PHẦN 5: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 5.1. Tổng vốn đầu tư
5.6. Các chỉ số kinh tế
Dòng tiền sau thuế của dự án CFAT dự án (Đơn vị: Nghìn đồng)
Năm 0 1 2 3 4 5
CFAT(dự án) -747,000 -3,856,240 2,806,608 6,985,696 11,955,296 17,724,896
Sử dụng suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được MARR = 10%
5.6.1. Giá trị hiện tại thuần của dự án (NPV)
Khái niệm: Giá trị hiện tại thuần là hiệu số giữa toàn bộ thu nhập và chi phí của phương án trong suốt thời kỳ phân tích được quy đổi thành một giá trị tương đương ở thời điểm hiện tại với một mức lãi suất thích hợp.
Công thức:
n CFATt
NPVdự ỏn = ồ t = 20442444.29 > 0
t=0 (1+ MARR)
NPV > 0 => Dự án đầu tư trang trải được tất cả các khoản chi phí đầu tư ban đầu, chi phí vận hành và mỗi năm thu được một mức lãi suất chính bằng MARR = 10% => Dự án được coi là chấp nhận được
5.6.2. Suất thu lợi nội tại (IRR)
Khái niệm: IRR là hệ số chiết khấu để NPV của dự án bằng 0, tức là nếu NPV = 0, ta có IRR dự án = r.
Theo số liệu tính toán thu được IRR = 32% > 10% = MARR
=> Dự án có mức lãi cao hơn mức lãi suất thực tế phải trả cho các nguồn vốn sử dụng trong dự án hay nói cách khác IRR của dự án cao hơn chi phí cơ hội của vốn => Dự án được coi là chấp nhận được
5.6.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu được tính bằng công thức:
ROS = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất này càng lớn thì hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng cao.
Bảng 5.14: ROS các năm
Đơn vị: Nghìn đồng
Năm 1 2 3 4 5
LN sau thuế -2,526,240 3,936,608 8,043,696 12,941,296 17,838,896 Doanh thu thuần 13,260,000 26,520,000 39,780,000 53,040,000 66,300,000 ROS -0.190515837 0.148439216 0.202204525 0.243991252 0.269063288
Chỉ số ROS tăng trưởng đều theo các năm => Chi phí đầu tư vào công nghệ ban đầu đã được ổn định qua các năm
5.6.3. Tỷ suất lợi nhuận dòng trên vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE phản ánh năng lực sử dụng đồng vốn của doanh nghiệp để sinh lợi Công thức:
ROE = Lợi nhuận sau thuế / Vốn CSH
ROE là tỷ số quan trọng nhất đối với các cổ đông, giúp theo dõi xem một đồng vốn bỏ ra đã tích lũy được bao nhiêu đồng lời.
Các nhà đầu tư thường so sánh ROE giữa các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó lựa chọn và quyết định nên mua cổ phiếu của công ty có triển vọng. Tỷ số ROE càng cao càng tốt vì nó chứng tỏ rằng công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông.
Bảng 5.15: ROE các năm
Đơn vị: Nghìn đồng
Năm 1 2 3 4 5
LN sau thuế -2,526,240 3,936,608 8,043,696 12,941,296 17,838,896 Vốn CSH 5,000,000 7,136,608 10,380,304 15,521,600 16,360,496 ROE -0.505248 0.551607711 0.774899849 0.833760437 1.090364009
Nhận xét:
Năm 1: ROE dự án < 0, dự án đang lỗ. Nguyên nhân do năm đầu tiên của dự án, số vốn bỏ ra đầu tư chủ yếu vào cơ sở vật chất ban đầu - phần không tạo ra doanh thu trực tiếp nên vẫn chưa thu được lợi nhuận.
Từ năm 2 trở đi, ROE dương và tăng dần, chứng tỏ dự án sử dụng đồng vốn ngày càng hiệu quả. Đến năm thứ 5, ROE > 1 suy ra 1 đồng vốn CSH sinh ra được nhiều hơn 1 đồng lợi nhuận
47
5.6.4. Phân tích độ nhạy của dự án
Phương pháp phân tích độ nhạy của dự án dùng để xem xét tác động rời rạc của một hay hai yếu tố rủi ro đến hiệu quả của dự án
Công thức:
e =
DFi / Fi
DX i / X i
Trong đó:
o e: hệ số nhậy
o DFi / Fi : mức biến động tương đối của chỉ tiêu đánh giá o DXi / Xi : mức biến động tương dối của nhân tố ảnh hưởng v Phân tích độ nhậy theo giá
Tính độ nhậy
Giá ban đầu P0 = 5525000 thì NPV0 = 20442444.29
Nếu mức giá tăng lên thành P1 =6000000, ta có bảng dòng tiền sau thuế là:
Bảng 5.16: Dòng tiền sau thuế khi giá ban đầu thay đổi
Đơn vị: Nghìn đồng
STT Chỉ tiêu 0 1 2 3 4 5
1 Doanh thu thuần 14,400,000 28,800,000 43,200,000 57,600,000 72,000,000 2 Chi phí vận hành 747,000 11,756,240 18,569,240 27,695,380 35,833,380 43,971,380 3 CFBT = (2)-(1) -747,000 2,643,760 10,230,760 15,504,620 21,766,620 28,028,620
4 Khấu hao (D) 30,000 30,000 30,000 30,000 30,000
5 Trả gốc - 1,000,000 1,000,000 1,000,000 2,000,000
6 Còn nợ 5,000,000 5,000,000 4,000,000 3,000,000 2,000,000 -
7 Trả lãi (Rt) 450,000 450,000 360,000 270,000 180,000
8 Giảm thuế do trả
90,000 90,000 72,000 54,000 36,000
lãi vay (Rt*ts) 9 CFBT nợ = - (nợ
-5,000,000 -450,000 -1,450,000 -1,360,000 -1,270,000 -2,180,000 gốc + lãi)
CFAT nợ = CFBT
10 nợ + Giảm thuế -5,000,000 -360,000 -1,360,000 -1,288,000 -1,216,000 -2,144,000 do trả lãi vay
11 Thu nhập chịu
-2,386,240 6,200,760 12,474,620 19,736,620 27,998,620 thuế (TI)
12 Thuế (IT) với ts =
- - 1,240,152 2,494,924 3,947,324 5,599,724
20%
13 LN sau thuế (NI) - -2,386,240 4,960,608 9,979,696 15,789,296 22,398,896 14 CFAT(CSH) -747,000 2,193,760 7,540,608 11,649,696 16,549,296 20,248,896 15 CFAT(dự án) -747,000 -2,716,240 4,630,608 9,721,696 15,603,296 22,284,896
=> NPV1 của dự án lúc này = 29462838.17 > NPV0 >
0 => Dự án vẫn khả thi.
