PHẦN 3:THI CÔNG CHƯƠNG 10: THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP TOP - DOWN
II. CÔNG TÁC THI CÔNG TƯỜNG LIÊN TỤC TRONG ĐẤT
Với công trình trong phạm vi đồ án, phần ngầm thấp nhất (đáy đài) nằm ở độ sâu - 10.00 m (10m so với mặt đất), xung quanh có các công trình đã xây dựng nằm liền kề trong điều kiện địa chất tương đối phức tạp. Tường tầng hầm bê tông cốt thép dày 800mm được sử dụng làm tường chắn cho hố đào trong quá trình thi công phần ngầm (bao gồm các cọc barret liên kết lại với nhau bao quanh lấy toàn bộ công trình).
Thi công tường trong đất gồm các giai đoạn sau:
o Công tác chuẩn bị.
o Định vị trí tim tường.
o Xây dựng theo trục tương lai các tường định vị.
o Đào từng đốt hào trong vữa sét.
o Xác nhận độ sâu hố đào và nạo vét đáy hố.
o Đặt vào hào các khung cốt thép và thiết bị chặn đầu của đốt hào.
o Xử lý cặn lắng đáy hố đào.
o Đổ bê tông tường bằng phương pháp đổ bê tông trong nước.
1. CHUẨN BỊ
a. Tổ chức thi công:
Lựa chọn thiết bị phục vụ thi công:
Dây chuyền cung cấp và thu hồi Bentonite:
Quy trình xử lý bentonite
- Trộn Bentonite: Betonite được chuyển đến công trường phải ở dạng đóng bao 50kG giống nhƣ xi măng. Tỷ lệ trộn 30 - 50kG/m3, trộn trong thời gian 15 phút.
- Trạm trộn: công suất của trạm trộn phải bảo đảm bảo cung cấp cho đào 1 đốt và đổ bê tông 1 đốt/1 ca (thi công dây chuyền).
- Dựa vào phân bố đoạn tường trên mặt bằng, ta có kích thước 1 panel điển hình là 6,7m. Thể tích bê tông cần thiết: 6,7x0,8x30,3 = 162,4 m3
Vậy công suất của trạm trộn cho một ngày (2 ca) chọn: 2×116,06 = 324,8 m3.
- Thùng chứa Bentonite: Bentonite sau khi trộn phải đủ thời gian 20 - 24h cho các hạt trương nở. Theo tiến độ dự kiến, trong 1 ngày thi công 2 đốt (đào và đổ bê tông), thì thể tích thùng chứa cần thiết:
GVHDKC: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN GVHDTC: THẦY NGUYỄN AN NINH
SVTH: NGUYỄN DUY LINH – LỚP: XD07A1 267
Vthùng chứa = 324,8 m3 => chọn 2 xilô chứa loại 200 m3/xilô.
- Thùng thu hồi: Bentonite thu hồi từ hố khoan được chứa trong bể thu hồi trước khi qua bể lọc cát phải bảo đảm vận tốc lọc của bể lọc và tốc độ thu hồi Betonite. Chọn thùng chứa có dung tích 50m3.
- Bể lọc cát: phải đảm bảo hàm lƣợng cát < 5% có công suất 90m3/h đƣợc thiết kế riêng.
- Mỏy nộn khớ: đảm bảo ỏp lực nộn 7kG/cm2 với ống ỉ80 (ống cứng) cho cựng lỳc hai hố khoan.
- Ống dẫn dung dịch Bentonite có 2 loại: ống mềm và ống cứng. ống cứng là ống dẫn chính từ trạm trộn đi ra gần khu vực thi công, đƣợc đặt ngoài tầm hoạt động của các mỏy múc, chọn loại ỉ80 cú cỏc chổ nối với ống mềm dạng bớch. ống mềm dẫn dung dịch từ ống cứng ra tận mỗi hố đào là loại ỉ45. ống thu hồi dung dịch Bentonite cú đường kớnh ỉ150 là ống mềm.
- Thiết bị kiểm tra dung dịch, hệ thống làm sạch, bơm chìm dưới dung dịch.
Chọn máy thi công đốt tường tầng hầm:
- Máy đào: việc chọn máy làm đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ loại và nhóm đất, điều kiện mặt bằng thi công, chiều sâu hào và khả năng cung cấp thiết bị của thị trường.
