/ . / . B ản chàt ám học - cấu (im cùa p hụ ám
Các phụ âm có bản chất cấu tạo phức tạp hơn các nguyên âm.
Tính phức lạp Irong Cấu lạo các phụ âm dược thể hiện đều trẽn cà hai mật: âm học và cấu âm. Vổ âm học, khác với nguyên âm, bản chất cấu lạo của phụ âm dược hình thành trên cơ sờ của cả tiếng động lẩn tiếng thanh, trong dó tiếng động là chù yếu. trong khi đối với nguyên àm chi dược hình thành trên cơ sờ cùa tiếng thanh, v ề cấu âm, thông thường, khi cáu tạo các phụ âm. sự căng thẳng chỉ xảy ra ớ một bộ phận nào đó cùa hộ máy phát âm, ờ chính cái khí quan phát sinh ra liếng động tiêu biểu cho phụ âm được cấu tạo. Trái lại. trong khi cấu tạo nguyên âm, thì sự căng tháng dược trải dểu khắp trong toàn bộ máy phát ám. Do dó, đặc diêm cùa phụ âm là cách cấu âm định vị ớ một khu vực, còn đặc điểm của nguyên âm là cách cấu tạo không định vị, khống có tióu (.liếm cáu âm cụ thể.
Như vậy. để cấu tạo dược các phụ âm cần phái có 2 điều kiện tất yếu: về âm học 1Ì1 tiếng động và về bộ vị là một nơi nào đó trong hộ máy cấu âm phải có sự tiếp xúc hay xích lại gần nhau của một sỏ khí quan.
Hai điều kiôn cấu âm cơ bản này có tương quan và nhiều khi định chế lan nhau. Người ta gọi những cách càn trờ luồng hơi trong câu tạo phụ âm là phương thức cấu âm (mode of articulation) và những vị trí tiếp xúc hay xích lại gần nhau của khí quan phát âm là vị trí cáu âm hay ticu dicni Ciiii ảm (point of articulation). Đày là hai iliều kiện không ihổ thiếu trong khi cấu lạo một phụ âm. Vì vậy. khi tìm hièu những đặc trưng cùa phu ám về mặt cấu àm hay miêu tà bâì kỳ một phụ âm nào. người ta cũng thường lay hai tiêu chí này làm cơ sở.
a. Vé p hư ơ ng thức câu am
Irong hệ llióng. các phu am tiếng Vlộ t. nước lièM khu biệt nhau
Ilio o hai liêu chí doi lập YC phương thức, dó là: Ị tác]/Ị xát Ị. Phương thức Ilắc Ị được hình lỉiành khi các khí quan cáu âm liếp xúc khá chặt với nhau ( hình 58A); CÒI1 phương thức [xát] lại dược hình thành khi các khí quan can âm nhích lại gán nhau (hình 58B).
Cùng bậc với tiêu chí phương thức nói trôn, các phụ ãm tiêng Việt con đoi lặp nhau theo liêu chí iưưng liên vé thanh tính: các phụ ãm ịvang) khu hiệt với các phụ âm ị ồn]. Trong sỏ các âm [ổn] thì các phụ am lại tiếp tục khu biệt nhau theo tiêu chí urơng liên [hữu thanhỊ/ịvô
1 hanh Ị. Còn trong số các phu âm [vangị tiếp lục dối lập nhau theo tiêu chí Ịvang mũi]/(vang bén].
Hình 58. Hoại động của các khí quan cấu ảm trong
A. phương thức tắc. B. phương thức xát.
Một đặc diểm cùa hệ thông ngữ âm liêng Việt là các phụ âm dược cliia thành hai đói hệ: các phụ âm trong chức nâng mờ dầu âm tiết (phụ ám dẩu) và các phụ âm trong vai trò kết thúc âm tici (phu âm cuối). Hai đói hệ phụ âm này khu biệt nhau ngay từ Irong dặc trưng cấu âm. Thông Ihường, phương thúc cấu tạo phu âm gom 3 ụiai đoan: giai đoạn tien, giai đoạn giữ và giai đoạn lùi. Hai dối hệ phụ âm đấu và cuối trong tiến lĩ Việi đoi lập nhau trôn cơ sỡ cùa giai đoạn cáu ám thứ ha (giai đoạn lùi). Các phụ ám đầu liếng Việt là những phụ ám |mở] nên hao giờ cũng gồm đủ cá giai đoạn câu âm: liến, giữ. lùi: còn các phụ ám cuối lù những phụ
âm Ị khép I nôn khuyết vắng giai đoạn cấu ảm thứ ba. Thừ phát ám v à NO
sánh hai tổ hợp: [ta] và Ịat), chúng ta rất dẻ nhận ra nét dặc trưng khác biệt của phụ âm [t]: khi dứng ớ đáu âm tiết và khi dứng cuối ám tiết.
b. Vé vị trí càu àm
Các phụ âm khu hiệt với nhau không chì vé phương thức, về lính thanh mà còn ớ vị trí cáu âm, nghĩa là cái tiêu diểm cấu tạo ra tiếng động. Nhìn từ ngoài vào (rong bộ máy cấu âm con người, ta có thể thây nhiều vị trí mà ờ đó ám thanh lời nói được cấu tạo do sự tiếp xúc hay nhích lại gần nhau của các bộ phận cấu âm. Có một bộ phận lĩnh (hay bị động), như răng, lợi, ngạc, mạc và một bộ phân khác, động như: mõi,
lưỡi, và lưỡi con.
