Kế toán giá vốn hàng bán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Sơn Hải (Trang 25 - 34)

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH

1.2. Nội dung kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong

1.2.2. Kế toán giá vốn hàng bán

*Các phương pháp xác định giá vốn hàng xuất kho.

Để đưa ra được giá bán hợp lý doanh nghiệp phải xác định được giá vốn hàng bán để làm căn cứ ghi sổ, cuối kỳ xác nhận hiệu quả của sản xuất kinh doanh. Trong thực tế của giá cả mua vào luôn biến động do đơn giá của hàng hóa mỗi lần nhập kho là khác nhau điều này đòi hỏi kế toán phải có một phương pháp xác định giá trị hàng hóa xuất kho trên cơ sở đơn giá nhập kho tương ứng.

Hiện nay, có nhiều cách tính giá vốn hàng bán khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp mà lựa chọn phương pháp nào cho phù hợp. Trị giá hàng xuất kho được tính như sau:

Trị giá hàng xuất kho = Đơn giá hàng xuất kho X Số lượng xuất kho Cụ thể với từng phương pháp như sau:

- Phương pháp bình quân gia quyền:

+ Phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ:

Đơn giá xuất kho =

+ Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (Bình quân liên hoàn)

Đơn giá xuất kho =

- Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO):

Phương pháp này được xác định dựa trên giả định là hàng được mua vào thì xuất trước, vì vậy hàng tồn kho đầu kỳ giả định là hàng xuất kho trước tiên, số hàng hóa sau đó được xuất kho theo đúng thứ tự chúng được mua vào, nhập kho.

- Phương pháp giá bán lẻ

Phương pháp này thường được dùng trong ngành bán lẻ để tính giá trị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh chóng và có lợi nhuận biên tương tự mà không thể sử dụng các phương pháp tính giá gốc khác.

Giá gốc hàng tồn kho được xác định bằng cách lấy giá bán của hàng tồn kho trừ Trị giá thực tế của

HH tồn đầu kỳ +

Trị giá thực tế của HH nhập trong kỳ Số lượng HH tồn

đầu kỳ + Số lượng HH

nhập trong kỳ

Trị giá hàng hóa tồn kho sau lần nhập thứ i

Số lượng hàng hóa thực tế tồn kho sau lần nhập thứ i

Phương pháp thực tế đích danh:

Phương pháp này dựa trên cơ sở xuất kho hàng hóa thuộc lô hàng nào thì lấy đúng giá vốn của lô hàng đó tính giá vốn hàng xuất kho.

*Chứng từ kế toán sử dụng:

- Phiếu xuất kho, phiếu chi.

- Hóa đơn GTGT, hợp đồng kinh tế.

- Các chứng từ khác có liên quan…

*Tài khoản sử dụng:

TK 632- Giá vốn hàng bán.

Kết cấu nội dung tài khoản 632:

Bên nợ:

+ Trị giá vốn thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã xuất bán trong kỳ.

+ Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho .

+ Chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư.

Bên có:

+ Hoàn lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính.

+ Kết chuyển giá vốn hàng hóa đã bán sang bên nợ TK 911.

TK 632 không có số dư đầu kỳ

* Phương pháp hạch toán giá vốn: theo phương pháp kê khai thường xuyên.

TK 154 TK 632 Thành phẩm SX ra tiêu thụ ngay

không qua nhập kho

TK 157 T155,156 Thành phẩm SX Khi hàng gửi đi TP, HH đã bán bị

ra đi bán không bán được xác định trả lại nhập kho qua nhập kho là tiêu thụ

TK 155,156 TK 911 Thành phẩm, hàng Cuối kỳ, K/C giá vốn hàng

hóa x.kho gửi bán bán của TP, HH, DV đã t.thụ Xuất kho TP, HH để bán T229

TK154 Hoàn nh ập dự phòng Cuối kỳ, K/C giá thành dịch vụ giảm giá HTK

hoàn thành tiêu thụ trong kỳ

Trích lập dự phòng giảm giá HTK

Sơ đồ 1.5: Hạch toán ghi giá vốn theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Kế toán giá vốn theo phương pháp kiểm kê định kỳ

TK 155 TK 632 TK 155 Đầu kỳ, K/C trị giá vốn của Cuối kỳ, K/C trị giá vốn của

thành phẩm tồn kho cuối kỳ

TK 157 TK 157 Đầu kỳ, K/C trị giá vốn của TP đã Cuối kỳ, xác định và k/c trị giá

TK 611 Cuối kỳ, xác định và k/c trị giá vốn

TK 631 TK 911 Cuối kỳ, xác định và k/c trị giá

giá thành dịch vụ đã hoàn thành thành của TP hoàn thành nhập kho;

Sơ đồ 1.6: Hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

1.2.3. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 1.2.3.1. Kế toán chi phí bán hàng.