- Công trình này thi công trong thành phố, địa hình chật hẹp, có nhiều vật cản, có các lớp đất thuộc nhóm I, II thì hợp lý hơn ta chọn gầu ngoạm không cần lỗ khoan định hướng.
- Sử dụng gầu ngoạm SOILMECO BH-8 cho phép thi công hố đào rộng 0,8m, sâu 30m. Các thông số kỹ thuật của gầu dây phẳng nhƣ sau:
Gầu ngoạm hiệu SOILMEC BH- 8
Dung tích hữu tích của gầu 1.2 mc
Ứng lực tối đa lên gầu (khi gầu mở ra 2,5m) 0,029 MN
Kích thước đầu răng gầu khi gầu mở 2,5 m
Chiều sâu đào 32 m
Kích thước gầu khi mở 3200×800×2500 mm
Trọng lƣợng gầu 8 T
GVHDKC: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN GVHDTC: THẦY NGUYỄN AN NINH
SVTH: NGUYỄN DUY LINH – LỚP: XD07A1 268
Hình ảnh gầu đào tường barret thực tế ngoài công trường
Để gầu làm việc dùng cần cẩu có sức nâng tối thiểu 20T, có hai tang tời, dùng cẩu KOBELCO 7055-3F. Thực tế thi công cho thấy, năng suất của gầu xúc trong một ca làm việc với đất nhóm I-III là 80-100 m3 thích hợp với đốt đào ta chọn 0,8×6,7×30,3 m có V = 162,41 m3.
Xe cần phải giữ một khoảng cách tối thiểu từ 4÷6m đến hố đào.
GVHDKC: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN GVHDTC: THẦY NGUYỄN AN NINH
SVTH: NGUYỄN DUY LINH – LỚP: XD07A1 269
Kích thước cần trục bánh xích KOBELCO 7055-3F
- Thiết bị đổ bê tông: thiết bị đổ bê tông đƣợc dùng những ống thép có khớp tháo nhanh nối với phễu, có thiết bị nâng ống, tháo đi từng khâu. Ta dùng ống đổ Tremie với đường kính 200, khoảng cách giữa hai ống là 3m, dùng hai ống cho mỗi đốt đào và dùng xe tự trộn vận chuyển bê tông từ nhà máy đến công trường đổ trực tiếp vào phễu. Thực tế cho thấy nếu tổ chức thi công tốt, việc cung cấp vữa bê tông liên tục thì năng suất đổ bê tông đạt 15 - 25 m3/giờ. Nhƣ vậy với một đốt hào có:V = 162,41 m3 thì chỉ đổ trong khoảng 2,5h với hai ống đổ và có 3 xe liên tục cấp bê tông.
- Ống bao chứa dung dịch Bentonite: là ống bằng thép cắm sâu xuống đất 0,4m.
- Cẩu phục vụ đào đất và đổ bê tông: 2 chiếc KOBELCO 7055-3F tải trọng 35T (chọn theo công tác phục vụ thi công đào hào) để cố định phễu.
- Chọn xe chở bê tông KAMAZ 54115
- Thùng chứa mùn khoan bằng tôn dày 4-5mm có gia cường bằng hệ sườn khung thép góc.
Thùng hình thang: đáy 2,3 m, miệng 3,5m, cao 2m. Máy đào cần 2 thùng đựng mùn khoan.
- Các thiết bị khác: gầu vét, tấm tôn lót đường cho máy chở bê tông, tấm thép cho máy đào đứng dày 24mm (chọn theo tải trọng máy).
- Thiết bị đổ bê tông, ống đổ bê tông, bàn kẹp phểu, clê xích tháo lắp ống đổ bê tông.
- Dụng cụ gia công thép, máy hàn, máy uốn thép, máy cắt thép.
- Thiết bị đo đạc, máy kinh vĩ, thước đo.
b. Vật liệu:
Bê tông:
GVHDKC: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN GVHDTC: THẦY NGUYỄN AN NINH
SVTH: NGUYỄN DUY LINH – LỚP: XD07A1 270
Kích thước cốt liệu phải thỏa mãn là min của các giá trị sau:
o 1/4 khoảng cách cốt đai = 5cm.
o 1/2 khoảng cách cốt chủ = 7cm.
o 1/2 chiều dày lớp bê tông bảo vệ = 4cm.
o 1/6 đường kính ống đổ = 4cm.