Trên cơ sở bộ vị cấu âm, phụ âm được cấu tạo ở vị trí nào thì ứne với tên gọi của vị trí dó. Vì vậy, nếu phàn chia theo vị trí của các khí quan tĩnh ta có các loạt phụ âm chính như: phụ àm răng, lợi. ngạc, mạc, yết hầu, thanh hầu (hình 59A, từ trái sang phái). Còn nếu phân chia theo khí quan chú động, ta có loạt phụ âm chính gồm: phụ âm mỏi. đầu lưỡi, lưỡi trước, lưỡi giữa, lưỡi sau (hình 59B, từ trái sang phái).
Trong nhóm phụ âm Ị môi], người ta lại phân biệt các phụ âm có sự iham gia của hai môi. gọi là phụ âm [môi-mổiị với các phụ ảm [mỏi- rãng], tức những phụ âm Irong câu âm có sự tham gia cùa một môi (mỏi dưới) kết hợp với rãng (răng hàm trẽn). Trong loạt phụ ám [lưỡi] được
A
Hình 59 Các vị tri cấu âm của c á c phụ âm tiếng Việt.
chia thành c á t lieu nhóm: c;ÌL ph I ãin [đàu lưỡi-rãng), các phụ ám [đàu lười lợi] và các phụ ám Iqu.ii lưôil
Như vậy. cun lí moi họ vị L.IU âm nliiniịỉ với những phương thức cáu ám khác nhau sẽ lao ra Iilurng ám khác nhau. Đổng thời, cùng một phương ihức cáu ám nlìirnu ó Ilium g V Ị tií khác nhau cũng sẽ cho chúng ta những ám khác nhau. Cụ tho. trung licnu Việt, cùng một hộ vị tá u âm.
chang hạn \Ị tri |m ói|. có lo;ii phụ ãm (moi), gốm các phụ âm: |p, b, m, t, v|. Nhưng với hai plurơiiị; thức cấu âm khác nhau là [tầcỊ/[xátI. sẽ chia ra thành 2 tiếu nhõm: các phu âm [lác. môiỊ gồm: |p, b, m] và các phụ óm | \ a t . moi] là Ịf, v|. Trỏi lại. finisằ mộl phương thức cỏu õm. chảng hạn plurơng thức ỊxátỊ, irong tiống Việt sõ có phụ àm [f’| với dặc trưng [xát, mõi I ; Ị s ] với ị xát. đáu lưỡi|; (§1 với [xát. quặt lưỡi]: ịxỊ với Ị xát. gòc lười Ị: [h| với đặc trưng [xát. ihanh hầu], v.v...
1.2. Các lieu chi kliu biệt pliụ am tiếng Việt a. V é phư ơ ng thức cấu ám:
+ Các phụ âm tác gồm: Ịp, b, d, t, t’, Ị;. c, k, m, n, J1, 0, ?Ị.
+ Các phụ âm xát gồm: [f, V , s, Z, 1, §, z., V , X, h]
b. Vế th a n h tinh:
+ Các phụ àm vang gồm: [m, n, J1, 0, 1|
+ Các phụ âm ồn gồm: |b, d, t, í, ị, c, k, f, V, s, z, §, '4. Y, X, h, ?|
Trong phụ âm vang, các phụ âm lại được khu biệt nhau bời tiêu chí [vang mũi I/ [vang b ẽ n ]:
+ Các phụ ám Vilng mũi. gổm: ỊIII, n, J1, ol + Các phụ âm vang hôn. gồm: [l|
Trong phụ ảm ồn, các phụ ám lại dược khu biệt nhau bới liêu chí Ị võ thanh Ị/[hữu thanh):
+ Các âm vó th an h , gồm: [p, t, Ị;, f, s, s, c, k, X, h, ?|
+ Các ám hữu t h a n h ' gồm: |b, d, V, z, v]
Trong các phụ âm |vò thanh], lieu chí [bẠt hơi] khu biệt |t] và [f]
c. Về vị tri cấu ám:
+ N h ó m phu á m mòi. gồm: |p, b, m, f, v]
- Các phụ âm [mỏi - mòi], gồm: Ịp, b, m]
- Các phụ âm [mói - răng], gốm: [f, vỊ
+ Nhóm phu ám đ a u lưỡi, gồm: ịd, t, í s, z, n, 1,Ị, s, 2^1 - Các phụ âm [đầu lưỡi - rang], gồm: [t, t’]
- Các phụ âm [dầu lưỡi - lợi], gồm: [d, s, z, n, 1|
- Các phụ âm [đầu lưỡi quặt], gồm: [£, §, 3.]
+ Nhóm phụ â m lĩiật lưởi. gồm: [c, J i |
+ Nhóm phu âm gốc lưỡi, gồm: [o, k, Y, X]
+ Nhóm phụ â m t h a n h hầu, gồm: [?, h|
Trên cơ sờ các tiêu chí khu biệt về phương thức và bộ vị cấu âm ờ trẽn, có thể nhận diện các đặc trưng cùa phụ âm tiếng Việt trong bàng dưới đây (bàng 60):
Báng 60. B ả n g nhận diện các p hụ am tiến g Việt
Vị trí cấu àm Phương
ĩhức cấu âm
MÔI DẦU LƯỠI
MẢT LƯỠI
GỐC LƯỠI
HONG
môi răng rang lợi quặt
T ắ c ổ n
Bật hơi f
K hông k bật hơi
vô
thanh p t X c ?
hữu
thanh b d
Vang (mũi) m n J1 0
X át o n
v ô thanh f s s X h
hữu thanh V 2 % . Y
Vang (bên) 1