THI CÔNG SÀN TẦNG HẦM

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ SPIRITA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG (Trang 310 - 317)

PHẦN 3:THI CÔNG CHƯƠNG 10: THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP TOP - DOWN

V. THI CÔNG SÀN TẦNG HẦM

1. CHUẨN BỊ NỀN CHO THI CÔNG BÊ TÔNG DẦM SÀN:

Trước tiên tiến hành tạo mặt nền đến cao độ cần thiết, sau đó tiến hành đầm lèn cho nền không bị lún dưới tác dụng của tải trọng do dầm sàn gây ra. Ở những chỗ đặt dầm ta phải khoét đất tạo ván khuôn dầm. Yêu cầu chính khi khoét đất làm khuôn là đất thành của khuôn không đƣợc sụt, phải giữ đúng hình dạng của dầm.

2. THI CÔNG ĐÀO ĐẤT

Sau khi sàn trệt đã đủ cường độ, tiến hành đào đất để thi công tầng hầm 1. Cao trình tầng hầm 1 là -3,4m. Khối lƣợng đất đào tính từ cốt đáy sàn trệt đến đáy sàn hầm 1 (3,4m). Sau khi đào đất đến cao độ cần thiết, tiến hành chuẩn bị mặt nền và đổ bê tông sàn.

Dựa trên mặt bằng công trình, tiến hành đào đất từ những vị trí lỗ mở phục vụ thi công.

Đào đất thủ công:

Đối với công trình mặt bằng tương đối lớn, công tác đào thủ công chủ yếu phục vụ cho việc tạo mặt nền sàn tầng hầm. Việc đào đất từ các lỗ thông sàn chừa sẵn, đất đào chuyển vào thùng chứa có quai móc và vận chuyển đi bằng cần trục ra bãi tập kết hoặc dùng xe vận chuyển đi.

Đào cơ giới:

Đƣa máy xúc xuống tầng hầm, tiến hành đào đất mở rộng từ lỗ mở theo kiểu đất lộ thiên có mái dốc. Đất đào đƣợc tập kết ra khu vực ramp dốc chờ thi công, vận chuyển đất qua lỗ chờ. Để thuận tiện, ta tiến hành bố trí lối di chuyển lên xuống thành vòng khép kín. Việc thi công bằng cơ giới nên dùng các máy nhỏ có tính cơ động cao.

3. CÔNG TÁC CỐT THÉP

- Sau khi mặt nền thiết kế đƣợc tạo phẳng và đầm lèn đạt yêu cầu, tiến hành công tác cốt thép cho sàn hầm. Toàn bộ cốt thép được gia công trên mặt đất tại các xưởng gia công, được lắp đặt dưới dạng thanh rời, lưới hoặc khung thép.

- Thi công cốt thép dưới sàn hầm gặp nhiều khó khăn hơn do mặt bằng thi công chật hẹp.

Yêu cầu nhất thiết là phải đảm bảo cốt thép đúng vị trí. Ngoài ra, cần lưu ý bố trí hệ thống chiếu sáng và thông gió nhân tạo khi làm việc dưới tầng hầm.

4. CÔNG TÁC BÊ TÔNG:

- Sau khi cốt thép đƣợc đặt vào đúng vị trí ta tiến hành nghiệm thu cốt thép. Bê tông sàn sử dụng loại bê tông thương phẩm dùng xe chở bê tông và hệ thống bơm đưa bê tông xuống sàn hầm tới các vị trí yêu cầu qua các lỗ chờ thi công đƣợc bố trí trên mặt bằng.

- Ống bơm bê tông đƣợc đƣa qua các lỗ chừa của sàn tầng trên đƣợc rải sao cho ở tƣ thế thoải mái nhất, không làm vướng chân công nhân. Ta có thể bố trí thêm các giá đỡ chân

GVHDKC: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN GVHDTC: THẦY NGUYỄN AN NINH

SVTH: NGUYỄN DUY LINH – LỚP: XD07A1 311

cách nhau từ 2-3m, giúp nâng ống lên khỏi mặt đất tránh bị rách thủng do những vật liệu sắc nhọn của sàn tầng gây ra.

- Độ sụt vữa bê tông phải đạt yêu cầu, việc bơm bê tông phải liên tục. Trước và trong khi bơm phải luôn kiểm tra đường ống bê tông, phát hiện chỗ rò rỉ kịp thời, tránh gây tai nạn vỡ ống nguy hiểm cho công nhân thi công. Ngoài ra cần chú ý tới những chỗ nối ống, chỗ quành tránh để nước xi măng rò rỉ, làm giảm áp lực bơm và chất lượng bê tông.