Cốt liệu thô cho phép đến 30mm, cát hạt thô d < 5mm.
Hàm lƣợng cát trong vữa bê tông < 50%,
Lƣợng xi măng dùng trong hỗn hợp bê tông ≥ 380 – 400kg/m3, Tỷ lệ nước/xi măng ≤ 0,6
Thời gian ninh kết ≥ 2h.
- Độ sâu của ống dẫn luôn ngập trong bê tông ít nhất là 1,5m, nhiều nhất không đƣợc quá 9m. Khi đổ bê tông khó chảy ra cho phép di chuyển ống lên xuống khoảng 30cm nhƣng không đƣợc đƣa sang hai bên và không đƣợc nhấc ra khỏi bê tông.
- Độ sụt bê tông (theo hình nón cụt) yêu cầu: 16 - 20 cm. Việc cung cấp vữa bê tông phải liên tục để đảm bảo khống chế toàn bộ thời gian đổ bê tông một đốt hào trong 3h.
- Quản lý chất lượng của bê tông thương phẩm theo định kỳ và quản lý hàng ngày do đơn vị cấp bê tông thực hiện và nộp chứng chỉ kiểm tra cho bên mua trước khi cung cấp đại trà cho đổ bê tông tường.
- Bê tông trước khi đổ phải lấy mẫu thử, mỗi đốt tường phải có một tổ mẫu thử lấy ở phần bê tông ở đầu, giữa và chân tường, mỗi tổ ba mẫu.
- Thiết lập cho từng đốt tường một đường cong đổ bê tông với ít nhất năm điểm phân bố trên toàn bộ chiều cao tường.
Cốt thép:
- Cốt thép được buộc thành từng khung, các cốt thép chủ theo phương thẳng đứng không được ngăn cản sự chuyển động của bê tông từ dưới lên và sự chảy của bê tông trong khối đổ khi đổ bằng phương pháp trong nước, do đó cần gia cường cốt thêm cốt đai, cốt liên kết để gia cố quanh vùng đặt ống. Để đảm bảo điều kiện này khoảng cách giữa các thanh cốt chủ lấy là 300mm. Dùng thép đường kính 36mm.
- Khung cốt thép có thể chế tạo ngay trên công trường. Để chế tạo khung cốt thép ngay trên công trường cần phải có bảo dưỡng riêng đảm bảo hình dạng thiết kế của tường cần xây dựng (đặc biệt chú ý trong thi công cẩu lắp). Độ cứng của khung thép phải đảm bảo khi nâng, lắp cẩu nó bằng cần cẩu sẽ không biến dạng và không thay đổi kích thước hình học của khung.
- Bề rộng của khung cốt thép bằng chiều dài bước đào. Khung cốt thép được chế tạo thành từng khối dài 11,7m, vận chuyển và đặt trên giá gần với vị trí lắp đặt.
GVHDKC: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN GVHDTC: THẦY NGUYỄN AN NINH
SVTH: NGUYỄN DUY LINH – LỚP: XD07A1 271
- Cốt thép đặt cách đáy hào ít nhất là 0,1m, đầu dưới của cốt dọc được bẻ cong vào trong và khoảng cách nhỏ nhất phải lớn hơn 100mm.
- Phía ngoài lồng cốt thép cần hàn những đệm định vị uốn bằng thép dẹt để cố định lồng thép. Khoảng cách theo chiều ngang 2 đệm và theo chiều dọc là 5m/cái.
- Lồng cốt thép tại chỗ quay góc đƣợc bố trí thành hình chữ L, đầu nối không đƣợc để chỗ góc quay.
- Khi cẩu phải có dầm gánh đặt đầu cốt thép có độ dài phù hợp với lồng, dây cáp đƣợc buộc vào 4 góc của lồng thép.
- Cần căn chỉnh lồng thép đúng tâm hào và tránh hiện tƣợng gió đung đƣa.
- Cốt thép chế tạo lồng phải theo đúng chủng loại mẫu mã, quy cách, phẩm cấp que hàn, quy cách mối hàn, độ dài đường hàn... Cốt thép phải có đủ chứng chỉ của nhà máy sản xuất và kết quả thí nghiệm trước khi đưa vào sử dụng.
- Các sai số cốt thép chế tạo khung theo tiêu chuẩn xây dựng 206- 1998.
