Củng cố-Dặn dò (3’)

Một phần của tài liệu GA TUAN 22- HUYEN 4A (Trang 22 - 25)

Bài 3 Dành cho HS khá, giỏi)

C. Củng cố-Dặn dò (3’)

- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

b) Rút gọn 126 =126::33= 42 . Vì 43 > 42 nên 43 >126

- HS đọc.

- Chúng ta phải so sánh số bánh mà hai bạn đã ăn với nhau.

- Mai ăn 3/8 cái bánh tức là ăn 15/40 cái bánh. Hoa ăn 2/5 cái bánh tức là ăn 16/40 cái bánh.

Vì 40 15 40

16  nên Hoa ăn nhiều bánh hơn.

- HS làm bài vào vở.

- HS cả lớp.

KỂ CHUYỆN CON VỊT XẤU XÍ I. Mục tiêu

1. KT: - HS dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.

- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.

2. KN: HS sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.

3. TĐ: - Gd HS phải biết yêu quý những người xung quanh mình.

II. Đồ dùng dạy học

GV: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

- 4 bức tranh minh hoạ truyện đọc trong SGK phóng to. Ảnh thiên nga HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 3 HS kể lại câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết

- Nhận xét HS . B. Bài mới:

1) Giới thiệu bài: (2’)

- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- GV giới thiệu ghi đề.

2) Hướng dẫn kể chuyện (28’) - GV kể chuyện lần 1

- GV kể chuyện lần 2 có sử dụng tranh minh hoạ.

- GV giải nghĩa từ.

- Gọi HS đọc đề bài.

- GV treo 4 bức tranh minh hoạ truyện lên bảng không theo thứ tự câu chuyện ( như SGK)

- Yêu cầu HS sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện.

+ Gọi HS tiếp nối phát biểu.

* Kể trong nhóm:

- HS thực hành kể trong nhóm đôi . - GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.

* Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể.

- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.

- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.

- Cho điểm HS kể tốt.

C. Củng cố – dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em đã được nghe cho các bạn nghe và kể cho người thân nghe.

- Lắng nghe . - Lắng nghe.

+ Tiếp nối nhau đọc .

+ HS suy nghĩ, quan sát nêu cách sắp xếp.

+ Tranh 1: Vợ chồng thiên nga gửi con lại nhờ vợ chồng nhà vịt trông giúp.

+ Tranh 2: - Vịt mẹ dẫn con ra ao . Thiên nga con đi sau cùng , trông thật cô đơn và lẻ loi.

+ Tranh 3: Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con và cám ơn vịt mẹ cùng đàn vịt con

+ Tranh 4: Thiên nga con theo bố mẹ bay đi. Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên.

- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện .

- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.

+ Vì sao đàn vịt con đối xử không tốt với thiên nga ?

+ Qua câu chuyện này bạn thấy vịt con xấu xí là con vật như thế nào ?

+ Bạn học được đức tính gì ở vịt con xấu xí ?

- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu

- HS nghe

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I. Mục tiêu:

1. KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát;

bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1)

2. KN: - Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).

3. TĐ: - Gd HS yêu thích loài cây, biết giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ cây cối.

II. Đồ dùng dạy học:

- Một số tờ giấy kẻ thể hiện nội dung các BT 1a, b.

- Bảng viết sẵn lời giải BT, d, e.

- Tranh, ảnh một số loài cây.

III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra 2 HS.

- GV nhận xét . B. Bài mới:

1) Giới thiệu bài: (2’)

2) Hướng dẫn hs làm bài tập (28’) Bài tập 1:

- Cho HS đọc yêu cầu của BT.

- Yêu cầu hs đọc lại ba bài văn

- Cho HS làm câu a, b trên giấy. GV phát giấy đã kẻ sẵn bảng mẫu cho các nhóm.

- Cho HS trình bày kết quả.

- 2 HS lần lượt đọc dàn ý tả một cây ăn quả đã làm ở tiết TLV trước.

-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.

- HS đọc 3 bài Bãi ngô (trang 30), Cây gạo (trang 32), Sầu riêng (trang 34).

- HS làm bài theo nhóm trên giấy.

a.Trình tự quan sát cây.

- Bài Sầu riêng: quan sát từng bộ phận của cây.

- Bài Bãi ngô: quan sát từng thời kì phát triển của cây.

- Bài Cây gạo:quan sát từng thời kì phát triển của cây (từng thời kì phát triển của bông gạo).

b.Tác giả quan sát cây bằng các giác quan:

- Quan sát bằng thị giác (mắt): các chi tiết được quan sát: cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng (bài Bãi ngô). Cây, cành, hoa, quả, gạo, chim chóc (bài Cây gạo). Hoa trái, dáng, thân,cành lá (bài Sầu riêng).

- Quan sát bằng khứu giác (mũi): Hương thơm của trái sầu riêng.

- Quan sát bằng vị giác (lưỡi): Vị ngọt của trái sầu riêng.

- Quan sát bằng thính giác (tai): tiếng chim hót (bài Cây gạo), tiếng tu hú (bài Bãi ngô).

c) * So sánh

- Trong 3 bài đã đọc, em thích hình ảnh so sánh và nhân hoá nào? Tác dụng của hình ảnh so sánh, nhân hoá đó ?

* Nhân hoá

- Búp ngô non núp trong cuống lá.

- Búp ngô chờ tay người đến bẻ.

- Các múi bông gạo nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười.

- Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân.

- Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư.

Cây đứng im cao lớn, hiền lành.

? Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể ?

- Miêu tả một loài cây có cái gì giống và có gì khác với miêu tả một cây cụ thể ?

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu của BT 2.

- Nhắc nhở: Bài yêu cầu các em quan sát một cái cây cụ thể (không phải là một loài cây). Các em có thể quan sát cây ăn quả quen thuộc em đã lập dàn ý trong tiết học trước, cũng có thể chọn một cây khác, song cây đó phải được trồng ở khu vực trường, hoặc nơi em ở để có thể quan sát được nó.

- Gọi hs trình bày kết quả quan sát.

Một phần của tài liệu GA TUAN 22- HUYEN 4A (Trang 22 - 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w