- Đầm bê tông: Với dầm ta dùng đầm dùi để đầm. Chú ý đầm dùi không đƣợc chạm vào coppha thành dầm vì có thể gây thủng lớp lót và rò rỉ nước xi măng. Cũng cần phải xác định bước đầm dùi để đảm bảo sao cho mọi vị trí trong bê tông đều nằm trong bán kính đầm. Không đầm quá lâu vì sẽ gây ra hiện tƣợng phân tầng bê tông.

- Bảo dƣỡng bê tông: do đặc thù tầng hầm và việc bảo dƣỡng bê tông cũng có linh hoạt hơn so với các sàn tầng nhà. Đối với sàn trệt tiến hành bảo dưỡng như thông thường, chú ý lượng nước đầy đủ tránh bêtông trắng mặt hoặc bị nứt chân chim. Đối với sàn hầm, ta có thể linh động công tác bảo dưỡng hơn khi bê tông sàn ít ảnh hưởng bởi thời tiết. Cần chú ý là ta có thể dùng ngay nguồn nước trong các hố đào sâu để bảo dưỡng bê tông. Vấn đề chủ yếu của phương pháp này là giữ cho đáy hố đào luôn khô nhất là khi bê tông mới đổ để tránh hiện tƣợng đẩy nổi gây nứt sàn.

5. TÍNH TOÁN KHỐI LƢỢNG ĐÀO ĐẤT - Chia mặt bằng đào đất thành từng ô nhƣ hình vẽ:

GVHDKC: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN GVHDTC: THẦY NGUYỄN AN NINH

SVTH: NGUYỄN DUY LINH – LỚP: XD07A1 312

Khối lƣợng đào đất cơ giới :

Khối đất Kích thước (m) Thể tích đất đào (m3) Số lượng Tổng cộng

S1 8.4×8.4×3.2 225.792 15 3386.88

S2 8.4×6.0×2.9 146.16 6 876.96

S3 8.4×6.0×3.2 161.28 10 1612.8

S4 6.0×6.0×2.9 104.4 4 417.6

S5 6.0×7.0×2.9 121.8 4 487.2

S6 8.4×7.0×2.9 170.52 10 1705.2

8486.64

Khối lƣợng đào đất thủ công :

Khối đất Kích thước (m) Thể tích đất đào (m3) Số lượng Tổng cộng

S1 8.4×8.4×0.2 14.112 15 211.7

3 2

7000840060008400600084007000

6000 8400 8400 8400 8400 6000

54000

51200

8400

1

A B C D E F

1 2 3 4 5 6

F1

A1

1A 6A

8100

8100

6050

24900

8100

8100

2450 3200 2450

S1 S1 S1 S1 S1

S2 S2

S1 S1 S1 S1 S1

S2 S2

S3

S4 S3 S3 S3 S3 S4

S6

S5 S6 S6 S6 S6 S5

S3

S4 S3 S3 S3 S3 S4

S6

S5 S6 S6 S6 S6 S5

S1 S1 S1 S1 S1

S2 S2

52400

49600

1

4

GVHDKC: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN GVHDTC: THẦY NGUYỄN AN NINH

SVTH: NGUYỄN DUY LINH – LỚP: XD07A1 313

S2 8.4×6.0×0.2 10.08 6 60.5

S3 8.4×6.0×0.2 10.08 10 100.8

S4 6.0×6.0×0.2 7.2 4 28.8

S5 6.0×7.0×0.2 8.4 4 33.6

S6 8.4×7.0×0.2 11.76 10 117.6

553.0 Khối lƣợng đắp cát, đầm chặt :

Khối đất Kích thước (m) Thể tích đất đào (m3) Số lượng Tổng cộng

S1 8.4×8.4×0.1 7.056 15 105.84

S2 8.4×6.0×0.1 5.04 4 20.16

S3 8.4×6.0×0.1 5.04 10 50.4

S4 6.0×6.0×0.1 3.6 4 14.4

S5 6.0×7.0×0.1 4.2 4 16.8

S6 8.4×7.0×0.1 5.88 10 58.8

266.4

6. CHỌN MÁY THI CÔNG ĐÀO ĐẤT, SAN NỀN:

Chọn máy đào gầu nghịch số hiệu ZX 160LC (loại bánh xích) có các thông số :

Dung tích gầu q 0,82 m3

GVHDKC: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN GVHDTC: THẦY NGUYỄN AN NINH

SVTH: NGUYỄN DUY LINH – LỚP: XD07A1 314

Chiều sâu đào lớn nhất Rmin 5980 mm

Tầm với cực đại Rmax 8870 mm

Trọng lƣợng máy Q 15,6 T

Tốc độ di chuyển v 5,5 km/h

Thời gian thƣ̣c hiện 1 chu kỳ (khi quay 1 góc 900 để đổ đất)

tck 17,6 s

Chiều rộng B 2500 mm

Chiều dài L 8530 mm

Chiều cao (đến cabin) C 2880 mm

- Năng suất máy đào đƣợc tính theo công thức:

d 3 ck tg t

N = qK n K (m / h) K

Trong đó: q = 0,82 m3 – dung tích gầu.