Chi phí bán hàng bao gồm: Chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, chi phí bảo quản đóng gói, vận chuyển hàng hóa, chi phí nhân

thành phẩm tồn kho đầu kỳ

vốn của TP đã gửi bán nhưng chưa xác định là t.thụ trong kỳ gửi bán chưa xác định là t.thụ đkỳ

của HH đã xuất bán được xác định là t.thụ (DN TM)

Cuối kỳ, xác định và k/c giá vốn hàng bán của TP, HH,

DV(DNSX vàkinh doanh DV)

viên bán hàng, chi phí khấu hao, TSCĐ phục vụ công tác bán hàng, chi phí dịch vụ mua ngoài...

Chứng từ kế toán sử dụng:

-Hóa đơn giá trị gia tăng.

-Phiếu chi.

-Chứng từ kế toán liên quan.

Sổ sách kế toán sử dụng:

- Sổ chi tiết tài khoản 641.

- Sổ nhật ký chung.

- Sổ cái tài khoản 641.

Tài khoản kế toán sử dụng: TK641- chi phí bán hàng.

*Các tài khoản cấp 2:

+Tài khoản 6411-Chi phí nhân viên.

+Tài khoản 6412-Chi phí vật liệu bao bì.

+Tài khoản 6413-Chi phí dụng cụ đồ dùng.

+Tài khoản 6414-Chi phí khấu hao TSCĐ.

+Tài khoản 6415-Chi phí bảo hành.

+Tài khoản 6417-Chi phí dịch vụ mua ngoài.

+Tài khoản 6418-Chi phí bằng tiền khác.

 Kết cấu tài khoản 641:

Bên nợ: Tập hợp các chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ.

Bên có: Các khoản giảm chi phí bán hàng.

-Kết chuyển chi phí bán hàng vào TK911 (Xác định kết quả kinh doanh trong kỳ).

TK641 TK133

TK112,152,153,..

TK911 TK334,338

TK214

TK 242,335

TK512

TK333(3331)

Thuế GTGT TK111,112,141,331

TK133

Sơ đồ 1.7: Hạch toán chi phí bán hàng.

CP vật liệu,cc

K/c CPBH Chi phí tiền lương

các khoản trích theo lương Chi phí khấu hao TSCĐ

Hoàn nhập về

Chi phí dịch vụ mua ngoài,Chi phí bằng tiền khác

Thuế GTGT

đầu vào không được

KT nếu tính vào CPBH

HH,DV tiêu dùng nội bộ

chi phí bảo hành HH Chi phí phân bổ dần

Chi phí trích trước

TK352 TK 111,112

Các khoản thu làm giảm CPBH

1.2.3.2.Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chứng từ sử dụng:

- Bảng phân bổ vật liệu – công cụ dụng cụ, Phiếu xuất kho - Bảng tính trích khấu hao TSCĐ

- Các hoá đơn dịch vụ, Phiếu chi, giấy báo Nợ

- Bảng thanh toán tiền lương, Bảng thanh toán BHXH, Bảng phân bổ tiền lương – BHXH

Tài khoản sử dụng: TK642- Chi phí quản lý doanh nghiệp, Các tài khoản cấp 2:

+Tài khoản 6421: Chi phí nhân viên quản lý.

+Tài khoản 6422: Chi phí vật liệu quản lý.

+Tài khoản 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng.

+Tài khoản 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ.

+Tài khoản 6425: Thuế, phí và lệ phí.

+Tài khoản 6426: Chi phí dự phòng.

+Tài khoản 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài.

+Tài khoản 6428: Chi phí bằng tiền khác.

Kết cấu tài khoản 642:

Bên nợ:

-Tập hợp chi phí quản lý trong kỳ.

Bên có:

-Các khoản làm giảm chi phí quản lý trong kỳ.

-Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào tài khoản 911(Xác định kết quả kinh doanh).

Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ.

Sổ sách kế toán sử dụng:

TK642

TK133,152,153 TK111,112,152

TK111,112,..

TK334,338

TK911 TK214

TK 242,335

TK 229

Sơ đồ 1.8: Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí VL,CC

Chi phí tiền lương,tiền công.

Tiền ăn ca và các khoản trích theo lương

Chi phí khấu hao TSCĐ

Chi phí phân bổ dần , CP trích trước

Các khoản làm giảm CP quản lý doanh nghiệp

K/c chi phí QLDN

Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ nếu được tính vào CPQL

CP quản lý cấp dưới phải nộp cho cấp trên theo quy định

Dự phòng phải thu khó đòi

Hoàn nhập số chênh lệch giữa số dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập năm sử dụng hết hơn số phải trích năm nay.

Chi phí DV, mua ngoài,CP bằng tiền TK133

TK336

TK229

TK111,112,141,331,

TK333

Thuế môn bài, tiền thuê đất phải nộp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Sơn Hải (Trang 25 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)