉ khi

A.m = 2 B.m = -2 C.m = `1 D.m = -1

Câu 16: Cho hàm số y = (m + 3)x + m. Giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua gốc toạ độ là:

Một phần của tài liệu Giao an dai so 9 chuan (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w