CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI CHO TRẺ 5-6 TUỔI VỀ CHỦ ĐỀ HIỆN TƯỢNG TỰ
2. Chuẩn bị của trẻ
- Tâm thế vui vẻ, thoải mái
- Trang phục phù hợp với thời tiết và hoạt động
- Trẻ thuộc lời bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” của Hoàng Hà - Đồ dùng: 5 cốc đánh số 1, 5 cốc đánh số 2
III, CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô Thời gian Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú:
- Cô cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với” của nhạc sĩ Hoàng Hà
- Đàm thoại:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nhắc đến hiện tượng tự nhiên
5 phút
Trẻ hát bài hát
Trẻ trả lời Trẻ trả lời
nào? (trời mưa)
+ Bạn nào biết mưa mang đến gì cho con người? (nguồn nước)
=>KL: Mưa mang đến nguồn nước cho con người. Nước rất quan trọng trong cuộc sống con người, nó duy trì sự sống của con người và mọi loài sinh vật khác trên Trái đất.
2. Nội dung:
a, Hoạt động học có chủ đích:(15 phút) - Vừa rồi chúng ta đã biết nước có vai trò rất quan trọng, ngoài có vai trò quan trọng như vậy, nước còn có tính chất rất kì diệu nữa đấy, hôm nay cô mời cả lớp cùng nhau khám phá tính chất của nước thông qua thí nghiệm “sự hòa tan của nước” nhé!
- Mời cả lớp cùng quan sát lên cô
+Trên đây cô có cái gì? ( cốc, sỏi dầu ăn….)
+ Hai đĩa đựng bột trắng này là gì?
( mời 1,2 bạn lên nếm thử) (muối và đường)
- Giới thiệu về thí nghiệm: Sự hòa tan của nước
- Cả lớp quan sát và lắng nghe xem cô làm thí nghiệm:
+ Trước tiên cô đổ nước vào hai cốc có đánh dấu cốc 1, cốc 2. Tại cốc số 1, cô cho sỏi vào khuấy đều
35 phút
Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát lên cô Trẻ trả lời
Trẻ lên thử và trả lời
Trẻ quan sát và lắng nghe
+ Tiếp theo, tại cốc số 2, cô cho muối vào và khuấy đều, cả lớp nhận xét xem vật ở cốc nào bị hòa tan, cốc 1 hay cốc 2? (cốc 2)
- Cốc 1 không tan bởi vì sỏi vẫn còn trong cốc và chúng ta vẫn có thể nhìn thấy nó, còn cốc 2 tan bởi vì muối đã bị hòa tan hết và chúng ta không còn nhìn thấy muối ở trong cốc
=>KL: Nước có thể hòa tan một số thứ như muối, đường…. và không thể hòa tan một số thứ như sỏi, cát, dầu ăn…
- Bây giờ, chúng ta có muốn thực hành làm thí nghiệm giống cô không?
- Bây giờ cô muốn nhờ cả lớp xác định giúp cô xem dầu ăn tan trong nước hay đường tan trong nước
- Để thực hiện được thí nghiệm, cô chia lớp làm 5 nhóm và bầu ra một bạn làm nhóm trưởng
- Sau khi bầu xong cô mời các nhóm trưởng lên lấy đồ làm thí nghiệm cho nhóm mình ( giáo viên cho các nhóm tiến hành thí nghiệm, cô bao quát, hướng dẫn trẻ thực hành thí nghiệm) - Giáo viên cho trẻ nhận xét về thí nghiệm của nhóm mình:
+ Chất nào tan trong nước? Vì sao?
+ Chất nào không tan trong nước? Vì sao?
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ tiến hành thí nghiệm
Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe
- Cô nhận xét cả lớp
=>KL: Nước có thể hòa tan và không hòa tan một số chất, chất nào không tan thì chúng ta vẫn có thể nhìn thấy nó ở trong nước, chất nào tan thì sau khi hòa tan thì chúng ta không còn nhìn thấy nó trong cốc nữa
- Giáo viên cho trẻ thu dọn đồ dùng dụng cụ
b, Trò chơi vận động: (10 phút) - Tên trò chơi: ‘Chuyển nước”
- Cách chơi: chia lớp làm đội chơi, mỗi đội 5 thành viên. Cô phát cho mỗi đội một chiếc cốc (chiếc cốc đã bị đục một lỗ nhỏ dưới đáy cốc). Nhiệm vu của các đội là lần lượt từng thành viên chạy lên múc nước bằng chiếc cốc đó, chạy qua chướng ngại vật mang lên đích và đổ vào chiếc cốc đã được đặt ở đó.
- Luật chơi: hết thời gian, đội nào lấy được nhiều nước nhất sẽ là đội chiến thắng
- Tổ chức chơi: cho trẻ chơi 2 lần + lần 1: ẵ lớp chơi
+ lần 2: ẵ lớp cũn lại - Kết thúc: cô nhận xét c, Chơi tự do: (10 phút)
* Chơi đồ chơi ngoài trời: Cô giới thiệu đồ chơi ngoài trời: xích đu, cầu trượt….
* Chơi đồ chơi mang theo: tưới cây, nhỏ
Trẻ thu dọn đồ dùng
Trẻ lắng nghe cô phổ biến
Trẻ tham gia chơi
Trẻ lắng nghe nhận xét Trẻ tham gia chơi
lâu đài cát….
- Cô cho trẻ tự chọn trò chơi và chơi theo các nhóm
- Cô quan sát, hướng dẫn, động viên trẻ chơi và nhắc nhở trẻ chơi an toàn
3, Kết thúc:
- Giáo viên tập trung trẻ và điểm danh - Cô cho trẻ tự nhận xét
- Cô nhận xét cả lớp - Cho trẻ vệ sinh cá nhân
5 phút
Trẻ tập trung Trẻ nhận xét Trẻ lắng nghe Trẻ vệ sinh cá nhân
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên
Chủ đề nhánh: Nước Đối tượng: Trẻ 5-6 tuổi Số lượng: 30 trẻ
Thời gian: 45 phút Ngày soạn:……..
Ngày dạy:………
Người soạn:……
Người dạy:…….
Đơn vị: Trường Mầm non…..
* Nội dung chơi:
- Quan sát-đàm thoại: Vật chìm – vật nổi - Trò chơi vận động: Gánh nước
- Chơi tự do: tưới cây, in dấu chân lên sân…..