GVHDKC: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN GVHDTC: THẦY NGUYỄN AN NINH
SVTH: NGUYỄN DUY LINH – LỚP: XD07A1 272
Lắp đặt lồng thép ngoài công trường
Dung dịch Bentonite:
Dung dịch Bentonite giữ vai trò quan trọng trong suốt quá trình khoan cho tới khi kết thúc đổ bê tông. Các đặc trưng của dung dịch Bentonite thường dùng (hai chỉ tiêu cần quan tâm nhất là độ nhớt và tỉ trọng):
GVHDKC: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN GVHDTC: THẦY NGUYỄN AN NINH
SVTH: NGUYỄN DUY LINH – LỚP: XD07A1 273
Độ ẩm 9÷11 %
Độ trương nở 14÷16 ml/g
Độ pH 8÷11
Thường dùng pH = 8-9,5 vì nếu pH > 11 tính kiềm càng mạnh, do đó độ phân tầng mạnh, giảm tác dụng giữ thành
Chỉ số dẻo 350÷400
Độ lọt sàng cỡ 100 98÷99 %
Tồn trên sàng cỡ 74 2,2÷2,5 %
Hàm lƣợng cát < 4%
Dung trọng 1,03÷1,1
Độ nhớt 32÷40 Sec
Quy trình trộn dung dịch bentonite
- Đổ 80% lượng nước theo tính toán vào thùng → Đổ từ từ lượng bột Betonite theo thiết kế → Trộn đều từ 15÷20 phút → Đổ từ từ lƣợng phụ gia nếu có → Trộn tiếp từ 15-20 phút → Đổ nốt 20% lượng nước còn lại → Trộn 10 phút → Chuyển dung dịch Betonite đã trộn sang thùng chứa và sang Xilô sẵn sàng cấp hoặc trộn với dung dịch thu hồi - Để đảm bảo sự trương nỡ hoàn toàn của các hạt Bentonite nên sử dụng sau khi được trộn
từ 20-24h. Trong quá trình bơm hút, dung dịch Bentonite phải được kiểm tra thường xuyên, nếu độ nhớt giảm dưới 21 sec thì phải trộn thêm 1÷2% sét Betonite hoặc chất phụ gia CMC với tỉ lệ 0,1÷0,2%. Trường hợp dung dịch quá bẩn, độ nhớt quá cao thì phải phụ thêm chất giảm nước với tỉ lệ 0,1÷0,2%.
2. ĐỊNH VỊ TIM TƯỜNG
- Căn cứ vào bản đồ định vị công trình, lập mốc công trình (đƣợc cấp có thẩm quyền kiểm tra, công nhận).
- Từ mặt bằng định vị thiết lập hệ thống định vị và lưới khống chế cho công trình theo hệ toạ độ X, Y.
- Dùng máy kinh vĩ để tiến hành công tác trắc địa theo hào và tường (cắm tuyến, cao độ, vị trí…).
3. ĐỔ BÊ TÔNGTƯỜNG ĐỊNH VỊ
- Mục đích của tường định vị là để định hướng máy thi công hào đảm bảo ổn định cho các vách hào trong phần trên của nó (tương tự ống chống vách trong thi công cọc nhồi).
- Tường định vị có thể được xây trực tiếp tại công trường dọc theo 2 bên tường tầng hầm, hoặc được đút sẵn và cẩu lắp đến từng vị trí hố đào panel của tường vây trước mỗi công tác khoan tường.
- Trước khi lắp tường định vị, cần san mặt bằng dọc tuyến hào sao cho đủ để xây tường hai bên. Khi mặt bằng thấp, mực nước ngầm cao phải đắp cát, xây dựng một lớp đệm lót để thiết bị đi lại và xây tường.
GVHDKC: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN GVHDTC: THẦY NGUYỄN AN NINH
SVTH: NGUYỄN DUY LINH – LỚP: XD07A1 274
- Khi mực nước ngầm thấp hơn mặt đất 1-1.5m thì tường định vị được xây trong hố móng đào dọc theo trục công trình và độ sâu thường từ 70÷80cm. Nền của hố móng phải được làm phẳng và đầm chặt, sau đó ghép ván khuôn đặt cốt thép và đổ bê tông tường định vị.
- Đỉnh ván khuôn phải nằm ngang và cao hơn mặt nền công trường 10÷20cm. Cả hai phía tường định vị đều phải đắp cát trên đó có đặt tấm lát. Việc phân hào thành từng đốt tiến hành ngay trên tường định vị.