e = ( 29462838.17 - 20442444.29) / 20442444.29 = 5.1325
(6000 -5525)/ 5525
Nhận xét: Đây là độ nhậy khá lớn. e > 0: đây là mối quan hệ đồng biến: Khi giá sản phẩm tăng lên 1% sẽ làm cho NPV dự án tăng lên 5.1325%.
Tính giới hạn của mức giá Pgiới hạn = Pcơ sở * (1 + 1/e)
= 5525 * (1 + 1/5.1325)
= 6601.473
Ý nghĩa: Với giá bán 6601.473 thì dự án hiệu quả. Với giá bán > 6601.473 thì dự án không khả thi.
Phân tích độ nhậy theo tổng chi phí đầu tư Tính độ nhậy
Với chi phí đầu tư ban đầu I0 = 747,000 nghìn đồng NPV0 dự án = 20442444.29
Nếu ta tăng chi phí đầu tư lên I1 = 1,000,000 nghìn đồng, ta có bảng dòng tiền sau thuế của dự án là:
Bảng 5.16: Dòng tiền sau thuế khi chi phí đầu tư thay đổi
Đơn vị: Nghìn đồng
STT Chỉ tiêu - 1 2 3 4 5
1 Doanh thu thuần 14,400,000 28,800,000 43,200,000 57,600,000 72,000,000 2 Chi phí vận hành 1,000,000 11,756,240 18,569,240 27,695,380 35,833,380 43,971,380 3 CFBT = (2) - (1) -1,000,000 2,643,760 10,230,760 15,504,620 21,766,620 28,028,620
4 Khấu hao (D) 30,000 30,000 30,000 30,000 30,000
5 Trả gốc - 1,000,000 1,000,000 1,000,000 2,000,000
6 Còn nợ 5,000,000 5,000,000 4,000,000 3,000,000 2,000,000 -
7 Trả lãi (Rt) 450,000 450,000 360,000 270,000 180,000
8 Giảm thuế do trả
90,000 90,000 72,000 54,000 36,000
lãi vay (Rt*ts)
49
9 CFBT nợ = - (nợ
-5,000,000 -450,000 -1,450,000 -1,360,000 -1,270,000 -2,180,000 gốc + lãi)
CFAT nợ = CFBT
10 nợ + Giảm thuế do -5,000,000 -360,000 -1,360,000 -1,288,000 -1,216,000 -2,144,000 trả lãi vay
11 Thu nhập chịu
-2,386,240 6,200,760 12,474,620 19,736,620 27,998,620 thuế (TI)
12 Thuế (IT) với ts =
- - 1,240,152 2,494,924 3,947,324 5,599,724
20%
13 LN sau thuế (NI) - -2,386,240 4,960,608 9,979,696 15,789,296 22,398,896 14 CFAT(CSH) -1,000,000 2,193,760 7,540,608 11,649,696 16,549,296 20,248,896 15 CFAT(dự án) -1,000,000 -2,716,240 4,630,608 9,721,696 15,603,296 22,284,896
Lúc này, ta tính ra được NPV1 của dự án = 29232838.17 >
0 => Dự án vẫn khả thi
e = ( 29232838.17 - 20442444.29) / 20442444.29 = 1.269
(1000000 - 747000)/ 747000
Nhận xét: Đây là độ nhậy tương đối lớn. e > 0: mối quan hệ đồng biến: Khi chi phí đầu tư ban đầu tăng 1% thì NPV của dự án tăng 1.269%.
Tính giới hạn của chi phí đầu tư Igiới hạn = Icơ sở * (1 + 1/e)
= 747,000 * (1 + 1/1.269)
= 1,335,652.482
Ý nghĩa: Với tổng mức chi phí đầu tư là 1,335,652.482 nghìn đồng thì dự án đặt ngưỡng hiệu quả. Với tổng mức chi phí đầu tư > 1,335,652.482 nghìn đồng thì dự án không khả thi.
PHẦN 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI 6.1. Hiệu quả tài chính
Giá trị hiện tại ròng của dự án là 20.442.444,29 nghìn đồng;
Suất thu lợi nội tại của dự án là 10%;
Các chỉ số ROA, ROS của dự án tăng đều qua mỗi năm.