S ự BIẾN ĐÓI CỦA THANH ĐIỆU TRONG NÍÌỬLƯU

Một phần của tài liệu Ngữ âm tiếng Việt thực hành: Phần 2 (Trang 98 - 101)

1. Trong một chuỗi âm tiết (hay ngữ đoạn'’2), các thanh điệu bị biến đ ổ i . Những đặc trưng ngữ âm của chúng, có thé vẫn được giữ nguyên như

khi dứng một mình (như trong âm tiết rời), hoặc có thể bị thay đổi bởi những qui định về âm điệu-tiết tấu trong ngữ lưu. Theo kẽl quà nghiên

,|J "N g ữ đoạn” là một đơn vị ngữ pháp-ngữ nghía củ a lời nói, được tạo thành bời một nhóim lừ trong thành phán câu, thông nhất với nhau trong những mói quan hê vổ ý nghĩa và âiOi điệu-tiết tấu” (D.E. Rozental. M .A. Telekova. “Từ điển thuâi ngừ ngòn ngữ học".

M al.xcơva. 1976, Ir. 386).

cứu thực nghiệm cùa M. V. Gordina và I.s. Bystrov trên tư liệu hệ thống 6 thanh diệu tiếng Việt ở khu vực Bắc Bộ, cho thấy: “ thanh điệu cùa các âm tiết dứng trước chổ ngừng và ở cuối cảu hay giữa câu hoặc chỗ ngừng ở ranh giới những nhóm ngữ nghĩa-cú pháp giữ lại những đặc trưng cùa minh giống như thanh điệu trong những âm tiết rời. Vì chỗ ngừng có vai trò biểu hiện ranh giới ngữ đoạn nên sự biến đổi cùa thanh điệu trong ngìr lưu phụ thuộc vào vị trí của chúng trong ngữ đoạn. Ỏ ranh giới của ngữ đoạn, thanh điệu hầu như không bị Ihay đổi đặc tính của mình, ngược lại ỡ giữa ngữ doạn, thanh điệu bị biến dạng, nhược hóa về số lượng và chất lượng. Độ dài của phẩn vần ờ giữa ngữ đoạn thường ngắn hơn hai lần. Sụ nhược hóa rõ rệt thể hiện ở các hư từ và các loại từ đi kèm danh từ hoặc các thực từ trong mối quan hệ giữa định ngữ và cái được dịnh ngữ, giữa trạng ngữ và vị ngữ,...”6J

Như vậy, sự biên đổi của thanh diệu trong ngữ lưu, trước hết phụ thuộc vào vị trí cùa âm tiết trong mỗi ngữ đoạn. Các âm tiết ớ vị trí cuối mỗi ngữ đoạn thường được thay đổi bằng cách giữ nguyên mọi dặc trưng ngữ âm như trong bối cảnh âm tiết rời; còn các thanh diệu ớ các âm tiết đầu và giữa mỗi ngữ đoạn là bị biến dổi mạnh, hoặc bị nhược hóa hoặc bị

“ lướt” đi. Chẳng hạn, trong ví dụ:

“Ngày mai, họ sẽ xuống Hải Phòng bằng ô tô”

trên cơ sở những mối quan hệ về ngữ pháp và ngữ nghĩa, dễ dàng nhận ra trong phát ngôn trcn gồm 3 ngữ đoạn: “ ngày mai” , “họ sẽ xuống Hải Phòng” và “ bằng ô tô”

Ngày mai // họ sẽ xuống Hải Phòng // bằng ô tỏ.

trong đó, các thanh điệu © của âm tiết “ m a i” ở ngữ đoạn thứ nhất, âm tiết “tỏ” ờ ngữ đoạn thứ ba và thanh điệu © của âm tiết “ p h òng" ở ngữ đoạn thứ hai biến dổi bằng cách giữ nguvên mọi đặc trưng. Những thanh còn lại ờ các âm tiết khác trong các ngữ đoạn đều bị biến đổi theo nhiều cách khác nhau, hoặc bị “ lướt” đi hoặc bị nhược hóa như đối với thanh GD của âm tiết “b à n g ” ớ ngữ đoạn ba v.v...