- Do phương án đào theo phương pháp đào tuần tự đào mở nên ta lựa chọn phương án đúc tường thành từng tấm có chiều dài đúng bằng một đốt đào (khoảng 7m tính cho chiều rộng hố khi có ống nối). Sau khi thi công xong một đốt tường thì ta chuyển tấm tường định vị đi sang thi công đốt tường tiếp theo.
- Trọng lượng mỗi đốt tường định vị:
Q = (0,4×1,2-0,5×0,1×1,2)×7× 2,5 = 7,35 (T)
- Để di chuyển 1 tấm tường ta dùng luôn cẩu phục vụ KOBELCO, vì vậy ta phải chôn sẵn 2 móc cẩu ở tường.
- Để chống giữ các tấm tường ta dùng hệ chống xiên ở phía ngoài, mặt trong thì chỉ cần hai thanh chống ở hai đầu tấm đúng tại vị trí vách chống hố đào. Vì ta dùng vách chống hố đào bằng thép tấm có gia cường bằng thép L và thép U bỏ lại trong tường nên thực tế việc chống giữ tường định vị không ảnh hưởng gì đến việc thi công đào đất và bê tông tường.
4. ĐÀO TỪNG ĐỐT HÀO TRONG DUNG DỊCH BENTONITE Chọn và tính toán thời gian thi công tường:
- Việc lựa chọn phương pháp thi công nào phụ thuộc vào các yếu tố như điều kiện thi công, trình độ tổ chức và quan trọng nhất là khả năng về công nghệ, thiết bị. Với loại thiết bị đào hào và cách thi công tường định vị đã chọn, kiểu chắn vách hố đào dự kiến thì hợp lý nhất là thi công theo kiểu hào liên tục nhồi từng đoạn.
- Lựa chọn chiều dài các đốt đào cũng là một vấn đề quan trọng, đặc biệt là khi các tường thẳng không có cốt thép ngang và không có độ bền uốn tại mối nối thì việc thi công phần ngầm bằng cách dùng hệ chống hay theo công nghệ Top-Down thì khoảng cách giữa các thanh giằng lấy bằng chiều dài một đốt đào. Theo thực tế khối lƣợng bê tông hợp lý cho một đốt đào từ khoảng 50÷100m3, với tường dày 800mm, sâu 30,3m ta chọn chiều dài một đốt đào là 6,6 m, do yêu cầu tiến độ thi công và yêu cầu chống thấm. Khi có nhiều mối nối quá sẽ hạn chế sự chống thấm và ảnh hưởng đến tiến độ thi công.
GVHDKC: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN GVHDTC: THẦY NGUYỄN AN NINH
SVTH: NGUYỄN DUY LINH – LỚP: XD07A1 275
- Công trình có chu vi xây dựng tầng hầm 210,4m được chia thành các đốt tường có chiều dài từ 6,5÷6,7m.
Kích thước đốt tường vây Số lượng Thể tích 1 đốt V (m3)
L = 6,5 m 12 0,8 × 30,3 × 6,5 = 157,56 m3
L = 6,6 m 4 0,8 × 30,3 × 6,6 = 160 m3
L = 6,7 m 12 0,8 × 30,3 × 6,7 = 162,4 m3
Tường vây chữ L kích
thước 2800x3600 mm 4 0,8 × 30,3 ×(3,6+2,8-0,8)
= 135,7 m3 Chọn và xác định số mối nối giữa các đốt hào:
Câú tạo gioăng chống thấm 5. XÁC ĐỊNH ĐỘ SÂU ĐÀO VÀ NẠO VÉT ĐÁY HỐ
- Dùng thước đo loại dây mềm ít thấm nước có chia độ đến cm, một đầu cố định vào tang quay. Trong thực tế để xác định điểm dừng đáy hố đào, khi đào đến địa tầng thứ 4 thì lấy mẫu cho từng gầu. Dùng gầu vét để vét sạch đất đá rơi trong đáy hố khoan. Đo chiều sâu thực tế.