Kđ = 1,15 – hệ số đầy gầu.

Kt = 1,2 – hệ số tơi của đất.

Ktg = 0,75 – hệ số sử dụng thời gian.

nck =

Tck

3600

Với Tck =tck . Kvt .Kquay (Tck thời gian của một chu kỳ) tck = 17,6s

Kvt = 1,1 hệ số điều kiện khi đổ đất tại chỗ

Kquay =1,2- hệ số phụ thuộc góc quay , cần với 𝜑 ≤ 1350

=> Tck = 17,6 × 1,1 × 1,2 = 23,23s 𝑛𝑐𝑘 = 3600

23,23= 154.97 𝑕−1 - Năng suất máy đào:

𝑁 = 0,82 ×1,15

1,2 × 154,97 × 0,75 = 91,34 𝑚3 𝑕 - Năng suất 1 máy đào trong 1 ca (8h):

𝑉𝑐𝑎 = 𝑁. 𝑡. 𝑘𝑡𝑔 = 91,34 × 8 × 0,85 = 621 𝑚3/𝑐𝑎 (ktg : hệ số sử dụng thời gian)

- Số ca máy đào cần thiết là :

GVHDKC: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN GVHDTC: THẦY NGUYỄN AN NINH

SVTH: NGUYỄN DUY LINH – LỚP: XD07A1 315

𝑛 = 𝑉𝑐𝑔

𝑉𝑐𝑎 = 8486,6

621 × 2= 6,83 𝑐𝑎

Rmax = A = 8,87 m Rmin = a = 3,5 m HI = C = 8,88 m

Hmax = B

= 5,98 m

Biểu đồ hoạt động của máy đào ZX160LC (quan hệ chiều sâu và bán kính đào đất)

GVHDKC: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN GVHDTC: THẦY NGUYỄN AN NINH

SVTH: NGUYỄN DUY LINH – LỚP: XD07A1 316

Lựa chọn máy ủi phục vụ công tác san nền, chuyển đất đến vị trí lỗ mở lấy đất:

Máy ủi hiệu KOMATSU-D31PX (75HP) 7. AN TOÀN TRONG THI CÔNG ĐÀO ĐẤT

Vách đất bị sụt nở đè lên người:

- Mái dốc có góc nghiêng quá lớn, vách đất mất cân bằng ổn định do lực chống trƣợt (lực ma sát và lực dính của đất) nhỏ hơn lực trƣợt dẫn tới bị sạt, trƣợt lở xuống. Để an toàn, đào với mái dốc 450.

- Đề phòng trường hợp đất bị ẩm ướt do mưa hay nước ngầm làm cho lực dính hay lực ma sát trong đất bị giảm, nên lực chống trƣợt không thắng nổi lực trƣợt, vách đất sẽ bị sụt lở.

- Vách đất còn có thể bị sụt lở do tác động của ngoại lực nhƣ: đất đào lên hoặc vật liệu đổ chất đống gần mép hố đào; hố, hào ở gần đường giao thông do lực chấn động của các phương tiện vẩn chuyển cũng có thể làm cho vách đất bị sụt lở bất ngờ.

Người bị ngã xuống hố do:

- Lên, xuống hố, hào sâu không có thang hoặc không tạo bậc ở vách hố, hào; leo trèo theo kết cấu chống vách; nhảy xuống và đu người lên miệng hố hào.

- Bị ngã khi đứng làm việc trên mái dốc lớn hoặc mái dốc trơn trƣợt mà không đeo dây an toàn.

- Hố, hào ở trên hoặc gần đường qua lại không có cầu; ván bắc qua, hoặc xung quanh không có rào ngăn, ban đêm không có đèn báo hiệu

GVHDKC: THẦY HOÀNG THIỆN TOÀN GVHDTC: THẦY NGUYỄN AN NINH

SVTH: NGUYỄN DUY LINH – LỚP: XD07A1 317

Đất đá lăn từ trên bờ xuống dưới do:

- Đất đào lên đổ sát mép hố, hào.

- Phương tiện vận chuyển qua lại gần làm văng, hất đất đá xuống hố.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ SPIRITA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG (Trang 310 - 317)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(331 trang)