2. Không chỉ trong ngữ đoạn, mà ờ những bối cảnh ngữ âm khác.

M .v . Gordina và I.s. Bystrov. “M ột số qui luật thống kẽ cùa sự phân bố thanh diệu tiếng Việt". Trong “Tuyến tập ngôn ngữ Việi Nam” . Nxb. "K hoa học". M atxcơva. 1076.

thanh (liệu cũng bị biến đổi do lác đỏng và ánh hưởng cùa các thanh cận kc. Sự ánh hường lãn nhau giữa các thanh cận kc trong chuổi lời nói có lién quan đèn dường nót âm diệu cùa các ihíinh (như cao tlộ bắt đáu và cao (lộ kẽi thúc) và những đặc inrng plii diệu lính (như hiện lượng yết háu hóa. sự co bóp thanh hấu,...). Một thanh diẹu hat kỳ nào dó có the hi biến dạng với những mức độ nhất dinh bới thanh diệu di trước hoặc đi sau nó.

Các thanh mang đặc trưng âm vực Ihàp có tilt- két thúc ớ mức cao hơn khi ilứnịỊ trước các thanh mang đặc trưng ám vực cao. Chảng hạn, trong ví dụ (lưới đâv:

# Họ sẽ tới dây lúc tám giờ sáng ngày mai #

các thanh thuộc âm vực tháp trong các ãm tiết “ họ, giờ, n gày" sẽ dược hát đầu với mức âm vực cao hơn thường lệ. Ngược lại. những thanh âm vực cao như ©(D© thường có cao độ bát dấu và kết thúc tương đòi thấp khi phân hố trước các thanh © © © . như lrường hợp “có, th e" ở những ví dụ dưới đây:

# Chị có khỏe không?#

# T h e ià được rói! #

Trong ngữ lưu, cũng như ớ giữa ngữ doạn, do độ dài của các thanh bị thu ngắn lại hai lần nên ánh hường rõ rệt den sự thể hiện các đặc trưng ngữ âm của thanh. Hai thanh © © là những thanh bị biến dạng nhiều nhái. Sự hạ thấp cao dộ giai doạn cuối của © háu như bị biến mất, dường nét ám điệu trớ nõn hằng pháng giống thanh ©. Âm diệu đi lên của thanh

© cũng bị nhược hóa nên cũng gần gióng thanh (D. Các thanh còn lại, chỉ thanh © là thanh ít biến đổi nhất, trong mọi trường hợp nó luón giữ dược hướng di lên của âm diệu. Thanh (D không còn thấy sự hạ giọng ờ đoạn giữa, nên giống với thanh ©. Thanh © có thế di lên hoặc đi xuống dôi

c h ũ i CÒI1 t h a n h © l ạ i c ó x u h ư ứ n g d i lê n .

Như vậy. có the thấy sự biến đổi của các thanh trong ngữ đoạn và ngữ lưu là khá da dạng. Hầu hết các nét dặc trưng của thanh điệu déu bị thay dổi và rõ rệt nhất là đặc trưng về đường nét âm diệu. Đặc trưng vể âm vực cùa các thanh tỏ ra khá bển vững. Các thanh diệu bị biến đổi nhưng vẫn giữ lại dược cao độ điển hình cùa thanh nôn trong ngữ lưu vẫn còn nguyên hai âm vực cao và thấp. Trong nhiều trường hợp, do

b i ê n d ạ n g VC d ư ờ n g n é t â m d i ệ u , c á c t h a n h t ư ơ n g tự n h a u v ề â m v ự c c h ỉ

còn khu biệt nhau nhờ vào những đặc trưng phi điệu tính. Và vì vậy,

n g ư ờ i ta c h o r ằ n g t r o n g n g ữ lưu, ờ những b ố i c à n h c ầ n t h i ế t , c á c d ặ c

trưng phi điệu tính (như hiện tượng yết hầu hóa. co bóp thanh hầu. độ dài và cường độ của các thanh) lại được nổi bật lên như là những tiêu chí khu biệt thực thụ.

Một phần của tài liệu Ngữ âm tiếng Việt thực hành: Phần 2 (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)