6. CÔNG TÁC HẠ LỒNG CỐT THÉP:
Công tác chuẩn bị và lắp khung cốt thép vào trong hào đƣợc thực hiện theo trình tự sau:
- Trong khung cốt thép phải bố trí chỗ để ống đổ bê tông, phải đặt các tai định vị khung trong hào (điều này nhằm đảm bảo lớp bảo vệ bê tông theo yêu cầu từ 5 - 7 cm). Bên trên được hàn các các thanh ngang tựa lên tường định vị, ngoài ra còn hàn các chi tiết chôn sẵn để liên kết tường với đáy tầng hầm hay với các tường ngang, dầm ngang.
- Sau khi hạ khung cốt thép vào hào thì thanh ngang này tựa lên tường định vị. Vì chiều sâu hào = 30,3m >10m nên khung cốt thép sẽ đƣợc chế tạo thành từng đoạn, đầu tiên hạ
GVHDKC: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN GVHDTC: THẦY NGUYỄN AN NINH
SVTH: NGUYỄN DUY LINH – LỚP: XD07A1 276
đốt dưới cùng và treo trên tường định vị, sau đó hàn nối các đốt trên một cách lần lượt đến khi khung hạ đến độ sâu thiết kế.
- Chỉ đƣợc hạ khung cốt thép khi kiểm tra lớp mùn khoan lắng ở đáy hào không quá 10cm.
Các khung thép đƣợc hàn sẵn và vận chuyển đặt lên giá gần hào. Dùng cần cẩu KOBELCO nâng khung thép lên thẳng đứng rồi từ từ hạ xuống lòng hào (chú ý tránh va chạm gây sạt lở thành vách). Hạ từng khung thép một và nghiệm thu.
- Khung thép đặt cách đáy hào đào 10cm để tạo lớp bê tông bảo vệ. Để tránh sự đẩy nổi, khung thép được cố định bằng hai thép I120 vào tường định vị.
7. LẮP ỐNG TREMIE ĐỔ BÊ TÔNG:
- Ống Tremie được làm bằng thép có đường kính 25 - 30cm, các đoạn ống chính dài 3m, các đoạn ống phụ dài 2m , 1.5m và 0.5m để có thể lắp ráp tổ hợp tuỳ theo chiều sâu hố khoan. Có thể nối ống đổ bê tông theo hai cơ chế, bằng ren và bằng cáp. Nối bằng cáp thường nhanh và thuận tiện. Nối bằng ren, sử dụng Clexich để tạo mô men nối ống. Chổ nối thường có gioăng cao su để ngăn dung dịch Bentonite thâm nhập vào ống đổ và được bôi mỡ để cho việc tháo lắp ống đổ bê tông đƣợc dễ dàng.
- Ống được lắp dần từ dưới lên. Trước khi lắp, người ta lắp hệ sàn công tác đặc biệt như một cái thang thép qua miệng ống vách. Sàn này đƣợc chế tạo có giá giữ ống đổ đặc biệt bằng hai nữa vành khuyên thép gắn bản lề. Khi hai nữa vành khuyên sập xuống tạo thành hình tròn ôm khít thân ống đổ. Miệng mỗi đoạn ống đỗ có đường kính to hơn và bị giữ lại trên hai nữa vành khuyên.
- Đáy dưới ống đổ bê tông đặt cách đáy hố khoan 20 cm để tránh mùn khoan, đất đá vào gây tắc ống. Sau khi lắp xong ống Tremie thì tiến hành lắp phần trên. Phần trên này có hai cửa: một cửa đưa ống khớ nộn cú đường kớnh ỉ45, một cửa nối với ống dẫn ỉ150 thu hồi dung dịch Bentonite về máy lọc.
8. XỬ LÝ CẶN LẮNG HỐ ĐÀO
- Vệ sinh đáy hào là một giai đoạn công nghệ quan trọng để đảm bảo phần chân tường không có lớp đất bùn nhằm phát huy khả năng chịu tải của tường (tránh hiện tượng lún do chiều dầy bùn quá nhiều so với quy định). Vệ sinh đáy hào bằng phương pháp thổi rửa dùng khí nén.
- Khớ nộn được thổi qua đường ống ỉ45 nằm bờn trong ống đổ bờ tụng với ỏp lực và được giữ liờn tục cho đến khi hỳt hết đất bựn. Khớ nộn ra khỏi ống ỉ45 quay lại thoỏt lờn trờn ống để tạo thành áp lực hút ở đáy ống để đƣa dung dịch Bentonite và bùn, cát lắng theo ống bê tông đến máy lọc dung dịch.